Tiết 12 - Thường thức mĩ thuật
Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý
( 1010 - 1225)
I/ Mục tiêu bài học:
- HS nắm được đặc điểm kiến trúc Chùa Một Cột, đặc điểm nghệ thuật
điêu khắc, trang trí thời Lý. Nắm được đặc điểm Rồng thời Lý.
- Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp của kiến trúc. Có ý thức hơn trong việc giữ
gìn, phát huy các di sản văn hóa mà ông cha ta để lại.
II/ Chuẩn bị:
1) Đồ dùng:
- Bộ tranh ĐDDH lớp 6: Chùa Một Cột, Văn Miếu … tượng, ảnh chụp
đồ gốm
- Tranh sưu tầm của học sinh.
2) Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
HĐ
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động
của học sinh
Hoạt
động
1
(6’)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến
trúc Chùa Một Cột.
- Cho quan sát minh họa.
- Yêu cầu trả lời ( theo sự chuẩn
trước, khi ở nhà):
+ Vị trí, năm xây dựng.
+ Đặc điểm cấu trúc, hình dáng.
+ Kết luận chung.
- Giáo viên kể tóm tắt lịch sử hình
thành Chùa.
Chùa
Một
Cột
- Xem minh hoạ quan
sát. Quan sát chi tiết
cấu trúc chùa.
- Đọc nội dung phần I
- Nêu và nắm được
các nội dung chính:
+ Xây dựng 1010.
+ Chùa hình vuông,
bằng gỗ. Xây trên 1
cột đá đường kính 1,2
m. Dáng tựa bông sen
nở.
Hoạt
động
2
(12’)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về đặc
điểm loại hình nghệ thuật điêu khắc:
- Cho học sinh quan sát các minh
họa, GV gợi ý trả lời các câu hỏi:
* Tượng Adiđà (Chùa Phật Tích -
BN):
- Em hãy nêu đặc điểm tượng?
- Nêu nhận xét của em về nghệ
thuật chạm khắc tượng.
* Rồng thời Lý:
- Em hãy tả đặc điểm Rồng qua
minh họa.
( GV nhấn mạnh đặc điểm rồng thời
Lý để học sinh thấy được yếu tố
quan trọng của nghệ thuật trang trí)
Chùa
Phật
Tích,
chạm
khắc
bia
Văn
Miếu,
liễn
gốm,
gạch,
ngói
thời
Lý, …
- Đọc bài.
- Nắm được đặc điểm
tượng gồm 2 phần:
+ Tượng: Dáng ngồi.
Nếp áo mềm mại.
Khuôn mặt phúc hậu,
thanh thoát.
+ Bệ đá: tam cấp
chạm rồng, hoa dây…
- Đặc điểm Rồng:
Hoạt
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc
- Các loại màu men,
động
3
(6’)
điểm đồ gốm:
- Gợi ý: đáp ứng nhu cầu sinh hoạ
t
của người dân, các nghệ nhân thời
Lý phát triển nghệ thuật làm đồ gì ?
- Em hãy cho biết đặc điểm của gốm
thời Lý?
+ Xương gốm?
+ Trang trí họa tiết hình ảnh gì?
kiểu dáng phong phú.
- Xương gốm mỏng,
nhẹ.
- Trang trí: Hoa sen,
cúc cách điệu.
Hoạt
động
4
(15’)
Các nhóm thảo luận, trả lời các câu
hỏi:
1/ Em hãy trình bày những hiểu biết
của em về Chùa Một Cột – Hà Nội?
2/ Nghệ thuật điêu khắc tượng Adi
đà được thể hiện như thế nào?
3/ Nêu đặc điểm Rồng thời Lý?
4/Đặc điểm gốm thời Lý?
- Yêu cầu các nhóm tìm hiểu
- Các nhóm làm việc,
trả lời các câu hỏi đã
đặt ra và chú ý các
gợi ý.
- Ghi tóm tắt đặc
điểm chính.
- Đặt câu hỏi cho các
vấn đề chưa rõ, còn
thắc mắc.
nghiêm túc nội dung, trả lời câu hỏi
đầy đủ. Bổ sung 1 số chi tiết không
có trong SGK.
Hoạt
động
5
(5’)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra
kết luận qua 4 nội dung vừa tìm
hiểu.
- Sau khi hoàn thành các câu trả lời.
Giáo viên đặt vấn đề: Qua nội dung
vừa học, nếu trong khảo cổ phát
hiện 1 quần thể kiến trúc với nhiều
đồ vật, ta căn cứ vào đặc điểm nào
để xác định lịch sử của nó?
Các
hình
trang
trí, di
vật
- Học sinh trả lời tóm
tắt những nét chính.
- Học sinh khác nhận
xét, đánh giá phần trả
lời của bạn. Bổ sung
(nếu cần)
- Thảo luận nhanh,
tìm ra đặc điểm tiêu
biểu nhất làm căn cứ
là: Hình tượng Rồng.
* Dặn dò - BTVN:
- Học thuộc bài. Sưu tầm minh họa kiến trúc, điêu khắc thời Lý.
- Xem nội dung bài 13. Sưu tầm hình ảnh liên quan đến bộ đội. Chuẩn bị
đủ đồ dùng học tập.
- Vẽ phác thảo sẵn 1 bài vẽ về bộ đội theo ý thích của em.