Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Sinh học 12 - NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.22 KB, 5 trang )

Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải nắm được hình thái và cấu trúc siêu hiển vi của NST.
- Nắm được các dạng đột biến cấu trúc NST- Hậu quả và ứng dụng của
đột biến trong thực tiễn.
2.Phương tiện dạy học:
- Máy chiếu projecto và phim cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể.
- Tranh vẽ phóng hình 5.1 và 5.2 SGK.
3.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.
4. Kiểm tra bài cũ:
- Đột biến gen là gì?Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu
quả.
- Hãy nêu 1 số cơ chế phát sinh đột biến gen.
5. Giảng bài mới:
Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
* Tranh hình 5.1
*Quan sát tranh em hãy mô
tả hình thái NST ?
I.Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể:
1.Hình thái nhiễm sắc thể:
- Kỳ giữa của nguyên phân khi NST co ngắn
+NST trong các tế bào
không phân chia có cấu trúc
đơn hình gậy, chữ V…ở kỳ
giữa nguyên phân có dạng
kép.
+Tâm động là vị trí liên kết
của NST với thoi phân bào.
+ Đầu mút có tác dụng bảo


vệ NST và làm cho các NST
không dính vào nhau.
*Tranh hình 5.2( xem phim)
*Quan sát tranh(xem phim)
và nội dung phần I.2 em hãy
mô tả cấu trúc siêu hiển vi
của NST.
+ ở sinh vật nhân sơ mỗi tế
bào thường chỉ chứa 1 phân
tử ADN mạch kép có dạng
vòng(plasmit) và chưa có
cấu trúc NST.
cực đại nó có hình dạng, kích thước đặc
trưng cho loài.
- Mỗi loài có 1 bộ nhiễm sắc thể đặc tr
ưng
về số lượng, hình thái, kích thước và cấu
trúc.
- Trong tế bào cơ thể các NST tồn tại thành
từng cặp tương đồng( bộ NST lưỡng bội-2n).
- NST gồm 2 loại NST thường, NST giới tính.
- Mỗi NST đều chứa tâm động, 2 bên của tâm
động là cánh của NST và tận cùng là đầu
mút
2.Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể:
- Một đoạn ADN( khoảng 146 cặp Nu) quấn
quanh 8 ptử histôn(

1
3

/
4
vòng)

nuclêôxôm
- Chuỗi nuclêôxôm (mức xoắn 1) tạo sợi cơ
bản có đường kính

11nm.
- Sợi cơ bản xoắn (mức 2) tạo sợi chất nhiễm
sắc có đường kính

30nm.
- Sợi chất nhiễm sắc xoắn mức 3

có đường

*Em hiểu thế nào là đột biến
mất đoạn NST ?
*Khi NST bị mất đoạn

gây
nên hậu quả như thế nào?
+ ở động vật khi mất đoạn
NST thường gây tử vong
nhất là các động vật bậc cao.

*Em hiểu thế nào là đột biến
lặp đoạn NST ?
*Khi NST có lặp đoạn


gây
nên hậu quả như thế nào ?

* Em hiểu thế nào là đột biến
đảo đoạn NST?
* Khi NST có đảo đoạn


gây nên hậu quả như thế nào
?
* Em hiểu thế nào là đột biến
kính

300 nm và hình thành Crômatit có
đường kính

700 nm.
II. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
1. Mất đoạn:
- NST bị đứt mất 1 đoạn làm giảm số lượng
gen trên NST

thường gây chết.
- Ở thực vật khi mất đoạn nhỏ NST ít ảnh
hưởng

loại khỏi NST những gen không
mong muốn ở 1 số giống cây trồng.
2. Lặp đoạn:

- Một đoạn NST được lặp lại một hay nhiều
lần

làm tăng số lượng gen trên NST.
- Tính trạng do gen lặn quy định được tăng
cường biểu hiện( có lợi hoặc có hại).
3. Đảo đoạn:
- Một đoạn NST bị đứt ra rồi đảo ngược 180
0

và nối lại

làm thay đổi trình tự gen trên
NST

làm ảnh hưởng đến hoạt động của
gen.
chuyển đoạn NST?
* Khi NST có chuyển đoạn


gây nên hậu quả như thế nào


4. Chuyển đoạn:
- Sự trao đổi đoạn NST xảy ra giữa 2 NST
cùng hoặc không cùng cặp tương đồng


làm thay đổi kích thước, cấu trúc gen, nhóm

gen liên kết

thường bị giảm khả năng sinh
sản.
6. Củng cố:
* Trả lời câu lệnh trang 26: Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các
đột biến cấu trúc NST thường gây nên các hậu quả khác nhau cho thể đột
biến song chúng đều là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc và tiến hoá.
*Kiến thức bổ sung:
- Để phát hiện các dạng đột biến cấu trúc NST người ta thường dùng
phương pháp nhuộm băng G, C, Q…
- Trên NST những vùng có gen đang hoạt động( gen mở xoắn để phiên
mã)

vùng đồng nhiễm( bắt màu nhạt khi nhuộm). Vùng chứa các gen
không hoạt động (các gen xoắn chặt)

vùng dị nhiễm (bắt màu đậm khi
nhuộm).
- Thể đột biến cấu trúc NST thường sinh ra các giao tử không bình
thường. Các giao tử này khi đi vào hợp tử làm giảm sức sống của cơ thể
lai hoặc gây nên các hội chứng khác nhau.
7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:


×