Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì II và đáp án.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.93 KB, 3 trang )

§Ò thi chÊt lîng häc kú I
N¨m häc 2009-2010
M«n: Ng÷ v¨n 9
Thêi gian: 90 Phót.
* Ma trận.
Mức đ ộ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng số
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Chuyện người
con gái Nam
Xương
C1 C4 0,5
đ
Hoàng Lê nhất
thống chí.
C5 0,25
đ
Chuyện cũ trong
phủ chúa Trịnh
C11 0,25
đ
Truyện Kiều C8 C7,
C10
0,75
đ
L ục Vân Tiên C9 0,2đ
Đồng chí C2 0,25
đ


Bài thơ tiểu đội
xe không kính
C12 0,25
đ
Các phương
châm hội thoại
C6 0,25
đ
Yếu tố nghị luận
trong văn bản tự
sự.
C3 0,25
đ
Tự sự kết hợp
các yếu tố nghệ
thuật.
C1 C2 7đ
Tổng 3đ 7đ
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (Mỗi câu 0,25 điểm)
Đọc kĩ các câu hỏi để trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án
đúng.
Câu 1: Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của nhà văn nào?
A. Nguyễn Dữ. C. Nguyễn Trãi.
B. Nguyễn Du. D. Phạm Đình Hổ.
Câu 2: Trong bài thơ" Đồng chí" của nhà thơ Chính Hữu, tình đồng chí đuợc bắt nguồn
từ những cơ sở nào?
A. Cùng chung cảnh ngộ
B. Cùng chung nhiệm vụ, lý tưởng
C. Cùng chia sẻ gian khổ , hiểm nguy trong cuộc đời người lính
D. Bao gồm cả A,B,C

Câu 3: Nhận xét nào nói chính xác nhất tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự
sự?
A. Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm.
B. Làm cho câu chuyện giàu sức biểu cảm.
C. Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
D. Làm cho câu chuyện sinh động.
Câu 4: Ý nghĩa của các yếu tố truyền kì trong “Chuyện người con gái Nam Xương” là
gì?
A. Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nương.
B. Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.
C. Thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 5: Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ hiện lên trong hồi
thứ 14 của “Hoàng Lê nhất thống chí” như thế nào?
A. Là người mạnh mẽ, quyết đoán, có trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén.
B. Là người có chí quyết thắng tầm nhìn xa trông rộng, có tài dùng binh như thần.
C. Là hình ảnh lẫm liệt của người anh hùng trong chiến trận.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Câu thơ: “Chỉ cần trong xe có một trái tim”. (Bài thơ Tiểu đội xe không kính
của Phạm Tiến Duật). Sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh. C. Ẩn dụ.
B. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
Câu 7: Những từ sau: “nhẵn nhụi”, “bảnh bao”, “cò kè”, “tót”, được Nguyễn Du sử
dụng để miêu tả nhân vật nào trong “Truyện Kiều”?
A. Thúc Sinh. C. Kim Trọng.
B. Mã Giám Sinh. D. Từ Hải.
Câu 8: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau?
“Nàng rằng nghĩa nặng tình non
Lâm Tri…… chàng còn nhớ không
Lâm Thương chẳng vẹn chữ tòng

Tại ai, há dám phụ lòng……… ”
Câu 9: Câu nói sau là câu nói của ai trong “Truyện Lục Vân Tiên”?
“Làm ơn há rễ trông người trả ơn”
A. Lục Vân Tiên. C. Trịnh Hâm.
B. Ngư ông. D. Giao Long
Câu 10: Bút pháp nghệ thuật đặc sắc nhất của Nguyễn Du trong đoạn trích “Kiều ở lầu
Ngưng Bích” là gì?
A. Ước lệ tương trung. C. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình.
B. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. D. Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật.
Câu 11: “Vũ trung tùy bút” là tác phẩm ?
A. Bằng chữ Nôm nổi tiếng thời Hậu Lê.
B. Bằng văn xuôi chữ Hán thời Lê - Trịnh.
C. Gồm 88 mẩu chuyện theo thể tùy bút của Nguyễn Dữ.
D. Bằng chữ Hán của Hồ Xuân Hương.
Câu 12: Câu thơ: "Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim"
(Phạm Tiến Duật- Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
Từ "trái tim" được dùng với phép tu từ nào?
A. Ẩn dụ. C. Nhân hoá.
B. Hoán dụ. D. Miêu tả.
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1:(2 điểm): Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn khoảng 10-12 dòng giới thiệu một
di tích, thắng cảnh ở quê em trong đó có sử dụng các biện pháp nghệ thuật
Câu 2: (5 điểm) Hãy tưởng tượng sau 20 năm xa cách, em mới được về thăm quê. Kể
lại chuyến thăm đầy xúc động đó.
Đáp án biểu điểm:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu
hỏi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp
án
A D C D D D B Người
cũ, cố
nhân
A B B B
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Đoạn văn thuyết minh đạt được những yêu cầu sau :
- Địa điểm, tên di tích, thắng cảnh.
- Đặc điểm các nét cảnh, kiến trúc (nếu có)
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của di tích, thắng cảnh đối với đời sống người dân địa
phương
- Có sử dụng phép nhân hoá .
Câu 2: Bài viết đạt được những yêu cầu sau :
1/ Mở bài:(1điểm): Tình huống dẫn tới việc về thăm quê, cảm nhận chung về chuyến
thăm.
2/ Thân bài: (4 điểm):
- Cảm nhận về sự thay đổi của quê hương :
+ Về cảnh vật.
+ Về con người .
- Cuộc gặp gỡ với những người thân : Thái độ, tình cảm đối với họ và của họ đối với
mình.
- Những kỉ niệm thời quá khứ khi còn sống ở quê hương :
3 / Kết bài: (1 điểm) Tình cảm đối với quê hương.
Những khát vọng, mong muốn về sự phát triển của quê hương.

×