Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Sinh học 9 - ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỆM SẮC THỂ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.22 KB, 4 trang )

TUẦN 12- TIẾT 23
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỆM SẮC THỂ

I. Mục tiêu:
Hs có khả năng:
- Nêu được các biến đổi số lượng NST, cơ chế hình thành thể 3 nhiễm,
thể một nhiễm
- Giải thích được hiệu quả của đột biến số lượng ở từng cặp NST
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu với
SGK
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh phóng to hình 23.1 SGK
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề
- Quan sát
- Nghiên cứu SGK
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ


2. Bài giảng:
Gv- Hs
Mở bài:
Gv cho Hs quan sát tranh phóng to
hình 23.1 và yêu cầu các em
nghiên cứu mục I SGK để trả lời
câu hỏi:

? Thế nào là hiện tượng dị bội.



? Thể 3 nhiễm khác thể lưỡng bội
ntn.
Gv gợi ý cho Hs : Mọi sinh vật
bình thường đều có bộ NST Nhưng
ở một số sinh vật có hiện tượng 3
nhiễm (lúa, cà độc dược, cà chua ở
thể 3 nhiễm) do có 1 NST vổ sung
vào bộ lượng bội đầy đủ .Đây là
một trường hợp, một cặp NST nào
Bảng

Tiết 23 Đột biến so lượng nhiễm sắc thể
I. Tìm hiểu hiện tượng dị bội thể.
- Hiện tượng di bội là hiện tượng biến đổi số lượng
của một hoặc một số cặp NST
- Thể 3 nhiễm là trường hợp một cặp NST nào
không phải có 2 mà có 3 NST (2n+ 1) còn thể
lưỡng bội có bộ NST 2n. Thể 3 nhiễm biểu hiện
các tính trạng có khác với thể lưỡng bội về độ lớn ,
hình dáng Ví dụ thể 3 nhiễm ở cà độc dược
được biểu hiện quả to hơn, dài hơn và gai dài
hơn thể lưỡng bội 2n.

II. Tìm hiểu sự phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1
nhiễm
- Trong sự giảm phân do sự phân li không bình
thường của cặp NST 2l(ở người) sinh ra 2 loại giao
tử loại không NST 2l Trong quá trình thụ tinh xuất
đó không phải có 2 mà có 3 NST
(2n + 1) Ngược lại, cũng có trường

hợp cơ thể sinh vật mất đi 1 NST
(2n- 1) được gọi là thể 1 nhiễm còn
trường hợp cơ thể sinh vật mất đi 1
cặp NST tương đồng (2n-2) được
gọi là thể o nhiễm.
Chuyển tiếp:
Gv cho hs quan sát tranh phóng to
hình 23.2 SGK và yêu cầu các em
đọc mục II SGK:
- Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm
và thể 1 nhiễm
- Sự khác nhai trong sự hình
thành bộ NST ở bệnh Đao và
bệnh Tơcnơ
Gv gợi ý : Quan sát hình 23.2 SGK
cần chú ý sự phân li không bình
thường của cặp NST trong giảm
phân.
hiện hợp tử có 3NST 2l gây bệnh đao . Do sự phân
li không bình thường của cặp NST giới tính XX
sinh ra 2 loại giao tử (loại XX và loại không X)
Trong thụ tinh xuất hiện hợp tử OX gây ra bệnh
Tơcnơ.
- ở bệnh đao bệnh nhân có 3 NST 2l ở bệnh
Claiphento bệnh nhân có 3 NST giới tính XXY.
Củng cố :
Câu hỏi: Đánh dấu + vào câu trả lời đúng:
Sự biến đổi số lượng NST thường thấy ở những dạng nào
a. Thể 3 nhiễm
b. Thể 1 nhiễm

c. Thể 0 nhiễm
d. Cả a, b và c *
BTVN: Trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK.

×