CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
Chu trình N
Hơn 90% N ở dạng nitơ hữu cơ
Kết quả của sự phân hủy sinh học các tàn dư của
thực vật và động vật
Chu trình N
N là một chất khí phổ biến trong khí quyển
nhưng lại là một chất dinh dưỡng bị hạn chế
đối với thực vật
Phần lớn thực vật chỉ có thể hấp thụ N ở các
dạng hợp chất vô cơ đơn giản:
NH
4
+
NO
3
-
Chu trình N
Bước 1: Fixation:
Chuyển hóa từ dạng khí (N
2
) sang các dạng
hợp phần khác để thực vật có thể hấp thu
được: NH
3
hoặc nitơ hữu cơ (organic
nitrogen)
Chu trình N
Sinh vật
Vi khuẩn
Phản ứng khử (N
2
) thành( NH
3
) do vi sinh vật cùng với
sự có mặt của xúc tác enzyme nitrogenase
N
2
+ 6 e
-
+ 8H
+
Nitrogenase
& Fe, Mo
> 2 NH
3
+ H
2
NH
3
sẽ kết hợp với các axit hữu cơ tạo thành axit amin
và protein
Thực vật: Cây họ đậu
Chu trình N
Hoạt động của con người: cung cấp 30-40%
nitơ
Phân bón
Đốt nhiên liệu
Trồng trọt các cây họ đậu
Chu trình N
Nguồn N từ khí quyển:
Năng lượng phá hủy phân tử N, kết hợp với các
nguyên tử O
Hòa tan trong nước mưa tạo thành NO
3
Chiếm 5– 8% tổng số N
![]()
Chu trình N
2- Bước 2: Sự tạo thành NH
4
+
từ các hợp
chất N hữu cơ
Do hoạt dộng của các vi khuẩn
Thực vật:
Alanine + enzym > NH
3
+ acid hữu cơ,
Đất
NH
2
(N hữu cơ) + heterotrophic (vi khuẩn
bacteria > NH
3
NH
3
NH
4
+
(pH< 7.5)
Chu trình N
3- Bước 3: Nitrification- Chuyển hóa NH
4
+
thành NO
3
-
Do vi khuẩn tự dưỡng(autotrophic bacteria):
Nitrosomonas and Nitrobacter
Tốc độ tối đa tại pH trung tính, nhiệt độ cao
![]()
Chu trình N
Bước 4: Denitrification
Chuyển hóa từ NO
3
-
thành khí N
2
ở điều kiện kỵ khí
Do sự tham gia của các vi khuẩn: Pseudomonas
Chu trình N
Inputs và outputs của N
Input
Cố định N,
Nước mưa (NH
4
+,
NO
3
-
),
Phân động vật
Tàn tích
Chu trình N
Inputs và outputs của N
Output
Hấp thu bởi cây trồng
Rửa lũa (leaching)
Bay hơi
Xói mòn
![]()
Chu trình N
•
Hơn 90% N ở dạng nitơ hữu cơ
–
Kết quả của sự phân hủy sinh học các tàn dư của thực vật và động vật
Chu trình N
•
N là một chất khí phổ biến trong khí quyển
nhưng lại là một chất dinh dưỡng bị hạn chế
đối với thực vật
•
Phần lớn thực vật chỉ có thể hấp thụ N ở các
dạng hợp chất vô cơ đơn giản:
–
NH4
+
–
NO3
-
Chu trình N
Bước 1: Cố định đạm:
- Chuyển hóa từ dạng khí (N
2
) sang các
dạng hợp phần khác để thực vật có thể hấp
thu được: NO
3
-
- NO
3
-
sẽ đi vào đất hay nước & được
thực vật sử dụng.
Chu trình N
•
Nguồn N từ khí quyển:
–
Do sấm chớp Khí N2 bị tách ra khỏi khí quyển
–
Chiếm 5– 8% tổng số N
Chu trình N
–
Sinh vật chuyển hóa N2 NH3
–
Vi khuẩn chuyển hóa NH3 NO2 NO3
Chu trình N
–
Vi khuẩn
Phản ứng khử (N
2
) thành( NH
3
) do vi sinh vật cùng với
sự có mặt của xúc tác enzyme nitrogenase
N
2
+ 6 e
-
+ 8H
+
Nitrogenase
& Fe, Mo
> 2 NH
3
+ H
2
–
Thực vật: Cây họ đậu có các vi khuẩn cố định đạm (ở phần rễ)
![]()
Chu trình N
•
Hoạt động của con người: cung cấp 30-40%
nitơ dưới dạng NO
3
-
–
Phân bón
–
Đốt nhiên liệu
–
Trồng trọt các cây họ đậu
Chu trình N
2- Bước 2: Sự tạo thành NH
4
+
từ các hợp chất N
hữu cơ
•
N hữu cơ:
–
Xác bã động thực vật
–
Các chất thải cuả động thực vật chúng sẽ được các vi khuẩn phân
giải.