Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.58 KB, 152 trang )

Tuần: 1. Tiết: 1 MỞ ĐẦU SINH HỌC
NS: 4 / 9 / 20.
NG: 7 / 9 / 20. BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
- Phân biệt vật sống và vật không sống.
- Thiết lập bảng so sánh các đặc điểm của các đối tượng để xếp lại chúng và rút ra nhận
xét.
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên ( trồng cây và nuôi động vật ), yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh vẽ thể hiện được vài nhóm sinh vật, sử dụng H2.1 SGK, kẻ bảng
phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh : - Sách vở, đọc trước bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: SS: 6a: 6b: 6c:
2. Mở bài : - Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới
vật chất quanh ta, chúng bao gồm các vật không sống và vật sống ( hay sinh vật ).
3. Phát triển bài : Các hoạt động học tập .
a. Hoạt động 1: 1. NHẬN DẠNG VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG.
* Mục tiêu : - Biết nhận dạng vật sống và vật không sốngqua biểu hiện bên ngoài.
* Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS kể tên 1 số: Cây, con, đồ vật ở xung
quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan
sát.
- GV chia nhóm (4-6 em 1 nhóm)
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm theo câu hỏi:
- GV treo bảng phụ có câu hỏi:
+ Con gà cây đậu cần điều kiện gì để sống?
+ Cái bàn có cần những điều kiện giống như con


gà và cây đậu để tồn tại không?
+ Sau 1 thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng
kích thước và đối tượng nào không tăng kích
thước?
- GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS tìm thêm 1 số VD về vật sống và vật
không sống.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- HS tìm những sinh vật gần với đời sốngnhư:
Cây nhãn, cây cải, cây đậu . . . Con gà, con
lợn . . . Cái bàn, cái ghế . . .
- Chọn đại diện: Con gà, cây đậu, cái bàn.
- Trong nhóm cử 1 người ghi lại những ý kiến
trao đổi thống nhất của nhóm.
* Yêu cầu nêu được: + Con gà, cây đậu cần
chăm sóc ( thức ăn, nước uống ) lớn lên.
+ Cái bàn không cần những điều kiện giống
như con gà, cây đậu.
+ Sau 1 thời gian con gà, cây đậu tăng về kích
thước. Cái bàn không thể tăng về kích thước.
* Tóm lại: Con gà, cây đậu được chăm sóc lớn
lên còn cái bàn không thay đổi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm
Nhóm khác bổ sung chọn ý kiến đúng.
* Tiểu kết 1:
- Vật sống: Có khả năng lấy thức ăn, nước uống  lớn lên và sinh sản. VD: Con gà, cây
đậu…
- Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên. VD: Cái bàn, hòn đá, . . .


b. Hoạt động 2: 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
* Mục tiêu: - Thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên.
* Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát.
- GV treo bảng kẻ sẵn trong SGK trang 6 yêu cầu
HS quan sát GV giải thích tiêu đề 2 cột 6 &
7.
- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập GV kẻ
bảng SGK .
- GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời GV
nhận xét.
* Dùng ký hiệu ( + ) có hoặc ( - ) không có.
- HS quan sát tranh vẽ.
- HS quan sát bảng chú ý cột 6 và 7.
- HS hoàn thành bảng.
- 1 HS lên ghi kết quả của mình vào bảng
HS
khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
- HS ghi tiếp các ví dụ khác vào bảng.
STT Ví dụ Lớn
lên
Sinh
sản
Di
chuyển
Lấy các
chất cần
thiết(*)
Loại bỏ

các chất
thải(*)
Xếp loại
Vật sống Vật không
sống.
1
2
3
4
Hòn đá.
Con gà.
Cây đậu.
. . .
-
+
+
-
+
+
-
+
-
-
+
+
-
+
+
+
+

+
-GV hỏi: qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống?

* Tiểu kết 2:
- Đặc điểm của cơ thể sống là: + Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và
loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
+ Lớn lên và sinh sản.
4. Kết luận bài học :
- GV nhận xét lớp học.
- HS đọc phần kết luận SGK.
5. Kiểm tra đánh giá:
- Trả lời câu hỏi 1 SGK.
- HS làm câu hỏi 2 vào phiếu học tập.
* GV thu phiếu nhận xét đánh giá.
6. Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị 1 số tranh ảnh trong tự nhiên, kẻ bảng trang 7. Đọc trước bài số 2.
Làm lại câu hỏi 1,2 vào vở bài tập.
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

Tuần: 1 .
Tiết: 2
BÀI 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: - Nêu được 1 số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những
mặt lợi, hại của chúng.
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và
thực vật khác nhau
- Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vât chính H2.1 SGK.
2. Chuẩn bị của HS : - Kẻ bảng SGK trang 7. Nghiên cứu trước bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: SS: 6a: 6b: 6c:
2. Mở bài : - Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Có
nhiều loại sinh vật khác nhau: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm . .
3. Phát triển bài : Các hoạt động học tập .
a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
- GV treo tranh vẽ quang cảnh tự nhiên . . .
-GV treo bảng phụ Y/C HS làm vào vở bài tập.
- Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về thế
giới sinh vật? (gợi ý:Nhận xét về nơi sống,
kích thước? Vai trò đối với con người? . . .)
- Sự phong phú về môi trường sống, kích thước,
khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều
gì?
-GV Y/C HS trao đổi trong nhóm để rút ra kết
luận
b. Các nhóm sinh vật:
- GV treo tranh các nhóm sinh vật. . .
- Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế
giới sinh vật thành mấy nhóm?
- HS có thể khó xếp nấm vào nhóm nào. GV
cho HS nghiên cứu SGK tranh 8 kết hợp
Quan sát H2.1 SGK.
- Thông tin đó cho biết điều gì?
- Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm người ta
dựa vào những đặc điểm nào?

(GV gợi ý: + Động vật: di chuyển, . . .
+ Thực vật: có màu xanh, . . .
+ Nấm: Không có mầu xanh (lá),. .
+ Vi sinh vật: Vô cùng nhỏ bé, . . .
- HS quan sát tranh vẽ => nhận xét tranh.
- Hãy hoàn thành bảng thống kê trang 7
và ghi tiếp 1 số cây con khác.
- Nhận xét theo cột dọc: Thế giới sinh vật
rất phong phú và đa dạng sống ở hầu hết
các môi trường (cạn, trong đất, trong
nước. . .to,nhỏ, vừa. Có loài có lợi, có
loài có hại đối với con người.
- Nói lên sinh vật rất đa dạng.
- Trao đổi nhóm: Rút ra kết luận: sinh vật
đa dạng.
- HS quan sát tranh 4 nhóm sinh vật.
- HS xếp loại riêng những ví dụ thuộc
động vật hay thực vật.
- HS nghiên cứu độc lập nội dung trong
thông tin.
- Nhận xét: Sinh vật trong tự nhiên được
chia thành 4 nhóm lón: Vi khuẩn, nấm,
thực vật, động vật.
- HS khác nhắc lại kết luận này để cả lớp
cùng ghi nhớ.
a. Hoạt động 1: 1.SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN.
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

* Mục tiêu : - Giới sinh vật đa dạng, sống ở nhiều nơi và có liên quan đến đời sống
con người.

* Tiến hành :

* Tiểu kết 1:
a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
- Thế giới sinh vật rất phong phú và đa dạng sống ở hầu hết các môi
trường (cạn, trong đất, trong nước. . .to,nhỏ, vừa. Có loài có lợi, có loài có
hại đối với con người.
b. Các nhóm sinh vật:
- Sinh vật trong tự nhiên đa dạng chia thành 4 nhóm: Vi khuẩn, nấm, thực
vật, động vật.

b. Hoạt động 2: 2. NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC.
* Mục tiêu: - Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học.
* Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS đọc mục thông tin SGK trang
8.
- trả lời câu hỏi: Nhiệm vụ của sinh học là gì?
- GV gọi 1 3 HS trả lời.
- GV cho 1 HS đọc to nội dung: Nhiệm vụ của
thực vật học cho cả lớp nghe.
- HS đọc thông tin 1 2 lần. Tóm tắt
nội dung chính để trả lời câu hỏi:
nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và
hoạt động sống, các điều kiện của sinh
vật cũng như các mối quan hệ giữa các
sinh vật với nhau và với môi trường,
tìm cách sử dụng hợp lý chúng, phục vụ
đời sống con người.
- HS nghe rồi bổ sung hay nhắc lại

phần trả lời của bạn.
- HS nhắc lại nội dung vừa nghe
ghi nhớ.

* Tiểu kết 2:
- Nhiệm vụ của sinh học: Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các
điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với khau và
với môi trường sống, tìm cách sử dụng hợp lý chúng, phục vụ đời sống con người.
- Nhiệm vụ của thực vật: SGK trang 8.
4. Kết luận bài học :
- GV nhận xét lớp học.
- HS đọc phần kết luận trong khung SGK trang 9.
5. Kiểm tra đánh giá:
- GV đưa câu hỏi:
1/ Thế giới sinh vật rất đa dạng thể hiện như thế nào?
2/ Người ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy
nhóm? Hãy kể tên các nhóm.
3/ Cho biết nhiệm vụ của sinh học và thực vật học?
Gợi ý: Câu 1: Mục a: Sự đa dạng của thế giới sinh vật.
Câu 2: Mục b: Các nhóm sinh vật. (Tiểu kết 1).
Câu 3: Mục 2: Nhiệm vụ của sinh học.
6. Dặn dò:
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

- Học sinh ôn lại kiến thức về quang hợp ở sách “ tự nhiên xã hội”
ở tiểu học.
- Sưu tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường.
- HS đọc kỹ bài đặc điểm chung của thực vật.
Tuần: 2 . Ngàysoạn:
16/8/08

Tiết: 3 BÀI 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Ngày
dạy: 18/8/08
BÀI 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ?
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : qua bài này HS phải:
1. Kiến thức: -Nêu được đặc điểm chung của thực vật.
-Hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật.
- phân biệt được thực vật có hoa và thực vật không có hoa, cây 1 năm và cây
lâu năm
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát hoá
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ thực vật.
Có tinh thần hợp tác trong nhóm, có tính cẩn thận, chính xác, khoa học
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: - Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước . . . H4.1, H4.2 SGK/13, Kẻ
bảng phụ nội dung bảng sgk/13.
- Mẫu vật: các cây có hoa và các cây không có hoa.
2. HS: - Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên trái đất. Chuẩn bị các nội dung
theo phần dặn dò tiết 2
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định: (1”): 6a:…………………… ………………………………6b:
……………………………………… 6c:……………………………………
1.Bài cũ: (4”):+ Hãy trình bày nhiệm vụ của sinh học? (6đ)
+ Sinh vật trong tự nhiên được chia làm những nhóm nào? Cho VD?
(4đ)
2. Mở bài : (1”): - Trong thiên nhiên thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy đặc
điểm chung của thực vật là gì? Có phải tất cả thực vật đều có hoa không?
3. Phát triển bài :
Hoạt động 1: SỰ PHONG PHÚ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT. (8”):
* Mục tiêu : - Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật.
* Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
* Hoạt động nhóm: (4 người) 4 phút.
- Thảo luận câu hỏi ở SGK trang 11.
- GV quan sát các nhóm có thể nhắc nhở
hay gợi ý những nhóm có học lực yếu.
- HS quan sát H3.1 H3.4 (SGK /10) và các
tranh ảnh mang theo.
Chú ý: Nơi sống của thực vật. Tên thực vật.
-HS nhóm thảo luận, thống nhất:
VD: + Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất,
sa mạc ít thực vật còn đồng bằng phong phú
hơn.
+ cây sống trên mặt nước rễ ngắn, thân xốp.
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

- GV chữa bằng cách gọi 1 3 HS đại
diện cho nhóm trình bày, rồi các nhóm
khác bổ sung.
- GV yêu cầu HS sau khi thảo luận HS rút
ra kết luận về thực vật.
- GV tìm hiểu có bao nhiêu nhóm có kết
quả đúng, bao nhiêu nhóm còn cần phải bổ
sung.
- Lắng nghe phần trình bày của bạn -> Bổ
sung ( nếu cần)
- HS đọc thêm thông tin về số lượng loài thực
vật trên trái đất và ở Việt Nam.
• Tiểu kết 1: - Thực vật sống mọi nơi trên Trái Đất chúng có rất nhiều dạng khác
nhau, thích nghi với môi trường sống.

Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT. (10”):
* Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm chung cơ bản của thực vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS làm bài tập mục trang 11 SGK
- GV treo bảng phụ đã kẻ bảng sẵn
- GV đưa ra một số hiện tượng yêu cầu HS nhận
xét về sự hoạt động của sinh vật:
+ Con gà, con mèo chạy, đi . . .
+ Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ một thời
gian ngọn cong về chỗ sáng.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ rút ra đặc điểm
chung của thực vật.
- HS lấy vở bài tập đã kẻ sẵn bảng
hoàn thành các nội dung.
- HS lên viết lên bảng của GV.

- Nhận xét: Động vật có di chuyển còn
thực vật không di chuyển và có tính
hướng sáng.
- Từ bảng và các hiện tượng trên rút ra
những đặc điểm chung của thực vật.
* Tiểu kết 2:Đặc điểm chung của thực vật là:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Hoạt động 3: PHÂN BIỆT THỰC VẬT CÓ HOA VÀ THỰC VẬT KHÔNG
CÓ HOA. (10”):
* Mục tiêu : -Biết được các cơ quan của cây xanh có hoa.
-phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

a. Xác định các cơ quan và chức năng của
cây.
* Yêu cầu HS hoạt động cá nhân:
Tìm hiểu các cơ quan của cây cải.
GV hỏi:
- Cây cải có những loại cơ quan nào? Chức
năng của từng loại cơ quan đó?
GV đưa ra câu hỏi:
+ Rễ, thân, lá là cơ quan gì?
+ Hoa, qua, hạt là cơ quan gì?
+ Chức năng của cơ quan sinh sản là gì?
+ Chức năng của cơ quan sinh dưỡng là gì?
-Gọi 3-4 hs trả lời
GV nhận xét  chốt lại kiến thức.
b. phân biệt cây có hoa và cây không có
hoa
- Yêu cầu HS để mẫu vật lên bàn theo
nhóm
- GV hướng dẫn HS phân loại cây.
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung
(SGK)
- Yêu cầu HS điền vào bảng cho thích hợp.
- GV nhận xét sự đánh dấu của HS.
- Cho HS đọc thông tin SGK.
- Củng cố bằng cách yêu cầu HS làm vào vở
bài tập.
- HS quan sát H4.1 SGK trang 13 đối chiếu
với bảng 1 SGK trang 13 ghi nhớ kiến thức

các kiến về các cơ quan của cây cải.Trả lời:
- Có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng và
cơ quan sinh sản.
+ HS nghiên cứu thông tin trả lời :
 Cơ quan sinh dưỡng.
 Cơ quan sinh sản.
 Sinh sản để duy trì nòi giống.
 Nuôi dưỡng cây.
- 3-4 HS trả lời, Hs khác bổ sung.

- HS quan sát cơ quan sinh dưỡng, sinh sản
của từng cây rồi phân thành 2 nhóm:
- Thảo luận 5’: Đối chiếu H4.2.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp về cây
có hoa và cây không có hoa.
- Các nhóm nhận xét trên bảng => bổ sung.
- HS đọc thông tin sgk.
- Kẻ bảng vào vở bài tập.
* Tiểu kết 3: a Cơ quan sinh dưỡng là: Rễ, thân, lá. Chức năng nuôi dưỡng cây.
- Cơ quan sinh sản là: Hoa, quả, hạt. Chức năng duy trì và phát triển nòi giống.
+ Cây có hoa đến thời gian nhất định sẽ ra hoa.
- Cây không có hoa thì suốt đời sẽ không ra hoa.
Hoạt động 4: PHÂN BIỆT CÂY MỘT NĂM VÀ CÂY LÂU NĂM. (5”):
* Mục tiêu: - Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm.
* Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV viết lên bảng một số cây như:
+ Cây lúa, ngô, mướp => gọi là cây một
năm.
+ Cây hồng xiêm, mít, vải => gọi là cây

lâu năm.
- GV đặt câu hỏi:Tại sao người ta lại nói
như vậy?
- GV hướng cho HS chú ý tới việc các thực
vật đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong
vòng đời.
- Sau khi thảo luận em hãy phân biệt cây
một năm và cây lâu năm. => Rút ra kết
- HS thảo luận theo nhóm => ghi lại noi
dung ra giấy.
- Có thể là lúa sống ít thời gian, thu hoạch cả
cây
- Hồng xiêm cây to cho nhiều quả . . .
- HS thảo luận theo hướng cây đó ra quả bao
nhiêu lần trong đời => để phân biệt cây một
năm và cây lâu năm.
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

luận.
* Tiểu kết 4:
- Cây một năm là những cây có đời sống trong vòng một năm trở lại.
- Cây lâu năm là những cây trong đời có nhiều lần ra hoa, kết quả.
4. Kết luận bài học : (1”): - GV tóm tắt các nội dung chính của bài; HS đọc phần kết
luận SGK/14.
5. Kiểm tra đánh giá: (4”): - GV dùng câu hỏi 1, 2 ở cuối bài.
- Gợi ý câu hỏi 3: Phải trồng thêm cây cối vì: dân số tăng, tình
trạng khai thác bừa bãi.
+ Hãy kể tên 3 cây có hoa và 3 cây không có hoa có ở xã An
Nhơn?
- GV nhận xét cho điểm HS tích cực học tập, trả lời nhanh chính

xác.
6. Dặn dò: (1”): _ Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, đọc phần “em có biết”
_ chuẩn bị bài 5:
- Đọc kỹ nội dung của bài 5. Trình bày cấu tạo của kính lúp và kính
hiển vi?
Tuần: 2.
Tiết: 4
. CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
BÀI 5: KÍNH LÚP. KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG.

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: - Giúp HS nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi.
- HS dùng kính lúp và kính hiển vi để quan sát mẫu TBTV.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhậ biết, kỹ năng sử dụng kính (thực
hành).
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thúc bảo vệ kính lúp và kính hiển vi.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: - Kính lúp: 10 cái, kính hiển vi: 4 cái.
- Vật mẫu: cành cây, 1 vài bông hoa, rễ nhỏ.
2. Chuẩn bị của HS: - Một đám rêu, rễ hành.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: SS: 6a: 6b: 6c:
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

2. Mở bài : - Muốn có hình ảnh to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển
vi để quan sát.
3. Phát triển bài : Các hoạt động học tập .

a. Hoạt động 1: 1. KÍNH LÚP VÀ CÁCH SỬ DỤNG.

* Mục tiêu : - HS biết cách sử dụng kính lúp cầm tay.
* Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Vấn đề 1: Tìm hiểu cấu tạo kính lúp.
- GV phát kính lúp cho từng bàn.
- YC HS đọc thông tin SGK Trang 17 – cho biết
kính lúp có cấu tạo như thế nào ?
+ Vấn đề 2: Cách sử dụng kính lúp cầm tay.
- YC HS đọc nội dung hướng dẫn SGK Trang
17 kết hợp quan sát H5.2 SGK trang 17.
+ Vấn đề 3: Tập quan sát mẫu bằng kính lúp.
- GV: Quan sát kiểm tra tư thế đặt kính lúp của
HS và cuối cùng kiểm tra hình vẽ lá rêu.
- HS quan sát kính lúp – GV phát cho.
- HS đọc thông tin trang 17 và quan sát
kính lúp.
Trả lời: Kính lúp gồm 2 phần: Tay cầm
bằng kim loại hoặc bằng nhựa, Tấm kính
trong lồi 2 mặt.
- HS cầm kính lúp đối chiếu các phần đã
ghi.
- Trình bày lại cách sử dụng kính lúp cho
cả lớp cùng nghe.
- HS quan sát một cây rêu bằng cách tách
riêng 1 cây đặt lên giấy => vẽ lại hình lá
rêu đã quan sát được trên giấy.
* Tiểu kết 1:
- Kính lúp gồm 2 phần: + Tay cầm bằng kim loại hoặc bằng nhựa.
+ Tấm kính trong lồi 2 mặt.
- Cách sử dụng: + Để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.

b. Hoạt động 2: 2. KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG.
* Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi.
* Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Vấ đề 1: Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi.
- GV yêu cầu hoạt động nhóm (1 tổ thành1
nhóm)
GV phát kính để quan sát.
- HS thảo luận trong 5 phút.
- GV quan sát hoạt động của từng nhóm.
- GV gọi đại diện của 1  2 nhóm lên trình
bày trước lớp.
- ? Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng
nhất vì sao?
- GV nhấn manh: Đó là thấu kính vì có ống
kính để phóng to được các vật.
+ Vấn đề 2: Cách sử dụng kính hiển vi.
- GV làm thao tác cách sử dụng kính để cả lớp
cùng theo dõi từng bước.
- Nếu có điều kiện GV có thể phát cho mỗi
nhóm 1 tiêu bản mẫu để tập quan sát.
- Đặt kính trước bàn trong nhóm cử 1
người đọc SGK trang 18 phần cấu tạo
kính.
- Cả nhóm nghe đọc kết hợp với H5.3
SGK trang 18 để xác định các bộ phận
của kính.
- Trong nhóm nhắc lại 1 – 2 lần để cả
nhóm cùng nắm đầy đủ cấu tạo của
kính.

- Các nhóm còn lại chú ý nghe rồi bổ
sung.
- HS trả lời: Có thể như ốc điều chỉnh
hay ống kính, gương … (các bộ phận
riêng lẻ)
- HS lắng nghe GV chốt lại kiến thức.
- HS đọc mục thông tin SGK trang 19
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

nắm được các bước sử dụng kính.
- HS cố gắng thao tác đúng các bước để
có thể nhìn thấy mẫu.

* Tiểu kết 2:
- Kính hiển vi có 3 phần chính: + chân kính + Thân kính + Bàn kính.
- Cách sử dụng: + Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
+ Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng.
+ Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
4. Kết luận bài học :
- GV nhận xét lớp học.
- HS đọc phần kết luận trong khung SGK trang 19.
5. Kiểm tra đánh giá:
- Gọi 1 – 2 HS lên trình bày lại cấu tạo của kính lúp và kính
hiển vi.
- Gọi 1 – 2 HS lên trình bày cách sử dụng của kính lúp và kính
hiển vi.
- GV nhận xét cho điểm nhóm nào học tốt trong giờ.
6. Dặn dò: * GV yêu cầu HS chuẩn bị:
- Đọc mục “Em có biết” trong SGK.
- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi và bài tập vào vở bài tập.

- Chuẩn bị bài mới: Đọc kỹ bài, mỗi nhóm mang 1 củ hành tây, 1
quả cà chua chín.
Tuần: 4.
Tiết: 5
. BÀI 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: - Học sinh thấy được từng tế bào dưới kính hiển vi.
- Học sinh phải tự làm được một tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vẩy
hành hoặc tế bào thịt quả
cà chua chín.)
- Học sinh có thể nhận ra được nhiều hình dạng của tế bào thực vật.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, sử dụng kính hiển vi, làm được tiêu bản,
vẽ hình.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ. Trung thực chỉ vẽ những
hình quan sát được.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: - Biểu bì vảy hành và thịt quả cà chua chín.
- Tranh phóng to củ hành và TB vảy hành, quả cà chua chín và
TB thịt quả cà chua.
- Kính hiển vi: 4 kính, lam kính và dụng cụ thí nghiệm.
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

2. Chuẩn bị của HS: - Học thuộc bài kính hiển vi (bài 5), mang củ hành và quả cà
chua.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: SS: 6a: 6b: 6c:
2. Mở bài :
3. Phát triển bài : Các hoạt động học tập .
a. Hoạt động 1: YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH.

* GV kiểm tra: - Phần chuẩn bị của học sinh theo nhóm đã phân công.
- Các bước sử dụng kính hiển vi (bằng cách gọi 1 – 2 HS trình bày).
* GV yêu cầu: - Làm được tiêu bản cà chua hoặc vảy hành.
- Vẽ lại hình khi đã quan sát được.
- Các nhóm không nói to hoặc đi lại lộn xộn.
* GV phát dụng cụ: - Mỗi nhóm là 1 tổ: 1 bộ gồm kính hiển vi, 1 khay đựng dụng cụ
như kim mũi mác, dao,
lọ nước, ống nhỏ nước, giấy thấm, lam kính…
* GV phân công: - 2 nhóm làm tiêu bản TB vảy hành. 2 nhóm làm tiêu bản TB thịt
quả cà chua.
b. Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.
* Mục tiêu: HS nắm được cách làm tiêu bản.
* Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn các bước tiến
hành.
- GV lưu ý khi làm tiêu bản.
a. Làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành.
- Dùng kim mũi mác bóc1 vảy hành thứ 3,
rạch 1 ô vuông khoãng 1/3 cm, lột mỏng ô
vuông
- Đặt vảy hành lên lam kính. Đậy lá kính lên.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
b. Làm tiêu bản tế bào thịt quả cà chua.
- Dùng kim mũi mác cạo một ít thịt quả cà
chua.
- Đưa lên lam kính có sẵn nước, đậy lá kính
lên.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
* GV quan sát và hướng dẫn các nhóm làm

thí nghiệm.
- Học sinh đọc bảng phụ kết hợp quan sát
tranh H6.1 SGK trang 21. Ghi nhớ nội
dung.
- HS tiến hành làm tiêu bản.
- Nhóm 1 & 2 làm tiêu bản tế bào biểu bì
vảy hành.
- Dùng giấy thấm nước trên tiêu bản.
- Tiến hành quan sát.
- Nhóm 3 & 4 làm tiêu bản tế bào thịt
quả cà chua.
- Dùng giấy thấm nước trên tiêu bản.
- Tiến hành quan sát.

c. Hoạt động 3: TIẾN HÀNH BÀI THỰC HÀNH.
* Mục tiêu: Học sinh làm và quan sát tiêu bản.
* Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho 4 nhóm quan sát tiêu bản GV làm
sẵn.
- Yêu cầu nhóm 1 & 2 làm tiêu bản tế bào
biểu bì vảy hành  đưa lên kính để quan sát.
- Yêu cầu nhóm 3 & 4 làm tiêu bản tế bào
thịt quả cà chua  đưa lên kính để quan sát.
- HS quan sát tiêu bản mẫu.
- Tiến hành hoạt động nhóm như đã phân
công.
- Nhóm 1 & 2 lên tiêu bản tế bào biểu bì
vảy hành
- Nhóm 3 & 4 lên tiêu bản tế bào thịt quả

Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

- GV cho HS đổi tiêu bản để cùng nhau quan
sát cả 2 sản phẩm của các bạn nhóm khác.
- GV hướng dẫn HS chuyển vật kính chỉnh
kính để quan sát với độ phóng đại lớn dần.
- GV gợi ý cho HS trong quá trình quan sát
để phân biệt được từng tế bào, từng loại tế
bào.
- Yêu cầu HS trong quá trình quan sát đối
chiếu tiêu bản của nhóm mình với tiêu bản
làm sẵn và hình vẽ trong SGK để dễ dàng so
sánh.
cà chua.
- HS điều chỉnh kính hiển vi để quan sát
tiêu bản sao cho có thể thấy từng tế bào
một cách rõ nhất.
- HS đổi tiêu bản giữa các nhóm để quan
sát và đối chiếu với tiêu bản mẫu và với
hình trong SGK.
- Cử đại diện báo cáo kết quả các nhóm
khác bổ sung.

d. Hoạt động 4: VẼ HÌNH ĐÃ QUAN SÁT ĐƯỢC VÀO VỞ.
* Mục tiêu: HS vẽ được hình đã quan sát được.
- GV yêu cầu HS vẽ hình đã quan sát được vào vở và ghi chú thích đầy đủ cả 2 loại tế
bào.
e. Hoạt động 5: ĐÁNH GIÁ GIỜ THỰC HÀNH
- GV nhận xét tinh thần, kết quả làm việc, vệ sinh, nề nếp trong giờ thực hành.
- GV tuyên dương những nhóm có tinh thần làm việc tốt. Phê bình những nhóm thực

hành chưa tốt và ý thức học tập của từng nhóm.
f. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành kiến thức trong bài thực hành.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 27.
- Chuẩn bị bài 7 tế bào thực vật: Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các tế bào thực vật.
Đọc trước bài.
Tuần: 4. Ngày
soạn:
Tiết: 6 Ngày dạy:
BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: - HS xác định được :
+ Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.
+ Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.
+ Khái niệm về mô.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ. Nhận biết kiến thức.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : - Tranh vẽ phóng to H7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5, SGK.
2. Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật. Đọc trước bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: 6a: 6b: 6c:
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

2. Mở bài : - GV cho học sinh nhắc lại đặc điểm của tế bào biểu bì vảy hành đã quan
sát được hôm trước. GV đặt câu hỏi: Có phải tất cả các cơ quan của thực vật đều có
cấu tạo giống vảy hành không?
3. Phát triển bài : Các hoạt động học tập .
a. Hoạt động 1: 1. HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TẾ BÀO.
* Mục tiêu : - Nắm được cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào, tế bào có nhiều

hình dạng.
* Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo tranh H7.1, H7.2, H7.3.
- Em tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu
tạo của rễ, thân, lá?
- Gọi HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Em hãy nhận xét hình dạng củaTB thực
vật?
- Gọi HS trả lời => HS khác nhận xét, bổ
sung.
- GV chốt lại nội dung.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Rễ, thân, lá có cấu tạo cơ bản giống
nhau là đều có cấu tạo bằng tế bào.
- HS ghi vào vở bài tập.
- Quan sát kỹ tranh và trả lời.
+ Hình dạng tế bào thực vật khác nhau:
Hình nhiều cạnh, hình trứng, hình sợi,
hình sao….
- HS rút ra kết luận.
* Tiểu kết 1:
- Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá, hoa, quả … đều cấu tạo bởi các tế bào.
- Tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau: Hình nhiều cạnh, hình trứng,
hình sợi, hình sao . . .
b. Hoạt động 2: 2. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO.
* Mục tiêu: - Nắm được 4 thành phần chính của tế bào.
* Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo tranh H7.4 sơ đồ cấu tạo tế bào
thực vật.
- Giúp HS quan sát cấu tạo TB xem
H7.4.SGK.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ tranh các bộ
phận và nêu chức năng ?
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
- Giúp HS tự rút ra kết luận.
- HS đọc và ghi nhớ nội dung.
- HS lên bảng chỉ tranh và nêu các bộ phận
và chức năng của của tế bào thực vật (ghi
nhớ).
- HS trao đổi trên toàn lớp.
- Tự rút ra kết luận => HS khác nhận xét,
bổ sung.

* Tiểu kết 2:
- Tế bào có các thành phần chính là: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và
một số thành phần khác là: không bào, lục lạp.
c. Hoạt động 3: 3. MÔ.
* Mục tiêu: -Tìm hiểu khái niệm mô.
* Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo tranh H7.5 hướng dẫn HS quan sát.
- Nêu cấu tạo, hình dạng các tế bào của cùng
một loại mô?
- Quan sát H7.5 lắng nghe GV hướng
dẫn.
- Thảo luận SGK theo 4 nhóm.

Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

- Cấu tạo, hình dạng của các loại mô khác
nhau?
- Mô là gì?
- Đại diện các nhóm trình bày=> nhóm khác
nhận xét=> bổ sung.
- Các tế bào của cùng 1 loại mô có cấu
tạo, hình dạng giống nhau.
- Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu
tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức
năng riêng.
- HS rút ra kết luận.

* Tiểu kết 2:
- Mô là một nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức
năng riêng.

4. Kết luận bài học :
- GV nhận xét buổi học và chốt lại cho học sinh trọng tâm của
bài.
- HS đọc phần kết luận cuối bài SGK trang 15.
5. Kiểm tra đánh giá:
- Giáo viên nêu câu hỏi cuối bài => học sinh trả lời từng câu hỏi.
- Nhận xét đánh giá lớp học => cho điểm những học sinh tiến bộ (tích
cực).
- Chơi trò chơi giải ô chữ: 1. THỰC VẬT.
2. NHÂN TẾ BÀO.
3. KHÔNG BÀO.
4. MÀNG SINH CHẤT.

5. CHẤT TẾ BÀO.
Hàng dọc là: TẾ BÀO.
6. Dặn dò: * GV yêu cầu HS chuẩn bị:
- Đọc phần em có biết, làm và trả lời câu hỏi vào vở bài tập (1, 2,
3 SGK)
- Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh. (lớp dưới)
Tuần: 4 Ngày soạn:
2/9/08
Tiết: 7 Ngày dạy:
4/9/08
BÀI 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO.

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức: - Biết được quá trình lớn lên của tế bào, sự phân chia tế bào.
-Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào, ở thực vật chỉ có
những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia.
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát tranh, phân tích, tìm tòi kiến thức.
3. Thái độ: - Có tính cẩn thận, chính xác, yêu thích thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Chuẩn bị cho cả lớp:- Tranh phóng to hình 8.1, hình 8.2 SGK trang 27.
2. Học sinh : Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 6.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định lớp: (1
/

) 6a:……………….……………… 6b:
………………………………………… 6c……………………………………………

1. Bài cũ: (6
/


) - Hãy trình bày các thành phần cấu tạo của tế bào thực vật? (6đ)
- Mô là gì? Kể tên các loại mô ở thực vật? (4đ)
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

2. Mở bài : (1
/

) - Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào cũng như ngôi nhà được xây
dựng bởi các viên gạch. Nhưng ngôi nhà có tự lớn lên được không? Còn thực vật thì
sao?
Tại sao thực vật lớn lên được?
3. Phát triển bài
a. Hoạt động 1: TÌM HIỂU SỰ LỚN LÊN CỦA TẾ BÀO. (8
/

)
* Mục tiêu : - Thấy được tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất.
* Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo tranh H8.1. Giới thiệu tranh.
+ Tế bào lớn lên như thế nào?
- GV gọi HS trả lời => Em khác nhận xét bổ
sung.
+ Nhờ đâu tế bào lớn lên được ?
- GV gọi HS trả lời => Em khác nhận xét bổ
sung.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- GV hướng dẫn HS tự rút ra kết luận.
Chuyển mục: Tế bào lớn lên đến 1 mức độ

nhất định sẽ dừng lại, tại sao cây vẫn lớn
lên?
- Quan sát H8.1 đọc nội dung thông tin
SGK.
- Trao đổi trên toàn lớp 2 câu hỏi SGK.
+ Tế bào lớn lên bằng cách tăng kích thước.
+ Nhờ quá trình trao đổi chất mà tế bào lớn
lên được.
- HS nhận xét => HS khác bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận.
* Tiểu kết 1:
- Tế bào được sinh ra có kích thước nhỏ rồi sau đó lớn dần lên thành tế bào
trưởng thành là nhờ quá trình trao đổi chất.

b. Hoạt động 2: TÌM HIỂU SỰ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO (20
/

)
* Mục tiêu: - Hiểu được quá trình phân chia của tế bào, tế bào ở mô phân sinh mới có
khả năng phân chia.
* Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Treo tranh H8.2. Giới thiệu tranh.
- Yêu cầu HS so sánh sự khác nhau giữa các
hình a,b,c,d trong H 8.2
- GV chia nhóm thảo luận 6’.
* Câu hỏi thảo luận mục  SGK trang 28.
+ Tế bào phân chia như thế nào?
+ Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân
chia?

+ Các cơ quan của thực vật như: Rễ, thân, lá
… lớn lên bằng cách nào?
- Gọi 1-2 nhóm báo cáo.
- GV gọi HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
Nhắc lại nội dung.
- Gv nhận xét, hoàn thiện kiến thức.
-Hướng dẫn HS rút ra kết luận bằng cách đưa
ra câu hỏi: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
có ý nghĩa gì đối với thực vật?
+ Kết quả của quá trình phân bào là gì?
- HS quan sát tranh H8.2.
- Thấy được sự khác nhau giữa các hình.
- Thảo luận theo nhóm. Yêu cầu nêu được:
+ Quá trình phân bào (SGK trang 28)
+ Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng
phân chia.
+ Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá
… lớn lên nhờ tế bào phân chia.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung nhắc lại nội
dung.
- HS rút ra kết luận bằng cách trả lời câu
hỏi: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
giúp thực vật lớn lên (sinh trưởng và phát
triển.)
+ Từ 1 tế bào ban đầu hình thành 2 , 4 ,8
…tế bào mới giống với tế bào mẹ.
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m



* Tiểu kết 2:
Quá trình phân bào:
- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau. Sau đó chất tế bào phân chia,
hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
- Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia và lớn lên => giúp cây sinh trưởng và
phát triển.
4. Kết luận bài học : (1
/

) - HS đọc phần kết luận trong khung SGK trang 28.
5. Kiểm tra đánh giá: (6
/

) - Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại sơ đồ sự phân chia của
tế bào
- Cho HS làm bài tập.
Hãy đánh dấu (x) vào ô trống ở câu trả lời đúng nhất.
1. Các tế bào ở loại mô nào sau đây có khả năng phân chia:
a. Mô che chở. b. Mô nâng đỡ.
c. Mô phân sinh. d. Mô mềm
6. Hướng dẫn về nhà: (2
/

)
- Về nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/28.
Chuẩn bị bài 9: kẻ bảng 1 các miền của rễ SGK/ 30 vào vở soạn
+Phân biệt rễ cọc với rễ chùm?
+Mỗi nhóm mang các cây: cây bưởi nhỏ, cây cải, cây luá, hồng
xiêm.
Tuần: 5. Ngày soạan :

7/9/08.
Tiết: 8 Ngày dạy: 9 /
9 / 08
CHƯƠNG II : RỄ
. BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ.

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức: - Nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thực vật, có tinh thần hợp tác nhóm
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: - Cho cả lớp: Một số cây có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành
- Tranh phóng to H9.1, H9.2, H9.3 SGK. Mô hình các miền của
rễ.
- Miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ, các chức năng của rễ.
2. HS: - Cây có rễ: Cây rau cải, cây mít, cây hành, cây cỏ dại, đậu.
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định: (1
/

) 6a: 6b: 6c:
1.Bài cũ: (5
/

) +Trình bày diễn biến của sự phân bào? Sự phân bào có ý nghĩa gì đối
với cây? (10đ)
2. Mở bài :(1

/

) - Cây đứng thẳng trên đất là nhờ vào rễ, rễ có khả năng hút nước và
muối khoáng hoà tan. Vậy rễ có cấu tạo như thế nào?
3. Phát triển bài :.
a. Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC LOẠI RỄ. (17
/

)
* Mục tiêu : HS phân biệt được 2 loại rễ: rễ cọc và rễ chùm.
* Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV kiểm tra vật mẫu của HS.
- Treo tranh H9.1. Giới thiệu tranh.
-Yêu cầu HS quan sát và ghi lại thông tin về
những loại rễ khác nhau.Thảo luận nhóm để
phân loại nhóm rễ.
- Giải đáp thắc mắc của HS.
- Giúp HS phân loại rễ cọc, rễ chùm bằng trò
chơi trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS quan sát H9.2 và vật mẫu.
- Gọi tên những cây có rễ cọc, rễ chùm.
- Nhắc lại đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm.
- GV gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại nội dung.
- Cho HS làm nhanh bài tập phần 1 SGK/29
- Để mẫu vật theo nhóm quan sát H9.1
thảo luận nhóm và phân loại
- Nhận biết tên cây, xếp các cây thành 2
nhóm.

+Rễ cọc: Có một rễ cái to khẻo đâm sâu
xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên
+ Rễ chùm: Gồm nhiều rễ to dài gần
bằng nhau mọc ra từ gốc thân thành 1
chùm.
- Trình bày trước lớp bằng cách dán vào
bảng phụ mà GV đã chuẩn bị.
- Trả lời câu hỏi dưới H9.2 trang 30.
+ Cây rễ cọc: Bưởi, cải, hồng xiêm…
+ Cây rễ chùm: Tỏi, hành, lúa…
- HS nhận xét bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về rễ.
-Làm bài tâp trong SGK

* Tiểu kết 1:
- Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.
+ Rễ cọc: Có 1 rễ cái to khẻo đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con
mọc nhiều rễ nhỏ hơn. VD. Rễ cây ổi, cải, mít, …
+ Rễ chùm gồm nhiều rễ to dài gần bằng nhau, mọc toả ra từ gốc thân tạo thành chùm.
Vd: rễ lúa, ngô, ….

b. Hoạt động 2: TIM HIỂU CÁC MIỀN CỦA RỄ. ( 15
/

)
* Mục tiêu: - Biết được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
* Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giới thiệu bằng mô hình + tranh H9.3.
- GV hướng dẫn HS quan sát 1 rễ từ trên

xuống dưới
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào mô hình các
miền của rễ.
- Yêu cầu HS nêu chức năng của các miền của
rễ?
- HS quan sát đối chiếu H9.3 bảng SGK
để nhận biết cấu tạo, chức năng chính của
từng miền của rễ.
+Miền trưởng thành có các mạch dẫn –
Dẫn truyền
+Miền hút có các lông hút – Hấp thụ
nước và MK.
+Miền trưởng thành có các TB phân
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

- GV gọi HS trả lời từng miền.
-Gọi hS khác nhận xét.
- GV gợi ý cho HS rút ra kết luận.
chia–rễ dài ra
+Miền chóp rễ – che chở cho đầu rễ.
- HS lên chỉ mô hình và nêu luôn chức
năng của rễ
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận về các miền của rễ.
* Tiểu kết 2:
- Rễ có 4 miền:
+ Miền sinh trưởng có các mạch dẫn => Dẫn truyền.
+ Miền hút có các lông hút => Hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng có các tế bào phân chia => Rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ => che chở cho đầu rễ.

4. Kết luận bài học : (1
/

) - HS đọc phần kết luận trong khung SGK trang 31.
- GV chốt lại bài học cho HS.
5. Kiểm tra đánh giá: (4
/

) + Rễ có cấu tạo như thế nào?
- Cho HS làm bài tập.
Hãy đánh dấu (x) vào ô trống ở câu trả lời đúng nhất.
*Trong những nhóm cây sau đây những nhóm cây nào toàn là cây
rễ cọc.
a.  Cây xoài, cây đậu, cây ổi, cây hồng xiêm.
b.  Cây táo, cây cà chua, cây bưởi, cây hành.
c.  Cây lúa, cây cải, cây mít, cây ổi.
d.  Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây ngô.
6. Hướng dẫn về nhà (1
/

) - Học thuộc bài, đọc mục em có biết SGK/ 31, làm câu hỏi
1, 2 SGK trang 31 vào vở bài tập.
- Ôn kiến thức các bộ phận của rễ. Đọc trước bài 10.
+ Miền hút của rễ có cấu tạo thế nào? Kẻ bảng trong bài vào vở
soạn.
Tuần 5. Ngày soạn:
9/9/08
Tiết: 9 Ngày dạy:
11/9/08
BÀI 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ.


I/ MỤC TIÊU : qua bài này HS phải:
1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ.
- Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế có
liên quan đến rễ cây
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng nhận biết, quan sát tranh, mẫu vật, kĩ năng phân tích.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thực vật, có tính chính xác, khoa học.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:- Tranh phóng to H10.1, H10.2, H7.4 SGK, Bảng phụ: bảng cấu tạo chức
năng miền hút.
- Các miếng bìa ghi sẵn các bộ phận miền hút.
2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức về cấu tạo, chức năng các miền của rễ, lông hút, biểu
bì, thịt vỏ …
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

*. Ổn định: (1
/

) 6a:…………………………………… 6b:
…………………………………………. 6c: …………………………………………
1. Bài cũ (5
/

) + Rễ gồm những miền nào? Chức năng của mỗi miền? (8đ)
+ Miền nào quan trọng nhất? Tại sao? (2đ)
2. Mở bài : (1
/

) - GV dùng phần kiểm tra bài cũ để vào bài. Vậy miền hút có cấu

tạo như thế nào?
3. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ. (17
/

)
* Mục tiêu : - Giúp HS thấy cấu tạo miền hút của rễ gồm hai phần : vỏ và trụ giữa.
* Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV treo tranh H10.1, SGK giới thiệu tranh.
+Yêu cầu HS xác định 2 miền :vỏ và trụ giữa.
+ Xác định vị trí cấu tạo các bộ phận của vỏ
và trụ giữa.
- GV kiểm tra bằng cách gọi HS lên bảng gắn
các bộ phận vào tranh câm.H.10.1
GV nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức.
+Yêu cầu Hs hoàn thành sơ đồ:
- Các bộ phận của miền hút :
…(1)…….
Các bộ vỏ Thịt vỏ. ……(3)
……
Phận của ………(2)
Miền hút Trụ Mạch
gỗ
giữa Ruột
- GV cho HS nghiên cứu tranh H10.2 thảo
luận trả lời câu hỏi:
+ Vì sao mỗi lông hút là một tế bào?
- GV nhận xét và cho điểm HS trả lời đúng.
-HS theo dõi tranh trên bảng nghe GV giới

thiệu. Ghi nhớ thông tin.
- Xác định đựơc miền vỏ ở ngoài, trụ giữa
ở trong.
- HS xem chú thích H10.1 SGK trang 32,
ghi ra giấy các phần vỏ và trụ giữa.
- 1, 2 HS lên bảng điền thông tin cấu tạo
của phần vỏ và trụ giữa
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS hoàn thành sơ đồ: 1.Biểu bì, 2.Bó
mạch, 3.Mạch rây

-HS chú ý cấu tạo của lông hút có vách tế
bào, màng tế bào … để trả lời lông hút là
tế bào.
- Ghi nhớ kiến thức.

* Tiểu kết 1:
- Miền hút gồm có hai phần chính : Vỏ và trụ giữa.
+ Vỏ : gồm biểu bì và thịt vỏ. Biểu bì có nhiều lông hút (Lông hút là tế bào
biểu bì kéo dài ra)
+ Trụ giữa : gồm các bó mạch (mạch gỗ và mạch rây) và ruột.
b. Hoạt động 2: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA MIỀN HÚT.(15
/

)
* Mục tiêu: - HS thấy được từng bộ phận của miền hút phù hợp với chức năng.
* Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV cho HS nghiên cứu SGK trang 32 bảng
“cấu tạo và chức năng của miền hút”, quan

sát H7.4.
- GV hướng dẫn HS chia nhóm thảo luận : 7’
+ Cấu tạo miền hút phù hợp với chức năng
như thế nào ?
- Quan sát bảng. Nghiên cứu SGK , quan
sát H7.4 và so sánh. Thảo luận trong 5’

+ Phù hợp cấu tạo với chức năng: Biểu bì:
Các tế bào xếp sát nhau => Bảo vệ; Lông
hút: Là tế bào biểu bì kéo dài.
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

+ Tìm sự khác nhau và giống nhau giữa tế
bào thực vật và tế bào lông hút ?
+ Cho biết chức năng chính của lông hút?
Thịt vỏ?
+ Trụ giữa có chức năng gì?
+ Chức năng của ruột là gì?
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV chốt lại kiến thức
- GV đưa ra câu hỏi: Trên thực tế bộ rễ
thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con. Hãy
giải thích tại sao như vậy?
+ Tế bào lông hút không có diệp lục. Tế
bào lông hút có không bào lớn, kéo dài để
tìm nguồn nước và muối khoáng.
+ vận chuyển các chất.
+ Chứa chất dự trữ
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.

- Bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ
con => giúp cho cây đứng vững, tìm
nguồn nước và muối khoáng.

* Tiểu kết 2:
- Vỏ: có biểu bì bảo vệ, có nhiều lông hút => Hút nước và muối khoáng hoà
tan. Phía trong là thịt vỏ => Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
- Trụ giữa: => Vận chuyển các chất.(Chất hữu cơ, nước và muối khoáng)
- Ruột chứa chất dự trữ.
4. Kết luận bài học : (1
/

) -GV tóm tắt những nội dung chính, HS đọc phần kết luận
( ghi nhớ ) trong khung SGK.
5. Kiểm tra đánh giá(4
/

)- Yêu cầu HS nhắc lại miền hút có mấy phần? Kể tên? Nêu
chức năng của vỏ và trụ giữa?
6. Hướng dẫn về nhà: (1
/

)
- Học thuộc bài, làm bài tập và các câu hỏi SGK vào vở soạn. -
Đọc phần em có biết.
-Chuẩn bị bài 11. Lập bảng báo cáo kết quả khối lượng tịnh tươi
và khô của các mẫu thí nghiệm.
-Nhu cầu nước và muối khoáng của cây như thế nào?
Tuần: 6. Ngày
soạn:14/9/08

Tiết: 10 Ngày dạy:
16/9/08
BÀI 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ.
I. CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG.

I/ MỤC TIÊU : Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức: - Biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai
trò của nước ( và một số loại muối khoáng chính ) đối với cây.
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích
nghiên cứu của SGK đề ra.
2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. Kĩ năng thiết kế thí nghiệm
đơn giản.
3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ cây xanh, có tinh thần hợp tác
nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:- Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh phóng to H11.1, H11.2 SGK, 1 bảng phụ:
bảng 1 SGK.
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

2. Học sinh : - Bảng báo cáo kết quả khối lượng tươi và khô của các mẫu thí nghiệm.
(nhóm)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định: (1
/

) 6a:………………………………………. 6b:
……………………………………. 6c:………………………………………
1. Bài cũ: (5
/


)+ Hãy trình bày cấu tạo miền hút của rễ? Nêu chức năng của vỏ và trụ
giữa.(10đ)
2. Mở bài : (1
/

) - Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút
nước và muối khoáng hoà tan từ đất. Vậy cây cần nước và muối khoáng như thế nào ?
3. Phát triển bài :.
a. Hoạt động 1 TÌM HIỂU NHU CẦU NƯỚC CỦA CÂY. (17
/

)
* Mục tiêu : - Giúp HS thấy được nước rất cần cho cây nhưng tuỳ từng loại cây và
giai đoạn phát triển cây.
* Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS nghiên cứu thí nghiệm 1 SGK
- Trao đổi theo bàn 2 câu hỏi mục thứ nhất
+ Bạn Minh làm thí nghiệm nhằm mục đích
gì ?
+ Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải
thích ?
- GV hướng dẫn HS trả lời 2 câu hỏi trên.
- Thí nghiệm 2 :
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm cân rau, quả, củ ở nhà .
- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK.
- Chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận.
+Dựa vào kết quả thí nghiệm 1, 2 em có
nhận xét gì về nhu cầu nuớc của cây ?

+ Hãy kể tên những cây cần nhiều nước,
những cây cần ít nước ?
+Vì sao cung cấp đủ nước, đúng lúc cây sẽ
sinh trưởng tốt và cho năng suất cao ?
- GV gọi các nhóm trả lời.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- HS tự đọc thí nghiệm 1 SGK, chú ý :
Điều kiện thí nghiệm, tiến hành thí
nghiệm.
+ Trả lời : Chứng minh mục đích : cây
cần nước như thế nào ?
- Dự đoán cây chậu B sẽ héo dần vì thiếu
nước, cây chậu A bình thường.
-HS trả lời – HS khác bổ sung.
- Các nhóm báo cáo đưa ra nhận xét
chung về khối lượng rau quả sau khi phơi
khô là bị giảm.
- Thảo luận trong 5’, trả lời:
- Nước cần cho cây, từng loại cây, từng
giai đoạn cây cần lượng nước khác nhau.
- Cây cần nhiều nước : sen, súng , bèo
tây.
- Cây cần ít nước : xương rồng, điều, ổi.
- Vì khi cây cung cấp đủ nước, đúng lúc
cây sẽ không bị gián đoạn quá trình phát
triển cho nên cây sẽ sinh trưởng tốt và
cho năng suất cao.
- HS trình bày ý kiến nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
* Tiểu kết 1:

- Nước rất cần cho cây, nếu không có nước cây sẽ chết.
- Nước cần nhiều hay ít phụ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống, các
bộ phận khác nhau của cây.
b. Hoạt động 2: TÌM HIỂU NHU CẦU MUỐI KHOÁNG CỦA CÂY. (15
/

)
* Mục tiêu: - HS thấy được cây rất cần 3 loại muối khoáng chính : Đạm, lân, kali.
* Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Thí nghiệm 3 : GV treo tranh H11.2 bảng - Thiết lập thí nghiệm theo hướng dẫn
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

số liệu SGK yêu cầu HS đọc và trả lời câu
hỏi sau thí nghiệm.
+Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để
làm gì?
+ Dựa váo thí nghiệm trên em hãy thiết kế
một thí nghiệm để giải thích về tác dụng của
muối lân hoặc muối kali đối với cây trồng ?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối mục.
+ Em hiểu như thế nào về vai trò muối
khoáng đối với cây?
+ Qua bảng số liệu cùng với kết quả thí
nghiệm giúp em khẳng định điều gì?
-GV nhận xét , chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận
của GV.
HS đọc và bảng số liệu ->trả lời:
- Bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để chứng

minh vai trò của muối khoáng như thế
nào.
- Muối khoáng rất cần thiết đối với cây,
nếu thiếu muối khoáng thì cây sẽ còi cọc.
- Qua kết quả thí nghiệm em thấy khi
trồng cây cần phải cung cấp đủ các loại
muối khoáng thì cây mới sinh trưởng tốt.
-HS làm việc độc lập, trả lời câu hỏi.
- HS tự rút ra kết luận.

* Tiểu kết 2:
- Muối khoáng giúp cho cây sinh trưởng và phát triển.
- Cây cần nhiều loại muối khoáng, trong đó có các loại muối khoáng cây
cần nhiều nhất là: Muối đạm, muối lân, muối kali.
-Nhu cầu muối khoáng khác nhau với từng loại cây, các giai đoạn sống, các
bộ phận khác nhau của cây.
4. Kết luận bài học : (1
/

) -GV nhắc lại những nội dung chính của bài; HS đọc ghi
nhớ SGK,. Đọc phần “em có biết”
5. Kiểm tra đánh giá: (4
/

) - Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?
-Có thể làm những thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng ?
6. Hướng dẫn về nhà: (1
/

) -Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.

- Đọc phần II chuẩn bị nội dung :+ làm bài tập điền từ mục 1
SGK/37.
+ Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và
muối khoáng của cây?
Tuần: 6. Ngày soạn:
16/9/08
Tiết: 11 Ngày dạy:
18/9/08
BÀI 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ. ( Tiếp theo )
II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ.

I/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức: - Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan.
- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những
điều kiện nào ?
2. Kỹ năng : - Rèn được kỹ năng quan sát tranh, nhận biết, phân tích, học nhóm.
3. Thái độ: - Có tính cẩn thận, có ý thức bảo vệ cây xanh. Có tinh thần hợp tác
nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

1. Giáo viên:-Cho cả lớp: 1 Tranh phóng to H11.2 SGK, 1 bảng phụ, 1 Bảng phụ ghi
đề kiểm tra 15 phút.
2. Học sinh : - chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 10
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định: (1
/

) 6a: ……………………………………. 6b:
…………………………………… 6c: ……………………………………

1.Bài cũ: Kiểm tra 15 phút.
Đề 1. Lớp 6b và 6c (phân hiệu)
Câu 1: Rễ gồm những miền nào? Chức năng của mỗi miền là gì?
Câu 2: Miền nào quan trọng nhất? vì sao?
Câu 3 : Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây?
Đề 2. Lớp 6a
Câu 1. Rễ có mấy miền ? Nêu chức năng của mỗi miền?
Câu 2. Trình bày cấu tạo miền hút của rễ?
Đáp án:
Đề 1: Câu 1 (4đ) Nêu được 4 miền của rễ . (4đ mỗi ý đúng 1 đ)
+ Miền sinh trưởng có các mạch dẫn => Dẫn truyền.
+ Miền hút có các lông hút => Hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng có các tế bào phân chia => Rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ => che chở cho đầu rễ.
Câu 2.(2đ) Giải thích miền hút quan trọng nhất (1đ) vì có lông hút hấp thụ
nước và muối khoáng (1đ)
Câu 3. (4đ) Nêu được vai trò của nước đối với cây.( 2 ý 2 đ)
Nêu được vai trò của muối khoáng đối vơi cây ( 2 ý 2 đ)
Đề 2: Câu 1 (4đ) Nêu được 4 miền của rễ . (4đ mỗi ý đúng 1 đ)
+ Miền sinh trưởng có các mạch dẫn => Dẫn truyền.
+ Miền hút có các lông hút => Hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng có các tế bào phân chia => Rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ => che chở cho đầu rễ.
Câu 2 (6đ) Mỗi ý đúng 0,75đ
Biểu bì có các lông hút
Các bộ vỏ Thịt vỏ. Mạch gỗ
Phận của Bó mạch Mạch rây và mạch gỗ nằm xen
kẽ nhau
Miền hút Trụ Mạch gỗ
giữa Ruột

2. Mở bài : (1
/

) - Chúng ta đã biết nước và muối khoàng rất cần cho cây.Vậy rễ cây
hút nước và muối khoáng hoà tan như thế nào ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự
hút nước và muối khoáng của rễ?
3. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1: RỄ CÂY HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG. (10
/

)
* Mục tiêu : - HS thấy được rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ lông hút.
* Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV treo tranh H11.2, giới thiệu tranh.
Hướng dẫn HS quan sát.
- Treo bảng lệnh SGK lên bảng.
- Yêu cầu HS điền khuyết vào bảng.
- GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức.
- HS quan sát H11.2 nghe giới thiệu ghi
nhớ kiến thức.
-Thực hiện điền vào ô trống : 1. lông hút ;
2. vỏ ; 3. mạch gỗ ; 4. lông hút.
- HS đọc lại nội dung bài tập đã hoàn chỉnh.
Trờng THCS Thanh Uyên GV: Nguyễn Thị Thơm

- Treo cõu hi bng ph, tho lun 5
1. B phn no ca r lm nhim v hỳt
nc v mui khoỏng ho tan ?
2. Quỏ trỡnh hỳt nc v mui khoỏng ho

tan din ra nh th no ?
-Gi 2-3 HS tr li, hs khỏc nhn xột.
- GV nhn xột, cht li kin thc.
- Chia nhúm tho lun 5 a ra ỏp ỏn :
1. B phn lụng hỳt ca r lm nhim v
hỳt nc v mui khoỏng ho tan.
2. Lụng hỳt hp th nc v mui khoỏng
ho tan chuyn qua v ti mch g v cỏc
b phn khỏc.
- HS nhn xột, b sung,
-T rỳt ra kt lun.
* Tiu kt 1:
- R cõy hỳt nc v mui khoỏng ho tan ch yu nh lụng hỳt.
- Nc v mui khoỏng trong t c lụng hỳt hõp th chuyn qua v ti
mch g v n cỏc b phn khỏc ca cõy.
b. Hot ng 2: TèM HIU NHNG IU KIN BấN NGOI NH HNG N
S HT NC V MUI KHONG CA CY. (12
/

)
* Mc tiờu: - Bit c cỏc iu kin nh : t, khớ hu, thi tit nh hng n s
hỳt nc v mui khoỏng ho tan.
* Tin hnh:
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
a. Cỏc loi t trng khỏc nhau : GV gii
thớch cỏc loi t v t cõu hi:
+ t trng nh hng n s hỳt nc v
mui khoỏng nh th no ? Vớ d c th ?
- Em hóy cho bit a phng em cú t
trng thuc loi no ?

b. Thi tit, khớ hu:
-Yờu cu HS tho lun nhúm.
+Thi tit v khớ hu cú nh hng nh th
no n s hỳt nc v mui khoỏng ca
cõy?
-Gi ai din cỏc nhúm tr li
-GV nhn xột cht li kin thc.
- HS c SGK/38 v tr li cõu hi
ca GV : Cú 3 loi t.
+ t ỏ ong : Nc v mui khoỏng trong
t ớt S hỳt ca r khú khn.
+ t phự sa : Nc v mui khoỏng nhiu
S hỳt ca r thun li.
+ t ba zan : Thun li trng cõy cụng
nghip.
- HS c thụng tin SGK /38, tho lun theo
nhúm v tr li : nh hng ca bng giỏ,
khi ngp ỳng lõu ngy s hỳt nc v mui
khoỏng b ngng hay mt.
-i din cỏc nhúm tr li, nhúm khỏc nhn
xột b sung.
- HS ghi nh v t rỳt ra kt lun.

* Tiu kt 2:
- Cỏc yu t bờn ngoi nh t, khớ hu, thi tit nh hng n s hỳt nc v
mui khoỏng ca cõy.
- Cn cung cp nc v mui khoỏng thỡ cõy trng mi sinh trng v phỏt trin
tt.
4. Kt lun bi hc : (1
/


) - HS c kt lun SGK, c phn em cú bit
5. Kim tra ỏnh giỏ : (4
/

) Cho HS tr li cõu hi t ra u gi.
Hóy khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu ỳng
1. B phn no ca r cú chc nng ch yu hp th nc v mui khoỏng?
A.V B. Mch g C. Lụng hỳt D. Mch rõy
2. Con ng r hp th nc v mui khoỏng vo cõy l:
A. V Lụng hỳt Mch go.
B. Mch g V Lụng hỳt.
C. Lụng hỳt Mch g Mch rõy
Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m

D. Lông hút  Vỏ  Mạch gỗ.
* Đáp án : 1 c ; 2 d
6.Hứơng dẫn về nhà: (1
/

) - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Mỗi HS kẻ bảng SGK/40 vào vở soạn.
-Mỗi nhóm: Chuẩn bị: 1 củ sắn, 1 củ cải, 1 củ cà rốt, 1 cành trầu không, hồ
tiêu, 1 dây tơ hồng .
Tuần: 7. Ngày soạn:
21/9/08
Tiết: 12 BÀI 12 : Thực hành: QUAN SÁT
Ngàydạy: 23/9/08
BIẾN DẠNG CỦA RỄ.
I/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS phải:

1. Kiến thức: - Biết phân biệt 4 loại rễ biến dạng : rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút.
Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng
của chúng.
- Nhận dạng được một số rễ biến dạng đơn giản thường gặp
- HS giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây
ra hoa.
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát , so sánh , phân tích mẫu, tranh.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thực vật, có tính cẩn thận, chính xác, khoa học, có
tinh thần hợp tác nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:- Bảng phụ: Kẻ bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK trang 40
- Tranh , mẫu một số loại rễ đặc biệt
2. Học sinh : - Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×