Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Mỹ thuật 6 - Thường thức mĩ thuật - Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.7 KB, 6 trang )

Tiết 24 - Thường thức mĩ thuật.
Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam.

I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh đuợc thưởng thức những tác phẩm tranh dân gian VN độc đáo,
tiêu biẻu . Hiểu hơn đặc điểm tranh dân gian, các laọi tranh, các đề tài.
- Học sinh ôn lại kiến thức đã học về tranh dân gian. Rèn luyện kĩ năng
nhận xét, đánh giá, phân tích tác phẩm.
- Qua bài, giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu ý nghĩa, giá trị văn hóa
truyền thống của dân tộc.

II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng;
- Tranh đông Hồ, Hàng Trống nguyên bản.
- Tranh minh họa các tranh dân gian khác.
- Câu hỏi thảo luận nhóm.
2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nêu vấn đề, nhóm thảo luận.

III/ Tiến trình dạy- học:


Thờ
i
gian

Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động
của học sinh


Hoạt

động

1
(10’)



Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về
tranh dân gian: Tranh Gà- Đại Cát.
- Giới thiệu loại tranh dân gian VN
( Hàng trống và Đông Hồ)
- Cho học sinh quan sát.
- Nêu vấn đề, câu hỏi:
+ Các tranh thuộc dòng tranh
dân gian nào?
+ Em hãy kể tên các tranh và đề
tài của tranh đó?
- Tìm hiểu chi tiết tranh " Gà- Đại
Cát"


Tranh
Đại Cát


- Xem minh hoạ
- Đọc phần I.
- Trả lời câu hỏi.

- Quan sát tranh Gà -
Đại Cát
- Ghi tóm tắt nội dung
chính.
+ Nội dung tranh miêu
tả chú gà trống vóc
dáng oai vệ, dũng
mãnh, khỏe khoắn.
Tượng trưng cho tính
cách mạnh mẽ của
+ Nội dung tranh miêu tả hình
tuợng nào?
+ Em cho biết cách sắp xếp
hình mảng, (bố cục) tranh.
+ Màu sắc được thể hiện bằng
cách nào.
+ Đặc điểm của đường nét.
- Kết luận: nội dung cần ghi nhớ.
+ Nội dung tranh.
+ Bố cục, hình, mảng, màu sắc.

người đàn ông.
- ý nghĩa chú trọng :
+ Hình mảng cân đối,
bố cục chặt chẽ, màu
in mảng.
+ Đường nét đơn giản,
chắc khỏe.




Hoạt

động

2
(30’)



Hướng dẫn học sinh thảo luận
nhóm tìm hiểu nội dung, nghệ
thuật thể hiện các tranh: Chợ quê.
Đám cưới chuột. Phật Bà quan âm.
- Hướng dẫn h/s thảo luận nhóm
thông qua trả lời câu hỏi nhóm:


Tranh
Chợ
quê.

Đám

- Học sinh đọc bài
- Xem tranh.
- Các nhóm làm việc.
- Học sinh nêu được
các nội dung.
- Hoạt động nhóm nhỏ


1) Em hãy cho biếtnội dung miêu
tả của các tranh " Chợ quê", "
Đám cưới chuột", " Phật bà quan
âm"?
2) Các tranh kể trên có bố cục
ntn? Hình mảng, màu sắc, đường
nét có đặc điểm gì?

- Hướng dẫn học sinh trả lời, ghi
câu trả lời vào vở ghi. Sắp xếp theo
trật tự để dễ nhớ.
- Cho các nhóm n/x, đánh giá
chhéo giữa các nhóm. Gợi ý để bổ
xung nội dung.
- Cho học sinh quan sát minh họa
tranh dân gian. Đặt câu hỏi để h/s
nêu tổng quát nội dung bài học.
- Em hãy cho biết cảm nhận chung
cưới
chuột.

Phật Bà
quan
âm.
( 4 h/s / nhóm)
- Trao đổi, thảo luận,
đi đến được kết luận
sau:


* Chợ quê:
- Cảnh 1 phiên chợ-
Chợ quê tấp nập với
đầy đủ các thành phần
trong xã hội.
- Bố cục ngang. Màu
tô theo mảng.

* Đám cưới chuột:
- Tranh đả kích phê
phán thói hư tật xấu
trong xã hội phong
kiến.
- Bố cục cân đối, hình
của các em khi xem 1 số tranh đân
gian này? ( Có dễ nhìn, dễ nhận ra
nội dung không? Phản ánh nội
dung nào?)
- Kết luận ( Nhấn mạnh các giá trị
nghệ thuật, ý nghĩ các câu thơ,
tính tượng hình): Bố cục theo lối
ước lệ, thuận mắt; Chữ và thơ
minh họa làm cho tranh ổn định,
chặt chẽ; Vẻ đẹp hài hòa hình
tượng có tính khái quát cao.
mảng rõ ràng.

* Phật Bà Quan Âm:
- Tranh đề tài tôn giáo,
tín ngưỡng mang tính

trang trí cao.
- Bố cục cân đối.
- Kể đặc điểm tranh
dân gian


Hoạt

động

3
(5’)


Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Nêu vấn đề để học sinh so sánh:
những điểm giống nhau và khác
nhau của tranh Đông Hồ và tranh
Hàng Trống?
- Em cho biết giá trị nghệ thuật của



(Toàn
bộ các
tranh )

- Học sinh trả lời tóm
tắt sơ lược những nét

chính.
- Học sinh khác nhận
xét, đánh giá phần trả
lời của bạn. Bổ sung
(nếu cần)
tranh giân gian?


* Dặn dò:
- Học thuộc bài. Sưu tầm tranh minh họa các tranh dân gian khác.
- Sưu tầm tranh ảnh minh họa về người phụ nữ.
- Chuẩn bị tốt đồ dùng để thực hành vẽ Tranh đề tài.

×