Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
1.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải giải thích được khái niệm tương tác gen.
- Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỷ lệ phân ly
kiểu hình của Menđen trong các phép lai 2 tính trạng.
- Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu được vai trò của
gen cộng gộp trong việc quy định tính trạng số lượng .
- Giải thích được 1 số gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau
ra sao thông qua 1 ví dụ cụ thể.
2.Phương tiện dạy học:
- Máy chiếu projecto và phim về tương tác gen.
-Tranh vẽ phóng hình 10.1 và 10.2 SGK.
3.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.
4. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân ly độc lập của
Menđen.
- Làm thế nào để biết được 2 gen nào đó nằm trên 2 NST tương đồng
khác nhau nếu chỉ dựa vào kết quả của các phép lai?
5. Giảng bài mới:
Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
+ Trong tế bào số lượng gen
rất lớn do đó các gen có thể
tác động lên nhau để hình
thành KH
tương tác gen
*Nghiên cứu nội dung I.1 em
hày trình bày thí nghiệm của
Menđen.
*Em có nhận xét gì về màu
sắc hoa của F
1
và F
2
so với
P?
*F
2
phân ly tỷ lệ 9:7 chứng tổ
điều gì?( 16 kiểu tổ hợp)
*Để có 16 kiểu tổ hợp thì F
1
cho ra bao nhiêu loại giao
tử?
*Để cho ra 4 loại giao tử thì
F
1
phải có kiểu gen như thế
I. Tương tác gen:
- Khái niệm là sự tương tác giữa các gen
trong quá trình hình thành kiểu hình hoặc sự
tương tác giữa các sản phẩm của chúng để
tạo nên kiểu hình.
1. Tương tác bổ sung:
a) Thí nghiệm:
- Lai giữa các cây thuộc 2 dòng thuần chủng
khác nhau nhưng đều có màu hoa trắng.
- F
1
thu được toàn cây hoa đỏ.
- Cho các cây F1 tự thụ thu được F2 với tỷ lệ
kiểu hình xấp xỉ 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng.
b) Giải thích:
- Tỷ lệ 9:7
F
2
có 16 tổ hợp gen
F
1
dị
hợp tử về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST
khác nhau
màu hoa do 2 cặp gen quy
định.
- Quy ước KG có 2 gen A và B
hoa đỏ; có
nào?( 2 cặp gen dị hợp tử)
*Ptc thuộc 2 dòng thuần khác
nhau có kiểu gen như thế
nào?( Aabb và aaBB)
+ học sinh tự viết sơ đồ lai từ
P đến F
2
.
*Tranh hình 10.1
+Có 1 kiểu tương tác mà sự
biểu hiện ra kiểu hình có các
mức độ khác nhau tuỳ thuộc
vào số lượng các gen trội
trên cùng hoặc khác lôcut
gen đó là tương tác cộng
gộp.
*Tranh hình 10.2
+ Người dồng hợp tử HbSS
đều tổng hợp ra các chuỗi
hêmôglôbin có cấu hình
không gian thay đổi dễ bị kết
gen A hoặc B hay không alen trội nào
hoa
trắng.
KG của Ptc là AAbb và aaBB.
- Viết sơ đồ lai đến F
2
ta thu được 9 A-B-(
hoa đỏ):3A-bb;3 aaB- và 1 aabb đều cho
hoa trắng.
2. Tương tác cộng gộp:
a) Khái niệm: Mức độ biểu hiện của kiểu
hình phụ thuộc vào số lượng các gen trội
thuộc các lôcut gen khác nhau trong KG chi
phối.
b)Ví dụ: Màu da người ít nhất do 3
gen(A,B,C) nằm trên 3 cặp NST tương đồng
khác nhau chi phối.
- Phần lớn các tính trạng số lượng (năng
xuất) là do nhiều gen quy định tương tác
theo kiểu cộng gộp quy định.
II. Tác động đa hiệu của gen:
1. Khái niệm:
dình khi hàm lượng ôxy trong
máu thấp dẫn đến hồng cầu
biến dạng thành hình liềm
- Một gen không chỉ quy định 1 tính trạng
mà có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của nhiều
tính trạng khác
tác động đa hiệu của gen.
2. Ví dụ:
- HbA hồng cầu bình thường
- HbS hồng cầu lưỡi liềm
gây rối loạn
bệnh lý trong cơ thể.
6. Củng cố:
- So sánh giữa tương tác bổ sung với tương tác cộng gộp.
Tương tác bổ sung Tương tác cộng gộp
Giống nhau
- Kiểu hình chịu ảnh hưởng của ít nhất 2 gen trội( hoặc sản
phẩm của chúng) thuộc các lôcut gen khác nhau chi phối.
- Các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
- Đều gặp trên động vật và thực vật.
Khác nhau
- Kiểu hình phụ thuộc vào sự
có mặt của các gen trội
- Mức độ biểu hiện kiểu hình
phụ thuộc vào số lượng các
thuộc các lôcut gen khác
nhau chi phối.
- Kiểu hình có ít mức độ biểu
hiện.
gen trội trong cùng 1 lôcut
hoặc các lôcut gen khác nhau
chi phối.
- Kiểu hình có nhiều mức độ
biểu hiện khác nhau.
* Kiến thức bổ sung:
+ Giải thích tương tác bổ sung:
- F
2
thu được tỷ lệ 9:7
hình thành 16 kiểu tổ hợp gen
F
1
hình
thành 4 loại giao tử ( 4 X 4 = 16 kiểu tổ hợp).
- Để cho ra 4 loại giao tử F
1
phải gồm 2 cặp gen dị hợp.
- Đây là phép lai 1 tính trạng màu sắc hoa
tính trạng màu sắc hoa
do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau tương tác với nhau chi
phối.
- F
1
gồm 2 cặp gen dị hợp tử ( giả sử là AaBb) và có màu hoa đỏ.Như
vậy khi có mặt cả 2 gen trội A và B cây cho ra kiểu hình mới hoa đỏ
Ptc khác nhau sẽ có kiểu gen là AAbb và aaBB đều có kiểu hình hoa
trắng.
- Khi có mặt cả 2 gen không alen( 2 gen nằm trên 2 cặp NST tương
đồng khác nhau) sẽ hình thành 1 kiểu hình mới gọi là tương tác bổ
sung.
+ Còn 1 dạng tương tác nữa cũng hay gặp là tương tác dạng át chế:
- Tương tác dạng át chế là khi 1 gen ( trội hoặc lặn) làm cho 1 gen
khác (không alen) không biểu hiện ra kiểu hình.
- Át chế trội diễn ra khi A > B ( hoặc ngược lại B > A) và át chế lặn
xảy ra khi aa > B ( hoặc bb > A ).
+ Tương quan giữa quy luật Menđen với tương tác gen:
- P thuần chủng, F
1
đều gồm 2 cặp gen dị hợp tử và F
2
đều cho ra 16
kiểu tổ hợp như nhau nhưng tỷ lệ các loại kiểu hình khác nhau .
- Cách quy ước gen tương ứng với các loại tỷ lệ phân ly kiểu hình và
kiểu tương tác như sau:
9 A
B
3 A
bb 3 aa B
1 aabb
Menđen 9 3 3 1
9 3 3 1
9 6 1
Tương tác
bổ sung
9 7
12 3 1 Tương tác
át chế
12 3 1
Cộng gộp 15 1
7.Rút kinh nghiệm giờ dạy: