Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án sinh học 8 - Bài mở đầu potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.96 KB, 7 trang )

Bài mở đầu
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa môn học.
- Xác định được vị trí của con người trong vị trí tự nhiên.
- Xác định được phương pháp học tập bộ môn phù hợp cho bản thân.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng làm việc hợp tác nhóm.
3. Thái độ:
- Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu học tập: Nội dung phiếu giống SGK nên học sinh có thể làm sẵn ở
nhà.
Bảng phụ tranh vẽ H 1.1; 1.2; 1.3. Hoặc máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
H
H
o
o


t
t


đ
đ


n
n


g
g


1
1
:
: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên.
Mục tiêu:
- Chỉ rõ vị trí của người là thuộc lớp thú.
- Bằng ví dụ chứng minh được người tiến hóa hơn thú.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Nội dung
Kể tên theo đúng trật tự
từ thấp đến cao các
ngành, lớp đã học.

- Ghi tên các ngành, lớp
theo trật tự ở góc bảng?


-Lớp động vật trong
ngành ĐVCXS tiến hóa
nhất?
-Hướng dẫn học sinh đọc
thông tin 1:
+ Đặc điểm nào của
người giống thú.

+ Đặc điểm nào của
người khác thú.
- Chiếu phim trong hoặc
- Trả lời độc lập:
Ngành: ĐVNS Ruột
khoangGiuntrònGiun
đốtThân mềmChân
khớp ĐVCXS
Các lớp của ĐVCXS:
CáLưỡng cư Bò sát
Chim Thú

- Trả lời độc lập: Lớp thú


- Nghiên cứu TT độc lập


- Phát phiếu học tập.
- Thảo luận nhóm bàn.

Người có cấu tạo chung
giống ĐVCXS
-
Một số đặc điểm giống
thú như: có lông mao đ

con, nuôi con b
ằng sữa…
-

Người tiến hóa hơn thú
nh
ờ những đặc điểm:
+ Phân hóa b
ộ xương phù
h
ợp với chức năng lao
đ
ộng và tạo dáng đứng
th
ẳng
+ B
ộ não phát triển là cơ
s
ở ngôn ngữ, chữ viết, ý
th
ức và tư duy trừu tượng.

treo bảng bài tập lựa
chọn (lệnh 2)
Lưu ý: Trên bảng phụ thể
hiện 4 cột để 4 nhóm đều
được trình bày kết quả.
- Hướng dẫn thảo luận
lớp: Nhận xét và phân
tích các nhóm làm sai;
nêu đáp án đúng.
- Giáo viên bổ sung kiến
thức: ở động vật cũng có
tư duy cụ thể (ví dụ con

khỉ biết dùng que để
khều một vật ở xa), còn
người bên cành tư duy cụ
thể còn có thêm tư duy
trừu tượng nữa (ví dụ
tưởng tượng những công
đoạn phải làm trong một
việc nào đó).
- Đại diện 4 nhóm lên bảng
điền đáp án lên 4 cột
- Các nhóm tự so sánh kết
quả
- Phân tích và chọn đáp án
đúng:
+ Sự phân hóa của bộ
xương
+ Lao động có mục đích
+ Tiếng nói, chữ viết, tư
duy trừu tượng, ý thức
+ Biết dùng lửa
+ Não phát triển
H
H
o
o


t
t



đ
đ


n
n
g
g


2
2
:
: Tìm hiểu nhiệm vụ của cơ thể người và vệ sinh
Mục tiêu:
- Xác định nhiệm vụ môn học.
- Nêu mối quan hệ chứng minh sinh học Người và các ngành khoa học khác.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Hướng dẫn cho học sinh đọc
thông tin:

+ Nhiệm vụ: Cần nghiên cứu vấn
đề gì
+ Ý nghĩa: Nghiên cứu vấn đề đó
để làm gì

- Yêu cầu học sinh quan sát H1.1;
1.2; 1.3, trả lời câu hỏi SGK.

- Hãy phân tích cụ thể mối quan hệ
đó?


- HS nghiên cứu thông tin độc lập
- HS trả lời hai vấn đề đó:
+ Cần nghiên cứu: Cấu tạo, chức năng sinh
lý từ tế bào đến hệ cơ quan, mối quan hệ
qua lại với môi trường
+ Nghiên cứu để bảo vệ sức khỏe
- HS trả lời độc lập: Y tế, giáo dục, thể thao.
- Thảo luận nhóm bàn nhanh, đại diện nhóm
phân tích. Dự kiến:
+ Hiểu được cấu tạo và chức năng sinh lý
từng bộ phận mới dễ dàng chuẩn đoán và
điều trị bệnh.
+ Biết cấu tạo nguyên lý hoạt động của cơ
và xương để có biện pháp luyện tập và thi





Nếu được thêm hình ảnh vào mục
này, em sẽ thêm vào hình nào? Vì
sao em thêm vào những hình đó?
đấu hợp lý, không quá sức hạn chế chấn
thương.
+ Hiểu được các quá trình sinh lý trong từng
giai đoạn phát triển của cơ thể để giảng dạy

những kiến thức phù hợp.
-1-2 nhóm khác bổ sung.
- Trả lời độc lập - HS bổ sung
Dự kiến trả lời:Người mẫu trên sàn diễn,
họa sĩ đang vẽ, kiến trúc sư đang thiết kế
nhà…

Kết luận 2: Nhiệm vụ:
+ Chứng minh loài người trừ động vật nhưng con người ở nấc thang tiến
hóa cao nhất.
+ Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng sinh lý về cơ thể
người, thấy được mối quan hệ của cơ thể đối với môi trường, với các ngành
khoa học xã hội và tự nhiên khác. Từ đó phương pháp rèn luyện thân thể và
phòng chống bệnh tật.

H
H
o
o


t
t


đ
đ


n

n
g
g


3
3: Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh:
Mục tiêu: Nêu được phương pháp đặc thù của bộ môn.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Viết trên bảng phụ một loại phương
pháp học tập bộ môn:
Quan sát
Thí nghiệm
Đọc tài liệu
Suy luận
Vận dụng vào thực tiễn
Ghi nhớ
Trên cơ sở các phương pháp học môn
HS 6,7, hãy lựa chọn những phương
pháp chính để nghiên cứu trên người?

- Giáo Viên nhận xét và nêu 3 phương
pháp chính.
Lưu ý tất cả phương pháp trên đều cần
thiết cho môn học.
-HS đọc TT SGK và độc lập suy nghĩ
trả lời.







-4 HS lên bảng đánh dấu vào hàng dọc
lựa chọn của mình
- HS khác phân tích và nêu ý kiến cá
nhân.
- Đáp án : Quan sát, thí nghiệm, vận
dụng.
Kết luận 3:
Phương pháp chính:Quan sát, thí nghiệm và vận dụng vào thực tiễn cuộc
sống.
IV. KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ- CỦNG CỐ:
HS tự củng cố kiến thức cho mình dựa trên 3 kết luận của 3 hoạt động. Giáo
viên có thể dùng 3 câu hỏi củng cố (2 câu hỏi trang 7- SGK)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Tìm hiểu các cơ quan của thú.
- Nghiên cứu trước H2.3

×