Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Sinh học 9 - NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.44 KB, 4 trang )

TUẦN 22- TIẾT 44
ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

I. Mục tiêu:
Hs có khả năng:
- Nêu được thế nào là nhân tố sinh học
- Trình bày được quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài
- Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu với SGK và trao đổi nhóm và quan
sát để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ

II. Phương tiện dạy học
- Tranh ảnh phóng to hình 44.1- 3

III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài giảng:
Gv- Hs
Mở bài:
Gv cho hs quan sát hình 41.1 trong
SGK giúp các em tự nghiên cứu
Bảng
Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các
sinh vật
I. Quan hệ cùng loài.
bài học.
Gv gợi ý : Mỗi sinh vật sống trong
mâu thuẫn đều trực tiếp hoặc gián
tiếp ảng hưởng tới các sinh vật
khác ở xung quanh
Sinh vật cùng loài sống gần nhau,
liên hệ với nhau hình thành nên


nhóm cá thể

* Khi có gió bão , thực vật sống chụm
thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức
thổi của gió làm cây không bị đổ
* Động vật sống thành bầy đàn có lợi
trong tìm kiếm thức ăn, phát hiện kẻ
thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn
* Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm,
làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá
thể hạn chế sựcạn kiệt nguồn thức ăn
trong vùng.


Chuyển tiếp:
Gv cho hs đọc mục II SGK và
thảo luận theo nhóm để thực hiện
các câu hỏi trong SGK
Gv gợi ý : Các sinh vật khác loài
có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối
địch lẫn nhau

II. Quan hệ khác loài
- Tảo và nấm trong địa y có quan hệ
cộng sinh
- Lúa và cỏ dại trên cánh đồng lúa có
quan hệ cạnh tranh
- Hươu, nai và hổ trong một cánh rừng
có quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác
- Rận, bét và trâu, bò có quan hệ kí sinh

- Địa y và cành cây có quan hệ hồi sinh
- Cá chép và rùa có quan hệ hồi sinh
- Dê bò cùng sống trên 1 cánh đồng cỏ
có quan hệ cạnh tranh
- Giun đũa sống trong ruột người có
quan hệ kí sinh
- Vi khuẩn có trong nốt sần rễ cây họ
đậu có quan hệ cộng sinh
- Cây nắp ấm bắt côn trùng có quan hệ
sinh vật này ăn sinh vật khác
- Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ
trợ và quan hệ đối địch của loài sinh vật
là:
+ Quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi cho
sinh vật
+ Quan hệ đối địch là quan hệ mà một
bên sinh vật có lợi còn bên kia bị hại.



Củng cố:
Bài tập luyện tập:
Các mối quan hệ khác
loài
Trả lời Các quan hệ giữa các sinh vật
1. Cộng sinh
2. Hồi sinh
3. Cạnh tranh
4. Kí sinh
5. Sinh vật này ăn

sinh vật khác
1.
2.
3.
4.
5.

a. Trong một ruộng lúa, khi cỏ dại
phát triển, năng suất giảm
b. Số lượng hươu, nai bị số lượng
hổ cùng sống khống chế
c. Địa y sống bám trên cành cây
d. Rận, bọ chét sống trong da bò
e. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ
cây họ Đậu
g. Trâu và bò cùng sống trên một
cánh đồng
h. Giun đũa sống trong ruột người
i. Cá ép bám vào rùa biển để được
đưa đi xa
k. Cây nắp ấm bắt côn trùng.
(Đáp án: 1.e; 2.i;3.a vàg ; 4.c, d ,h; 5.b và k)

×