Bµi 12: Thêng thøc mÜ
Bµi 12: Thêng thøc mÜ
thuËt
thuËt
Kiểm tra bài cũ
Chùa Một Cột (gọi theo
Hán-Việt là Nhất Trụ tháp),
Còn có tên gèc là Diên Hựu
Tù ( 延延 ) là một ngôi chùa
nằm giữa lòng thủ đô Hà
Nội. Đây là ngôi chùa
được coi là một trong
những công trình kiến trúc
tiêu biểu của kinh thành
Thăng Long và độc đáo
nhất Việt Nam.
I. kiÕn tróc
Chïa Mét Cét – Diªn Hùu (Hµ Néi)
Ngôi chùa dựng trên COÄT ÑAÙ vươn lên khỏi mặt nước là c«ng
tr×nh kiến trúc độc đáo, gợi hình tượng một bông sen vươn
thẳng lên khu ao hình vuông được bao bọc bởi hàng lan can làm
bằng những viên gạch sành tráng men xanh.
Chùa được xây dựng vào mùa đông tháng mười âm lịch
năm 1049.
Chùa chỉ có một gian nằm trên một cột đá ở giữa hồ
Linh Chiểu nhỏ có trồng hoa sen.
Truyền thuyết kể lại rằng chùa được xây dựng theo giấc
mơ của vua Lý Thái Tông (1028-1054) và gợi ý thiết kế
của nhà sư Thiền Tuệ.
Vào năm 1049, nhà vua đã mơ thấy được Phật bà Quan
Âm ngồi trên tòa sen dắt vua lên toà. Khi tỉnh dậy, nhà
vua kể chuyện đó lại với bề tôi và được sư Thiền Tuệ
khuyên dựng chùa, dựng cột đá như trong chiêm bao,
làm toà sen của Phật bà Quan Âm đặt trên cột như đã
thấy trong mộng và cho các nhà sư đi vòng xung quanh
tụng kinh cầu kéo dài sự phù hộ, vì thế chùa mang tên
Diên Hựu.
Đến năm 1105, vua Lý Nhân Tông cho sửa ngôi
chùa và cho dựng trước sân hai tháp lợp sứ trắng.
Năm 1108, Nguyên phi Ỷ Lan sai đúc một cái
chuông rất to, nặng một vạn hai nghìn cân, đặt tên là
"Giác thế chung" (Quả chuông thức tỉnh người đời).
Chùa Một Cột được
trùng tu vào khoảng
những năm 1840-
1850 và vào năm
1922. Đài Liên Hoa
chúng ta thấy hiện
nay được làm lại năm
1955 (do n¨m 1954
giÆc Ph¸p ph¸ chïa)
Theo tài liệu lịch sử,
lối kiến trúc một cột
có từ trước đời nhà
Lý. Ở Hoa Lư, Ninh
Bình trong ngôi chùa
con gái vua Đinh
Tiên Hoàng, có một
cây cột đá cao, sáu
cạnh, khắc bài kinh
Lăng Nghiêm, đề
niên hiệu thời Lê
Hoàn (981–1005).
Phía trên cột là tòa
sen chạm.
Như vậy, trước khi xây
chùa Một Cột, lối kiến
trúc đó đã là một thực tế
nghệ thuật cổ truyền.
Ngôi chùa có kết cấu
bằng gỗ, trong chùa đặt
tượng Phật bà Quan Âm
để thờ. Năm 1105, vua Lý
Nhân Tông cho mở rộng
kiến trúc khu chùa có
thêm hồ Linh Chiểu. Về
sau, quy mô chùa Một Cột
chỉ còn lại ngôi chùa nhỏ
trên cột đá như hình ảnh
hiện nay.
KEÁT LUAÄN
II. Điêu khắc và gốm
Tượng A-di-đà
(chùa Phật Tích
Bắc Ninh)
Pho tượng được tạc từ khối đá nguyên xanh
xám, là tác phẩm điêu khắc xuất sắc của nghệ
nhân thời Lý nói riêng và của nền nghệ thuật
dân tộc nói chung. Pho tượng được chia làm
hai phần rõ rệt:
Phật A-di-đà ngồi xếp bằng , hai bàn tay ngửa,
đạt chồng lên nhau để trước bụng , tì nhẹ lên đùi
dáng ngồi thoải mái không gò bó. Các nếp của
áo choàng bó sát người được buông từ vai
xuống tạo nên những đường cong mềm mại ,
chau chuốt. Thõn ngồi hơi dướn về phía trước,
uyển chuyển nhưng lại vững vàng.
1. Điêu khắc