Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Sinh học 9 - MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.68 KB, 5 trang )

TUẦN 21 - TIẾT 41
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I. Mục tiêu:
Hs có khả năng:
- Nêu được khái niệm môi trường sống và các loại môi
trường sống của sinh vật
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái
- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích, thu nhận kiến
thức từ các hình vẽ , kĩ năng thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu
với SGK

II. Phương tiện dạy học:
- Tranh phóng to hình 41.1- 2 SGK

III. Tiến trình dạy học:
Bài giảng:
Gv- Hs
Mở bài:
Gv cho hs quan sát hình 41.1
Bảng
Tiết 41. Môi trường các nhân
tố sinh thái
SGK và cho các em thảo luận theo
các câu hỏi sau:
? Môi trường sống là gì.
Điền vào chỗ trống những từ
thích hợp
Gv giới thiệu thêm về 4 loại
môi trường sống:
1. Môi trường trong


nước
2. Môi trường lòng
đất
3. Môi trường mặt
đất – không khí
4. Môi trường sinh
vật

I. Môi trường sống của sinh
vật

Môi trường là nơi sinh sống
của sinh vật bao gồm tất cả những gì
bao quanh chúng



STT

Tên sinh vật Môi trường sống
1 Cây hoa hồng Đất và không khí
2 Cá chép Nước
3 Sâu rau Sinh vật
4 Chim sẻ Mặt đất và không khí
5 Cá voi Nước
6 Giun đũa Sinh vật





Chuyển tiếp:
Gv yêu cầu Hs tìm hiểu SGK
để thực hiện các câu hỏi trong SGK
Gv theo dõi nhận xét và xác
nhận các đáp án đúng
II. Các yếu tố sinh thái của
môi trường
Các nhân tố sinh thái sẽ được
thể hiện trong bảng sau:

Nhân tố hữu sinh Nhân tố vô
sinh
Nhân tố con người Nhân tố các sinh vật
khác
Ánh sáng Khai thác thiên
nhiên
Cạnh tranh
Nhiệt độ Xây dựng nhà cầu Hữu sinh
đường
Nước Chăn nuôi, trồng
trọt
Cộng sinh
Độ ẩm Tàn phá môi trường

Hội sinh


Gv giải thích thêm: Ảnh
hưởng của các nhân tố sinh thái tới
sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ tác

động của chúng.
Nhận xét: về sự thay đổi của
các nhân tố sinh thái sau:
- Trong một ngày ánh sáng
mặt trời chiếu lên mặt đất tăng dần
từ sáng đến trưa, sau đó giảm dần
vào buổi chiều cho đến tối







- Độ dài ngày thay đổi theo
mùa: mùa hè có ngày dài hơn mùa
đông




Chuyển tiếp:
Gv yêu cầu hs nghiên cứu
SGK và quan sát hình 42.1 SGK để
nêu lên được : Thế nào là giới hạn
sinh thái?
Gv lưu ý: cần phân biệt được
sự tác động của các nhân tố vô sinh
và hữu sinh lên các cơ thể sinh vật


- Trong năm nhiệt độ thay đổi
theo mùa , mùa hè nhiệt độ không
khí cao mùa thu mát mẻ, mùa đông
nhiệt độ không xuống thấp , mùa
xuân ấm áp.

III. Giới hạn sinh thái
Giới hạn chịu đựng của cơ thể
sinh vật đối với một nhân tố sinh thái
nhất định gọi là giới hạn sinh thái



BTVN: Trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK


×