Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu hoá 9 - NHÔM docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.44 KB, 5 trang )

NHÔM
I/ Mục tiêu bài học: HS biết được
1) Kiến thức:
- Tính chất vật lí của kim loại: nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Tính chất hoá học của nhôm: T/d với phi kim, dd axit, dd muối,
làm TN kiểm tra
- Nhôm có phản ứng với dd kiềm không  làm TN kiểm tra
- Viết các PTHH biểu diễn t/c hoá học của nhôm
2) Kĩ năng:
- Dựa vào t/c hoá học của kim loại, vị trí của nhôm trong dãy hoạt
động hoá học của k.loại  dự đoán t/c hoá học của nhôm
- Thao tác làm các TN
- Kĩ năng viết các PTHH
II/ Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu (hoặc bảng phụ)
- Tranh vẽ: Hình 2.14: Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy
- Dụng cụ: Đèn cồn, ống hút, giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ
- Hoá chất: Dung dịch AgNO
3
, HCl, CuCl
2
, NaOH, bột Al, dây Al,
một số đồ dùng bằng nhôm, sắt
III/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các t/c hoá học chung của kim loại? Viết các PTHH
- Ghi lại dãy hoạt động hoá học của một số k.loại? Nêu ý nghĩa
của dãy hoạt
động hoá học?
- Làm BT 3 trang 54 SGK


3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
HS: ghi KHHH và NTK của nhôm
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
GV: Cho HS q.sát lọ đựng bột Al, dây
Al đồng thời liên hệ thực tế  t/c vật lí
của nhôm?
HS: q.sát mẫu vật, liên hệ thực tế  nêu
các t/c vật lí của nhôm. HS khác bổ sung
Hoạt động 2: Tính chất hoá học
GV: Các em hãy dự đoán t/c hoá học
Kí hiệu hoá học: Al
Nguyên tử khối: 27
I/ Tính chất vật lí:
Al: k.loại nhẹ, màu trắng bạc,
có ánh kim, dẻo, dẫn điện,
dẫn nhiệt tốt, t
o
nc = 660
0
C
II/ Tính chất hoá học:
1) Nhôm có những tính
chất hoá học của k.loại:
của nhôm? Vì sao?
HS: Al có các t/c h.học của k.loại vì Al
là k.loại
GV: hướng dẫn HS làm TN theo nhóm
HS: rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn
và qsát

GV: nêu hiện tượng? viết PTHH?
HS: Al cháy sáng  chất rắn trắng.
Viết PTHH
GV: Ở đ/k thường, Al ph.ứng với oxi
(trog kkhí)  lớp Al
2
O
3
mỏng, bền bảo
vệ nhôm bên trong.
Chiếu màn hình Al t/d với nhiều PK
khác:Cl, S
HS: Viết PTHH  kết luận
GV: hướng dẫn HS làm TN theo nhóm
HS: - Cho dây Al vào ống nghiêm 1
đựng dd HCl (HT: có sủi bọt, nhôm tan
dần)
- Cho dây Al vào ống nghiệm 2 đựng dd

a) Phản ứng với phi kim:
- Với oxi:

4Al
(r)
+ 3O
2(k)

2Al
2
O

3(r)
- Với phi kim khác:
2Al
(r)
+ 3Cl
2(k)

2AlCl
3(r)

b) Phản ứng với dd axit:
2Al
(r)
+ 6HCl
(dd)

2AlCl
3(dd)
+
3H
2(k)
* Al không tác dụng với
H
2
SO
4
đặc, nguội và HNO
3

đặc, nguội


CuCl
2

( HT: có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây
nhôm, Al tan dần, màu xanh của dd nhạt
dần)
- Cho dây Al vào ống nghiệm 3 đựng dd
AgNO
3
(HT: ch.rắn trắg xah bám vào
dây Al, Al tan dần)
GV: nêu hiện tượng? viết PTHH  kết
luận?
HS: Đại diện các nhóm trình bày
GV: Ngoài t/c chung của k.loại, Al còn
có t/c đặc biệt nào không  làm TN:
cho Al, Fe tác dụng với dd NaOH dự
đoán hiện tương?
HS: Làm TN: Cho dây Al và dây Fe vào
2 ống nghiệm riêng biệt đựng dd NaOH
 HT: Fe k
o
PƯ với dd NaOH (đúng
như t/c của k.loại). Al PƯ với dd NaOH
(sủi bọt, Al tan dần)  k.luận:
- Al có các t/c chung của k.loại
c) Phản ứng với dd muối:
2Al
(r)

+ 3CuCl
2(dd)

2AlCl
3(dd)
+
3Cu
(r)
2) Nhôm có tính chất hoá
học khác:

Nhôm có phản ứng với dd
kiềm

III/ Ứng dụng: SGK

- Al có PƯ với dd kiềm
GV: Không nên sử dụng đồ dùng bằng
Al đựng dd nước vôi, dd kiềm
Al + H
2
O + NaOH  NaAlO
2
+ 3/2
H
2
Hoạt động 3: Ứng dụng
GV: Hãy kể các ứng dụng của Al trong
thực tế?
HS: nêu các ứng dụng

GV: chiếu lên màn hình các ứng dụng
của nhôm
Hoạt động 4: Sản xuất nhôm
GV: Treo Hình 2.14  Ng.liêu? Cách
s/xuất Al?
HS: q/sát tranh gt Hình 2.14. HS khác
bổ sung
IV/ Sản xuất nhôm:
2Al
2
O
3
4Al +
3O
2
4) Củng cố: Làm BT 1, 2 trang 57 – 58 SGK
5) Dặn dò: Học bài + làm BT 4, 5, 6 trang 58 SGK
* Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu các t/c hoá học của sắt  Viết các
PTHH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×