Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Sinh học 9 - THỰC HÀNH: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.84 KB, 4 trang )

TUẦN 3- TIẾT 6. THỰC HÀNH: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT
HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI

I. Mục tiêu:
Hs có khả năng:
- Tính được xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy
ra thông qua việc gieo các đồng kim loại
- Vận dụng những hiểu biết về xác suất để giải thích được
tỉ lệ các loại giao tử và các tổ hợp gen trong lai một cặp tính trạng
- Rèn kĩ năng thực hành và phân tích khi gieo các đồng
kim loại và theo dõim tính toán kết quả
II. Phương tiện:
- đồng tiền kim loại
III. Phương pháp:
- Thực hành
IV. Tiến trình
Gv: yêu cầu hs gieo đồng kim loại
xuống mặt bàn và ghi số lần xuất hiện của
từng mặt sấp ngửa, rồi ghi kết quả vào bảng:
Thống kê kết quả gieo một đồng kim loại (nội
1. Gieo một đồng kim loại



dung bảng 6 SGK)
Từng nhóm hs (3-4 hs) lấy một đồng
kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ
một độ cao nhất định. Khi rơi xuống mặt bàn
thì mặt trên của đồng kim loại có thể là một
trong hai mặt sấp hay ngửa
Hs ghi kết quả mỗi lần rơi cho tới 25,


50, 100, 200 lần vào bảng
? Có nhận xét gì về tỉ lệ xuất hiện mặt
sấp và ngửa trong các lần gieo đồng kim loại

- Tỉ lệ xuất hiện mặt sấp:
mặt ngửa khi gieo đồng kim loại là xấp
xỉ: 1: 1
- Khi s
ố lần gieo đồng kim
loại càng tăng tỉ lệ đó càng dần tới 1


? Hãy liên hệ kết quả này với tỉ lệ
các giao tử được sinh ra từ con lai F
1
(Aa)
Hs độc lập suy nghĩ, trao đổi nhóm,
đại diện trả lời: Khi cơ thể lai F
1
có kiểu
gen Aa giảm phân cho hai loại giao tử
mang gen A và gen a với xác suất ngang
nhau (như khi gieo đồng kim loại mặt sấp








và mặt ngửa xuất hiện với xác suất ngang
nhau)
Gv gợi ý theo công thức tính xác suất
thì:
P(A) = P(a) = ½ hay 1A : 1a

Gv cho từng nhóm hs gieo hai đồng
kim loại, rồi thống kê kết quả các lần vào
bảng 6.2 SGK. Từ đó rút ra tỉ lệ % số lần
gặp các mặt sấp, ngửa, cả sấp và ngửa
Từng nhóm hs (3-4 hs) lấy hai đồng
kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ
một độ cao nhất định. Khi rơi xuống mặt
bàn thì mặt trên của hai đồng kim loại có
thể là một trong ba trường hợp: hai đồng
sấp, một đồng sấp và một đồng ngửa, hai
đồng ngửa
Hs ghi kết quả mỗi lần rơi cho tới 25,
50, 75, 100 lần vào bảng





2. Gieo 2 đồng kim loại






- Tỉ lệ xuất hiện mặt sấp: mặt
sấp và mặt ngửa khi gieo hai đồng kim
loại là xấp xỉ 1: 2: 1
- Khi số lần gieo đồng kim
loại càng tăng thì tỉ lệ đó càng dần tới 1:
2: 1 hay ¼: ½: ¼
? Hãy liên hệ tỉ lệ này với tỉ lệ kiểu Tỉ lệ kiểu hình ở F
2
được xác định
gen ở F
2
trong lai hai cặp tính trạng, giải
thích hiện tượng đó
Gv: Gợi ý theo công thức tính xác
suất:
P(AA) = 1/2*1/2=1/4
P(Aa) = 1/2*1/2=1/4
P(aA) = 1/2*1/2=1/4
P(aa) = 1/2*1/2=1/4
 ¼ AA : ½ Aa: ¼ aa
Tương tự trên, ta có tỉ lệ các loại
giao tử F
1
có kiểu gen AaBb là:
P(AB) = P(A).P(B) = 1/2*1/2=1/4
P(Ab) = P(A).P(b) = 1/2*1/2=1/4
P(aB) = P(a).P(B) = 1/2*1/2=1/4
P(ab) = P(a).P(b) = 1/2*1/2=1/4
bởi sự kết hợp giữa 4 loại giao tử đực với
4 loại giao tử cái có số lượng như nhau:

(AB: Ab: aB: ab)(AB: Ab: aB: ab)
là 9: 3: 3:1
- Sở dĩ như vậy là vì: Tỉ lệ của mỗi
kiểu hình ở F
2
bằng tích tỉ lệ của các tính
trạng hợp thành nó. VD: Trong phép lai
của Menđen, F
2
có: (3 vàng: 1 xanh), (3
trơn: 1 nhăn) = 9 vàng, trơn: 3 vàng,
nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn

Củng cố:
Hs hoàn thành bảng 6.1 – 6.2 vào vở

×