Tiết 24
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỂM SẮC THỂ
I . Muc tiêu:.
1. Kiến thức: HS:
-Hs trình bài được biến đổi số lượng ở 1 cặp NST.
-Giải thích được thể ( 2n + 1) và thể (2n -1) .
-Nêu hậu quả biến đổi số lư
ợng ở từng cặp NST.
2. Kỷ năng:
-Rèn kỉ năng quan sát,tư duy phân tích, so sánh.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: -
Tranh phón to 23.1 và 23.1 sgk.
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: 6p
Câu 1, 2, 3 sgk.
2. Bài mới:
Mở bài: (2p) Đột biến NST sảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST: hiện tượng dị
bội thể. Đa bội thể.
a. Hoạt động 1: Hiện tượng dị bôị thể.
Mục tiêu: Trình bài được cá dạng biến đổi số lư
ợngi số cặp NST.
TG
Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung
5p
3p
5p
5p
-Gv cho hs ngyên cứu
thông tin sgk -> trả lời
câu hỏi.
+Sự biến đổi số lượng
NST 1 cặp NST tháy ở
những dạng nào?
+thế nào là hiện tượng
dị hợp thể?
-Gv hoàn chỉnh kiến
thức.
-GV phân tích thêm: có
thể có 1 số cặp NSt
thêm hoặc mất 1 NST -
> dạng
2n – 2 ; 2n +1
-Gv cho hs quan sát
hình 23,1 -> làm bài tập
-Hs tự thu nhận và xử lí
thông tin -> nêu được:
+Các dạng:2n + 1
2n – 1
+Là thêm hoặc mất 1 NSt
ở 1 cặp nào đó.
-1 vài hs phát biểu, lớp bổ
sung.
-Hs quan sát hình, đeối
chiếu kết quả từ II -> XII
với nhau và với kết qủa I -
> rút ra nhận xét.
+Kích thước: Lớn : VI
Nhỏ:V, VI
+Gai dài hơn: XI
-Hiện tượng dị hợp thể
là đột biến thêm hoặc
mất 1 NST ở 1 cặp
NST nào đó.
-Các dạng: 2n + 1
2n - 1
mục tr 67 Gv nên chú ý
cho hs hiện tượng dị bội
gây ra các biến đổi hình
thái: kích thước , hình
dạng…
b. Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội:
Mục tiêu: Giải thích được cơ chế phát sinh thể 2n + 1 và thể 2n – 1.
TG
Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung
5p
-Gv cho hs quan sát
hình 23.2 -> nhận xét.
Sự phân li NST -> giao
tử trong:
+Trường hợp bình
thường.
+Trường hợp rối loạn
phân bào.
-Các nhóm quan sát kỉ và
thảo luận thống nhất ý
kiến -> nêu được:
+Bình thường:mỗi giao tử
có 1 NST.
+Bị rối loạn: 1 giao tử có
2 NST; 1 giao tử không có
NST nào.
->Hợp tử có 3 NST hoặc
5p
4p
2p
1p
+Các giao tử trên tham
gia thụ tinh -> hợp tử có
số lượng NST như thế
nào?.
+Gv treo hình 22.3 gọi
hs trình bày.
-Gv thông báo ở người
tăng thêm NST ở 21 ->
Gây bệnh đao .
+Nêu hậu quả hiện
tượng dị bội thể.
-Cho hs đọc kết luận.
1 NST của cặp tương
đồng.
-1 hs trình bày, lớp nhận
xét bổ sung.
-Hs tự nêu hậu quả
-Cơ chế phát sinh dị
bội: trong giảm phân
có cặp NST tương
đồng không phân li,
tạo thành 1 giao tử có 2
NST và 1 giao tử
không mang NST nào.
-Hậu quả : gây nên
biến đổi hình thái (
hình dạng kích
thước,màu sắc,ở thực
vật và gây bệnh NST.
IV. củng cố: 5p
-Phân biệt hiện tượng dị bội thể và thể dị bội?
-Cơ chế hình thành cơ thể dị bội?
V. Dặn dò: 2p
-Học bài theo nội dung sgk.
-Đọc trước bài 24.