Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tài liệu MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.26 KB, 3 trang )

MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA
KIM LOẠI KIỀM THỔ
Thứ hai, 03 Tháng 8 2009 06:59 Thầy Trung Hiếu
I. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CANXI
1. Canxi hiđroxit, Ca(OH)
2
a. Tính chất:
- Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước ( độ tan ở 25
o
C là 0,12g/100g
H
2
O )
- Dung dịch canxi hiđroxit là một bazơ mạnh.
+ Tác dụng với thuốc thử màu: Làm quỳ tím hoá xanh, làm phenolphthalein không màu
hoá hồng.
+ Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit: Phản ứng tạo muối.
Ca(OH)
2
+ 2HCl →CaCl
2
+ 2H
2
O
Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H


2
O
Ca(OH)
2
+ 2CO
2
→Ca(HCO
3
)
2
+ Tác dụng với dung dịch muối : Phản ứng thường tạo ra bazơ mới.
Ca(OH)
2
+ CuSO
4
→CaSO
4
+ Cu(OH)
2
+ Tác dụng với halogen:
2Ca(OH)
2
+ 2Cl
2
→CaCl
2
+ Ca(ClO)
2
+ 2H
2

O
b. Ứng dụng:
Chế tạo vữa xây nhà. Khử chua đất trồng trọt. Chế tạo clorua vôi dung để tẩy trắng và
khử trùng.
2. Canxi cacbonat, CaCO
3
a. Tính chất:
- Canxi cacbonat là chất rắn màu trắng, không tan trong nước.
- Canxi cacbonat là muối axit yếu và không bền:
+ Nhiệt phân: CaCO
3
CaO + CO
2
+ Tác dụng với dung dịch axit:
CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ 2H
2
O + CO
2
+ Tác dụng với CO
2
và H
2
O:
CaCO
3
+ H

2
O + CO
2
Ca(HCO
3
)
2
Chiều (1): giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi.
Chiều (2): giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, sự tạo thành cặn đá
vôi trong ấm đun nước.
b. Ứng dụng:
CaCO
3
dùng làm vật liệu xây dựng, là nguyên liệu để sản xuất xi măng, đất đèn, chất
độn cho vật liệu cao su...
3. Canxi sunfat, CaSO
4
a. Tính chất:
- Canxi sunfat là chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước.
- Tuỳ theo lượng nước kết tinh trong muối canxi sunfat, ta có 3 loại:
+ Thạch cao sống: CaSO
4
.2H
2
O
+ Thạch cao nung: CaSO
4
.0,5H
2
O hoặc CaSO

4
.H
2
O
+ Thạc cao khan: CaSO
4
b. Ứng dụng:
Thạch cao nung có thể kết hợp với nước tạo thành thạch cao sống và khi đông cứng thì
giãn nở thể tích, do vậy thạch cao rất ăn khuôn được dung để đúc tượng...
Thạch cao sống dung để sản xuất xi măng.
II. NƯỚC CỨNG
1. Nước cứng
a. Khái niệm: Nước cứng là nước có chứa nhiều Cation Ca
2+
, Mg
2+
. Nước chứa ít hoặc
không chứa các ion trên được gọi là nước mềm.
b. Phân loại: Căn cứ vào thành phần của anion gốc axit có trong nước cứng, người ta
phân thành 3 loại:
- Nước có tính cứng tạm thời : là nước cứng do các muối Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
gây
ra.

- Nước có tính cứng vĩnh cửu: là nước cứng do các muối CaCl
2
, MgCl
2
, CaSO
4
, MgSO
4

gây ra
- Nước có tính cứng toàn phần : là nước có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh
cửu
Chú ý: Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
2. Tác hại của nước cứng:
- Nước cứng gây nhiều trở ngại cho đời sống hằng ngày. Giặt bằng xà phòng trong
nước cứng sẽ tạo ra các muối không tan, các chất này bám trên bề mặt vải sợi làm
quần áo mau mục nát.
- Nước cứng gây tác hại cho các nghành sản xuất, như tạo ra các cặn trong nồi hơi,
gây lãng phí nhiên liệu và không an toàn...
3. Các biện pháp làm mềm nước cứng
a. Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca
2+
, Mg
2+
trong nước cứng
b. Phương pháp:
- Phương pháp kết tủa:
+ Đối với nước có tính cứng tạm thời: Đun sôi nước có tính cứng tạm thời, lọc bỏ kết
tủa, được nước mềm


×