Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Cac chuyen de on thi DH vo co va hưu cơ hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.15 KB, 33 trang )

Bài luyện tập số 1
Tổng kết về Hiđrôcácbon
Trả lời các câu hỏi sau
1. Định nghĩa RH ? Gốc RH ? Cho ví dụ và viết phơng trình tổng quát của RH
2. Định nghĩa các loại RH đã học trong chơng trình. Nêu công thức tổng quát của các loại RH đó
3. Trình bầy cách gọi tên RH. Cho các ví dụ minh hoạ
4. Tại sao RH no có phản ứng đặc trng là phản ứng thế ? Nêu và viết các phơng trình phản ứng
minh hoạ tính chất hoá học của Êtilen, Axêtilen, Butađien 1, 3.
5. Tính thơm là gì ? Nêu và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của Toluen,
Stiren
Bài số 1
1. Tìm công thức phân tử của các Hiđrôcácbon
- (C
3
H
7
)
n
- (C
4
H
5
)
n
không tác dụng với nớc Brôm
2. Có 3 Hiđrôcácbon có cùng nguyên tử Cácbon trong phân tử đựng trong 3 bom khí mất nhãn :
Một Hiđrôcácbon có tỷ lệ H/C = 1; Một Hiđrôcácbon có tỷ lệ H/C = 2; Một Hiđrôcácbon có tỷ lệ
H/C = 3. Có thể dùng những tính chất nào để phân biệt ba Hiđrôcácbon đó
Bài số 2
1. Công thức tổng quát của các Hiđrôcácbon có dạng C
n


H
2n+2-2a

- Cho biết ý nghĩa của chỉ số a
- Đối với các chất Xiclôpentan; Naphtalen; Stiren; 2 Mêtyn; Butađien 1,3; Xinylaxêtilen thì a
nhận những giá trị nào ?
2. Viết phơng trình phản ứng khi cho Prôpin tác dụng với H
2
(Pd làm xúc tác); HCN; CH
3
COOH;
Dung dịch AgNO
3
trong Amôniác
Bài số 3
1.
a. Prafin là gì ? Ôlêfin là gì ?
b. ứng với công thức tổng quát C
n
H
n
có các chất thuộc những dãy đồng đẳng nào ?
2. Viết phơng trình phản ứng khi cho Prôpin tác dụng với các chất sau : H
2
; Br
2
; HCl (Khí);
H
2
O (HgSO

2
xúc tác, 80
0
C) và CH
3
COOH (Hơi)
3. Viết phơng trrình phản ứng của Prôpylen với Br
2
; HCl; H
2
O
Bài số 4
1.
a. Viết công thức cấu tạo và gọi tên ba đồng phân mạch nhánh của Penten 1.
b. Viết các phơng tình điều một rợu bậc 2 và một rợu bậc 3 từ các đồng phân trên. Công thức
các chất đều viết ở dạng công thức cấu tạo
2.
a. Licôpen (Chất mầu đỏ trong quả cà chua chín) C40H56 chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn
trong phân tử. Khi Hyđrô hoá hoàn toàn Licôpen cho Hiđrôcácbon no C40H82. Hãy tìm só
nối đôi trong phân tử Licôpen
b. Carôten (chất mầu da cam có trong củ cà rốt) cũng có công thức phân tử C40H56 , cũng
chứa liên kết đôi và còn có vòng. Khi Hyđrô hoá hoàn toàn Carôten thu đợc Hiđrôcácbon no
C40H78. Hãy tìm số nối đôi và số vòng trong phân tử Carôten
Bài số 5
1. Hiđrôcácbon C
5
H
8
tác dụng với H
2

cho Iso Pentan. viết công thức
cấu tạo và gọi tên các chất đó ? Cho biết chất nào phản ứng với dung dịch AgNO
3
trong
Amôniác ? Chất nào có ứng dụng trong thực tế.
2. Cho biết đặc điểm của liên kết đôi trong Isopren. Viết phản ứng của
Isopren với Br
2
; HBr và H
2
O
Bài số 6
Viết công thức cấu tạo của các đồng phân là dẫn xuất của Benzen có công thức phân tử C
2
H
10
.
Trong các đồng phân đó, đồng phân nào khi Hyđrô hoá tạo ra Oprôpylxilôhêxan ? Đồng phân nào
hợp H
2
O tạo ra rợu bậc 2 và rợu bậc 3 ?
Bài số 7
1. Một Hiđrôcácbon A có công thức có công thức (CH)
n
, 1 mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H
2

hoặc với 1 mol Br
2
trong dung dich Br. Xác định công thức cấu tạo của A ? Từ Hiđrôcácbon tơng

ứng và rợu tơng ứng phản ứng điều chế trực tiếp ra A
1
2. Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá :
Biết C là một dẫn xuất của Benzen
Bài số 8
Cho hỗn hợp hữu cơ A, B, C, D có công thức là C
x
H
x
; C
x
H
2y
; C
y
H
2y
; C
2x
H
2y
, có tổng khối lợng phân tử
là 286 đ.v.C. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của chúng. Biết rằng A (Mạch hở), C
(Mạch vòng), D (Thuộc dẫy đồng đẳng của Benzen). Gọi tên các đồng phân của A, B, D.
Từ đá vôi, than đá, nớc cũng nh các điều kiện cần thiết khác hãy viết phơng trình phản ứng điều chế
A và cao su Buna
Bài số 9 (ĐHA/02)
X và Y là Hiđrôcácbon có cùng công thức phân tử là C
5
H

8
. X là mônôme dùng để trùng hợp thành
cao su Isôpren; Y có mạch Cácbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản ứng với Ag
2
O trong dung
dịch NH
3
. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X và Y. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Bài số 10
1. Nêu điều kiện để có đồng phân không gian ?
2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất có cấu tạo phân tử C
4
H
8
3. Cho C
2
H
2
tác dụng với dung dịch Br
2
thu đợc 3 sản phẩm. Viết công thức cấu tạo và gọi tên 3
sản phẩm đó
Bài luyện tập số 2
Điều chế và bài toán xác định công thức phân tử của RH
Trả lời các câu hỏi sau :
Trình bầy nội dung của các quy tắc thế vào AnKan, qui tắc cộng Maccopnhicop, qui tắc tách Zaixep,
qui tắc thế vào các vòng Benzen. Cho các ví dụ minh hoạ
Nhớ sơ đồ sau :
Bài số 11
1. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế Mêtan từ Natriaxêtat, từ nhôm cacbon, từ cacbon và

Hyđrô, từ Butan. Viết phơng trình các phản ứng điều chế đó.
2. Tại sao cho Canxi Cacbua tác dụng với nớc ta thu đợc Axêtilen, còn từ nhôm cácbua tác dụng
với nớc lại cho Mêtan ?
Bài số 12
1. Viết phơng trình phản ứng chuyển hoá Êtan thành Êtilen và Êtan thành Mêtan (Không dùng các
phản ứng Crăcking và tách Hyđrô)
2. Hãy nêu 3 loại phản ứng tạo ra dẫn xuất Halôgen của Hiđrôcácbon (Thuộc chơng trình phổ
thông). Cho ví dụ minh hoạ
Bài số 13
1. Có các bình khí (Không có nhãn) CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
và C
3
H
8
. Dùng phơng pháp hoá học để nhận
biết các khí đó, viết các phơng trình phản ứng kèm theo
2. Cho hỗn hợp khí gồm C
2
H
6
, C

2
H
4
và CO
2
. Hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp ở dạng tinh
khiết và dạng khô
3. Bằng phơng pháp hoá học hãy tách riêng từng khí Êtan và Axêtylen ra khỏi hỗn hợp hai khí này
Bài số 14
1. Hỗn hợp A gồm một AnKen. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu đợc a mol H
2
O và b mol CO
2
. Hỏi tỷ lệ a,
b có giá trị trong khoảng nào ?
2. Nếu hỗn hợp X gồm 2 Hiđrôcácbon mà khi đốt cháy cho số mol CO2 bằng số mol H2O thì hỗn
hợp đó có chứa các loại Hiđrôcácbon nào (AnKan, AnKen, AnKanđien, Aren) ?
Bài số 15
Đốt cháy hợp chất hữu cơ A cho khí CO
2
và H
2
O. Tỷ khối hơi của A của A so với H
2
là 28
Viết công thức phân tử của A
Viết phơng trình phản ứng trùng hợp và phản ứng với H
2
d của các đồng phân chứa nối đôi
của A

Bài số 16
Khi đốt cháy một thể tích Hiđrôcácbon Y cần 10 thể tích Oxi, tạo ra 6 thể tích CO
2
(Các thể tích đo
cùng điều kiện). Hãy viết phản ứng trùng hợp chất Y tạo thành Pôlime. Biết Y là hợp chất có vòng
thơm
Bài số 17
Khi đốt cháy một thể tích Hiđrôcácbon A cần 6 thể tích Ôxi và sinh ra 4 thể tích CO
2
. Biết A có thể
làm mất mầu dung dịch Brôm và có thể kết hợp Hyđrô tạo thành một Hiđrôcácbon no mạch nhánh.
Xác định công thức cấu tạo của A, viết phơng trình phản ứng
Bài số 18
2
ROH
CBAHC
xtptNaOHBr

,,
63
0
2
Khi đốt cháy hoàn toàn Hiđrôcácbon A (Khí, điều kiện thờng) thì trong hỗn hợp sản phẩm cháy thu
CO
2
chiếm 76,52 % khối lợng
1. Xác định công thức phân tử của A
2. Xác định công thức cấu tạo của A và hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ
E là cao su Buna
Bài số 19

Đốt cháy hoàn toàn V lít (Điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp A gồm 2 chất C
x
H
y
khí có khối lợng phân tử
kém hơn nhau 28 đ.v. C. Sản phẩm cháy lần lợt cho đi qua bình đựng P
2
O
5
, CaO. Bình 1 khối lợng
tặng tăng 9 gam, bình 2 tăng 13,2 gam
1. Xác định hai chất C
x
H
y

2. Nếu hai bình để đảo ngợc lại thứ tự thì khối lợng thay đổi ra sao ?
3. Tính phần trăm thể tích hỗn hợp A
Bài số 20
Cho 1,568 lít hỗn hợp khí X gồm hai Hiđrôcácbon mạch hở vào bình nớc Brôm d. Sau khi phản ứng
hoàn toàn chỉ còn lại 448 cm
3
khí thoát ra và đã có 8 gam Brôm phản ứng. Mặt khác, nếu đốt cháy
hoàn toàn lợng X trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nớc vôi thì đợc 15 gam kết tủa. Lọc
bỏ kết tủa rồi đun nóng nớc lọc, thu đợc thêm tối đa 2 gam kết tủa nữa (Các thể tích đều đo ở điều
kiện tiêu chuẩn)
1. Xác định công thức phân tử
2. Tính tỷ khối hơi của X so với H
2
3. Viết phơng trình phản ứng tách riêng mỗi khí khỏi X

Bài số 21
Hỗn hợp khí A gồm hai Ôlêfin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít hỗn hợp khí A (Điều kiện tiêu
chuẩn) đi qua bột Ni đun nóng ta thu đợc hỗn hợp khí B (Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% và tốc
độ phản ứng của hai Ôlêfin nh nhau). Cho 1 ít hỗn hợp khí B qua nớc Brôm thấy Brôm bị nhạt mầu.
Mặt khác, đốt cháy 1/2 hỗn hợp khí B thì thu đợc 44 gam CO
2
và 20,43 gam nớc
1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên các Ôlêfin
2. Tính phần trăm thể tích của các khí trong hỗn hợp A
3. Tính tỷ khối của hỗn hợp khí B so với Nitơ
Bài luyện tập số 3
Trả lời các câu hỏi sau :
1. Định nghĩa của rợu ? Rợu no đơn chức ? Viết công thức tổng quát của hai rợu đã nêu.
2. Bậc của rợu là gì ? Cho ví dụ minh hoạ
3. Nêu hai trờng hợp không bền của rợu. Cho ví dụ minh hoạ
4. Viết công thức cấu tạo của một số rợu quan trọng và gọi tên chúng
5. Tại sao rợu có phản ứng tách nớc và phản ứng thế Na ?
6. Nêu và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của rợu Êtylic, rợu Alytic,
Glyxêrin.
7. Viết các phơng trình phản ứng trực tiếp để điều chế rợu Êtylic, Glyxêrin. Phản ứng nào dùng
để sản xuất công nghiệp ?
8. Viết các phơng trình phản ứng để điều chế rợu Êtylic; rợu Mêtylic; rợu Alytic; Glyxêrin;
Propandiol -1,2; rrơuụ Benzylic từ đá vôi và than đá . . .
9. Nêu nguyên tắc chung để chuyển rợu từ bậc 1 thành bậc 2 và từ rợu bậc 2 thành bậc 3 ?
Cho ví dụ minh hoạ
10. Độ rợu là gì ? Cho ví dụ
Bài số 22
Cho các rợu có công thức là C
3
H

8
O
n
1. Viết công thức cấu tạo của các rợu đó và gọi tên
2. Viết phơng trình phản ứng khi cho các rợu trên tác dụng với Na, CuO/t
0
, Cu(OH)
2
, HNO
3
,
CH
3
COOH/H
2
SO
4
đặc nóng
Bài số 23 (51.II.1)
Cho sơ đồ biến hoá sau :
A, B, C, . . . là ký hiệu của các chất vô cơ và hữu cơ. hoàn thành sơ đồ phản ứng. Biết A chứa 2
nguyên tử Cácbon
Bài số 24
3
EADCBA
CSOHNiHNaOHCl

0
4222
180//1:1/

xt
xt
Cl
2
+C
B
C
2
H
4
C
2
H
5
OH
E
A
+D
A
G
R
A
H
2
O
Na
C
2
H
5

Cl
NaOH
C
2
H
5
OH
Cho 16,6 gam hỗn hợp rợu Êtylic và rợu n Prôpylic phản ứng hết với Na d thu đợc 3,36 lít khí H
2

điều kiện tiêu chuẩn. Tính phần trăm khối lợng mỗi rợu ?
Bài số 25
Đun nóng 57,7 gam rợu Êtylic với H
2
SO
4
đặc ở khoảng 170
0
C. Hỗn hợp các sản phẩm ở dạng hơi đ-
ợc dẫn lần lợt qua các bình chứa dung dịch H
2
SO
4
đặc, dung dịch NaOH đặc và qua bung dịch Br
2
d
trong CCl
4
. Sau khi kết thúc thí nghiệm, khối lợng bình Br
2

nặng thêm 21 gam. Tính hiệu suất phản
ứng tách nớc từ rợu ?
Bài số 26
1. Tính khối lợng Glucôzơ chứa trong nớc quả nho để sau khi lên men cho ta 1 lít rợu vang 10
0
.
Biết rằng rợu Êtylic nguyên chất có khối lợng riêng 0,8 g/ml và hiệu suất lên men đạt 95%
2. Từ 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột, ngời ta điều chế đợc 110 lít rợu Êtylic (Khối lợng riêng
bằng 0,8 g/ml). Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và tính hiệu suất chung của quá trình
lên men
Bài số 27
Cho 11 gam hỗn hợp hai rợu no đơn chức kế tiếp nhau tác dụng hết với Na thu đợc 3,36 lít khí H
2

điều kiện tiêu chuẩn. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên, tính phần trăm về khối
lợng và phần trăm về số mol của mỗi rợu ?
Bài só 28 (77.VI)
Cho hỗn hợp hai rợu no đơn chức tác dụng hết với HBr thu đợc hỗn hợp hai AnKyibrômua tơng ngs
có khối lợng gấp đôi khối lợng hai rợu. Phân huỷ hai AnKyibrômua để chuyển Brôm thành Br
-
và cho
tác dụng với AgNO
3
d thu đợc 5,264 gam kết tủa
1. Tính khối lợng hai rợu
2. Biết tổng số nguyên tử cácbon của hai rợu bằng 6. Hãy xác định công thức phân tử và số
mol của mỗi rợu ?
Bài số 29 (YHN/00)
Một rợu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4% Br. Nếu đun nóng A với
H

2
SO
4
đặc ở 170
0
C thì thu đợc 3 AnKen. viết công thức cấu tạo của A, B và các AnKen.
Bài số 30 (51.II.2)
Cho một rợu no X, để đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 3,5 mol O
2
. Hãy xác định công thức phân tử,
công thức cấu tạo và gọi tên X
Từ n Butan và các chất vô cơ cần thiết, viết phơng trình phản ứng điều chế X.
Bài só 31 (ĐHHP/00)
Một rợu no A có tỷ khối so với không khí là 2,57. Lấy 3,7 gam rợu đó tác dụng hết với Na thì thu đợc
0,56 lít H
2
(Điều kiện tiêu chuẩn).
Tìm công thức phân tử của A ? Cho khối lợng phân tử trung bình của không khí là 28,8
Xác định công thức cấu tạo của A ? Biết rằng khi đun A ở 180
0
C có H
2
SO
4
đặc ta thu đợc hai
Ôlêfin
Ghi nhớ : Từ bài 27 31, đặt công thức là C
n
H
2n+2

XCH
x
Mà đơn chức

X = 1
Bài luyện tập số 4
Bài số 32 (TLong/00)
Đốt cháy hoàn toàn 1,80 gam một chất hữu cơ X thu đợc 3,96 gam CO
2
và 2,16 gam H
2
O. Tỷ khối
hơi của X so với không khí bằng 2,069.
1. Xác định công thức phân tử của X.
2. X tác dụng đợc với Na, bị ôxy hoá bởi Ôxi khi có Cu xúc tác tạo ra Anđêhit. viết công thức
cấu tạo và gọi tên của X.
3. Trộn 120 gam X với 180 gam Axit Axêtic và đun nóng khi có H
2
SO
4
đặc thì tạo ra bao nhiêu
gam sản phẩm (Chất hữu cơ), nếu hiệu suất phản ứng bằng 68% ?
Bài số 33 (DLHP/01)
Cho hỗn hợp Z gồm ba chất đồng phân là Z
1
, Z
2
, Z
3
chớa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hỗn

hợp Z rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình nớc vôi trong (D) thấy khối lợng bình tăng thêm 20,4 gam
và trong bình xuất hiện 30 gam kết tủa trắng. Tỷ khối hơi của hỗn hợp Z so với không khí là 2,064
1. Xác định công thức phân tử của các chất đồng phân
2. Khi cho mỗi chất đồng phân qua bình đựng CuO đun nóng thì Z
1
cho sản phẩm có khả
năng tráng bạc, Z
2
cho sản phẩm cho sản phẩm không có khả năng tráng bạc, còn Z
3

không đổi
a/ Viết công thức cấu tạo của Z
1
, Z
2
, Z
3
và viết các phơng trình phản ứng xẩy ra
b/ Viết các phơng trình chuyển hoá Z
1
thành Z
2
Bài số 34
4
Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 3 rợu đơn chức A, B, C cùng dãy đồng đẳng thu đợc hỗn hợp CO
2

H
2

O theo tỷ lệ thể tích tơng ứng là 8 : 13. Tìm công thức phân tử của 3 rợu
Bài số 35 (KT/00)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai rợu A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng đợc 6,72 lít
CO
2
và 7,65 gam nớc. Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Natri kim loại đợc 2,8 lít khí H
2
.
1. Xác định công thức cấu tạo của A và B. Biết tỷ khối hơi của mỗi chất trong hỗn hợp X so với
H
2
đều nhỏ hơn 46
2. Tính phần trăm về khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết thể tích các khí đo ở điều
kiện tiêu chuẩn
Bài số 36
Trong một bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp hơi của 3 rợu đơn chức liên tiếp trong dãy đồng
đẳng. Giữ ở 136,5
0
C rồi thêm 17,92 gam O
2
vào bình thấy áp suất đạt tới 1,68 atm. Bật tia lửa điện
để đốt cháy hết hỗn hợp rợu, sản phẩm cháy cho vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
d thấy khối lợng
bình tăng thêm 22,92 gam và có 30 gam kết tủa
1. Tính áp suất của bình sau khi đốt cháy nếu ở 273
0
C
2. Xác định công thức phân tử của 3 rợu
Bài số 37

Trong một bình kín dung tích 5,6 lít chứa hỗn hợp hơi của hai rợu đơn chất A, B và 12,8 gam O
2

27
0
C và 2,635 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp rợu rồi đa về 127
0
C, áp suất lúc này là
P. Sản phẩm cháy cho vào bình 1 đựng dung dịch H
2
SO
4
đặc, rồi bình 2 đựng KOH đặc thấy khối l-
ợng bình 1 tăng 1,56 gam và bình 2 tăng 10,56 gam.
1. Tính P
2. Xác định công thức phân tử của hai rợu, nếu số mol rợu lớn gấp 9 lần số mol rợu nhỏ
3. Tính phần trăm khối lợng mỗi rợu ?
Bài số 38 (ĐHA/04)
Hỗn hợp khí X gồm hai AnKen kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp
X cần vừa đủ 18 lít Ôxi (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
1. Xác định công thức phân tử của hai AnKen
2. Hiđrat hoá hoàn toàn một htể tích X với điều kiện thích hợp thu đợc hỗn hợp rợu Y, trong đó
tý lệ về khối lợng các rợu bậc một so với rợu bậc hai là 28 : 15
a) Xác định phần trăm khối lợng moõi rợu trong hỗn hợp Y
b) Cho hỗn hợp rợu Y ở thể hơi qua CuO đun nóng, những rợu nào bị Ôxi hoá thành
Anđêhit ? Viết phơng trình phản ứng.
Ghi nhớ :
Nếu cho R no đặt : C
n
H

2n+2-x
(OH)
x
Nếu không cho R no thì :
+ Chỉ có phản ứng cháy : C
x
H
y
O
z
+ Nếu có phản ứng + NaOH :
+ Nếu có hai phản ứng khi có phản ứng đốt cháy tìm
Bài luyện số 5
Trả lời các câu hỏi sau :
1. Phênol là gì ? Phân biệt Phênol và rợu thơm ? Cho ví dụ ?
2. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất thơm có cấu tạo phân tử C
7
H
8
O và gọi tên
3. Nêu và viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của Phênol
4. Nêu ảnh hởng qua lại trong phân tử Phênol. viết phơng trình phản ứng minh hoạ
5. So sánh mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm - OH của Phênol và rợu Êtylic.
Viết phơng trình phản ứng minh hoạ
6. Chứng minh rằng Phênol có tính axit và là axit yếu
Bài số 39
Hoàn thành sơ đồ sau
I.
5




nyx
OHHC
OHR
)(
)(
2



nyx
OHHC
OHR
)(
)(
2
a
OnH
nCO
2
2
a
a < 1 R ợu no
a = 1 R ợu không no
a 1 Các r ợu không xác định đ ợc
D

CH
3

COONa
A

B

C

C
6
H
5
SO
3
H
?
Na
2
CO
3

E

Axít Picric
C
6
H
5
ONa

Na

F

G

Ca(HCO
3
)
2
C
6
H
5
CH

OH
II.
Bài số 40
Cho hợp chất có công thức cấu tạo
Viết phơng trình phản ứng khi cho vhất này tác dụng với K; KOH; Dung dịch Br
2
; HCl
Bài số 41 (KTQD/00)
Từ Tôluen và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phơng trình điều chế :
a) C
6
H
5
CH
2
OH

b) p CH
3
C
6
H
4
OH
Bài số 42 (ĐHSPHN/00)
1.
a) Hãy nêu định nghĩa Rợu và Phênol.
b) Có bao nhiêu rợu đơn chức và bao nhiêu Phênol đơn chức tơng ứng với mỗi chất
Tôluen và Mêtylxiclôhêxan ? Đối với mỗi trờng hợp (Tôluen và MêtylxiclôhêxanƯ hay
nêu hai thí dụ điển hình bằng cách viết công thức cấu tạo, gọi tên và chỉ rõ bậc rợu
(Nếu có)
2. Ngời ta điều chế rợu C từ Hiđrôcácbon A theo sơ đồ sau :
Hãy dùng công thức cấu tao viết các phơng trình phản ứng. Để thu đợc B với hiệu suất cao,
nên dùng X
2
là Cl
2
hay Br
2
? Khi điều chế C từ B, tại sao phải dùng NaOH mà không dùng
HCl ?
Bài số 43 (ĐHQGHN/00)
Từ Benzen có thể điều chế đợc m Nitrophênol
Ôxi hoá Xiclôhêxanol bằng axit Nitric đặc thu đợc axit Ađipic. Viết các phơng trình phản ứng
Bài số 44
Một hỗn hợp gồm rợu Mêtylic, rợu Êtylic và Phênol có khối lợng 28,9 gam. Chia hỗn hợp
thành 2 phần bằng nhau.

Cho 1 phần tác dụng với Na d thu đợc 2,806 lít H
2
ở 27
0
C và 750 mmHg.
Phần 2 tác dụng hết với 100 ml dung dịch NaOH 1 M
Tính phần trăm khối lợng các chất trong hỗn hợp ban đầu ?
Bài luyện tập số 7
Bài số 51 (ĐHXD/01)
Một hợp chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố C, H, O chỉ chứa một loại nhóm chức tham gia
phản ứng tráng bạc. Khi 0,01 mol Y tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(Hoặc với
Ag
2
O trong NH
3
) thì thu đợc 4,32 gam Ag. Xác định công thức phân tử của Y
Viết công thức cấu tạo đúng của Y, nếu Y có cấu tạo mạch thẳng và chứa 37,21% về Ôxi về
khối lợng
Bài số 52
Cho một Anđêhit no A mạch hở, không phân nhánh có công thức (C
2
H
3
O)
n


1. Tìm công thức phân tử ? Viết các công thức cấu tạo của A ?
2. Từ công thức cấu tạo nào của A có thể điều chế đợc cao su Bana ? Viết các phơng
trình phản ứng xảy ra ?
Bài số 53 (ĐHKTQD/99)
Cho 2,20 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức gồm C, H, O phản ứng hết với Ag
2
O (Trong NH
3
)
tạo ra 10,80 gam bạc
1. viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên X.
2. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi điều chế X từ AnKan tơng ứng
6
X + NaOH A + Na
2
CO
3
A I + H
2
I L
L + Cl
2
M + HCl
M + NaOH N + P + H
2
O
N + HCl P + Q
P + HNO
3
Axít Picric + H

2
O
HO
CH
2
OH
A
B
C
OHHCCHXCHHC
OHNaOHasX
73
/
23
/
83
22
)(
+
3. Từ X và các chất vô cơ, hãy viết các phơng trình phản ứng (Có nêu điều kiện phản
ứng) đợc dùng để điều chế :
a) Êtyl axêtat
b) Êtylenglycol
4. Dùng một thuốc thử hãy tìm cách phân biệt X với các chất vừa điều chế đợc ở trên
(Các chất riêng biệt nhau)
Bài số 54 (CĐSPHP/00)
Hoá hơi hoàn toàn 0,7 gam hợp chất hữu cơ X (Chứa C, H, O) thấy thể tích thu đợc bằng thể
tích của 0,28 gam khí Êtilen (Đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Cho 0,7 gam X phản
ứng với dung dịch bạc nitrat d trong Amôniac, lợng bạc giải pháng ra đợc hoà tan hoàn toàn
trong dung dịch axit nitric đặc, đun nóng sinh ra 0,448 lít khí NO

2
(Điều kiện tiêu chuẩn)
1. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của X. Biết X chỉ chứa một nhóm chức duy
nhất
2. Cho 35 gam X tác dụng với lợng d khí H
2
khi có bột Ni làm xúc tác thu đợc sản phẩm
Y. Co Y tác dụng với axit axêtic (Có axit sunfuric đặc làm xúc tác). Tính khối lợng
dung dịch axit axêtic 80% cần dùng để toàn bộ lợng Y phản ứng hết, nếu lợng axit
axetic phải dùng d 60% so với lợng tính lý thuyết.
Bài số 55 (ĐH Mở/00)
Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa hỗn hợp 3 Anđêhit đơn chức A, B, D (Phân tử không
chứa liên kết 3) và 16 gam Ôxi (D). Đun nóng bình đến 136
0
C để cho Anđêhit bay hơi hoàn
toàn, áp suất trong bình lúc đó là 2,016 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp,
sau đó đa nhiệt độ bình về 273
0
C, áp suất trong bình là P (atm).
Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lợt đi qua hai bình : Bình (1) đựng H
2
SO
4
đặc, bình (2) đựng
dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)
2
; Khối lợng bình (1) tăng 2,34 gam; ở bình (2) thu đợc 11,82
gam kết tủa. Đun nóng bình (2) lại thu thêm đợc m gam kết tủa nữa.
1. Tình m và P
2. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, D biết rằng B và D có

cùng số nguyên tử cacbon, số mol A gấp 4 lần tổng số mol B và D.
Bài luyện tập số 8
Trả lời các câu hỏi sau :
1. Định nghĩa Axit Cácboxylic ? Axit no đơn chức ? Viết công thức tổng quát của hai loại axit
đã nêu
2. Viết công thức cấu tạo của một số axit quan trọng và gọi tên chúng
3. Nêu và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của Axit Axêtic.
4. Với Axit Focmic, axit arcylic thì chú ý thêm tính chất gì ? Viết các phơng trình phản ứng
minh hoạ
5. Nêu cách phân biệt Axit Focmic và axit arcylic
6. Nêu và viết các phơng trình phản ứng trực tiếp để điều chế Axit Axêtic và Axit Focmic.
Bài số 56
Viết công thức cấu tạo và gọi tên axit có công thức phân tử là C
3
H
6
O
2
; C
5
H
10
O
2
; C
4
H
8
O
2

; C
3
H
4
O
2

Bài số 57 (ĐHKTQD/00)
Cho ba chất hữu cơ đơn chức có cùng nhóm định chức : C
3
H
4
O
2
(A); H
2
CO
2
(B); C
2
H
4
O
2
(C).
a) Viết công thức cấu tạo, gọi tên các chất
b) Hãy dùng phơng pháp hoá học để phân biệt các chất A, B, D (Mất nhãn)
c) Từ Êtylen, hãy viết phơng trình phản ứng điều chế D, và từ Mêtan viết phơng trình
phản ứng điều chế B
Bài số 58 (T.Mai/00)

Cho các chất C
6
H
5
OH, C
2
H
2
OH, CH
3
COOH. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ linh động
của nguyên tử H trong nhóm OH của chúng. Viết phơng trình phản ứng để minh hoạ sự sắp
xếp đó.
Bài số 59 (NNIB/01)
1. A là chất hữu cơ mạch hở chứa C, H, O. Phân tử A chỉ có 2 nhóm chức Cacboxyl (Ngoài
ra không có nhóm chức nào khác). Cứ 0,15 mol A làm mất mầu vừa đủ 24 gam Brôm
pha trong nớc
a) Lập luận để tìm công thức phân tử tổng quát của A theo n (n là số nguyên tử Cacbon
có trong phân tử a)
7
Cl
2
/as
NaOH
CuO
AgNO
3
NH
3
H

2
SO
4
NaOH
H
2
SO
4
170
0
C
A
A
1
B
1
A
2
B
2
A
3
B
3
A
4
Pôlime
A
5
b) Cho n = 4, viết công thức cấu tạo của A

2. Có 3 chất lỏng : Glixêrin, rợu Êtylic và axit axêtic, mỗi chất đợc đựng trong một bình riêng
mất nhãn. Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận ra các chất đã cho. Viết các phơng
trình hoá học minh hoạ.
Bài số 60
Một dung dịch rợu nớc chứa 92 gam rợu Êtylic nguyên chất trong 1 lít dung dịch
(ở 15
0
C)
1. Tính độ rợu của dung dịch trên, biết rằng khối lợng riêng của rợu Êtylic nguyên chất ở
15
0
C là 0,793 g/ml.
2. Cho 10 lít dung dịch rợu trên ở 15
0
C lên men dấm thu đợc 960 gam Axit Axêtic. Tính hiệu
suất của phản ứng lên men dấm
Bài số 61
1. Hoàn thành sơ đồ sau :
2. A là một trong số các đồng phân của C
8
H
10
có công thức C
6
H
5
-C
2
H
5


Bài số 62 (ĐHNT/01)
1.
a) Thế nào là axit cacboxylic đa chức ?
b) Công thức phân tử của một số axit đã đợc viết sau đây, hãy cho biết công thức
nào đã viết sai : CH
2
O, C
2
H
2
O
2
, C
2
H
4
O
2
, CH
2
O
2
, C
2
H
5
O
4
, C

6
H
9
O
3
.
2. Trong một bình kín dung tích không đổi là V (lít) chứa hơi chất hữu cơ A mạch hở và O
2

139,9
0
C; áp suất trong bình là 2,71 atm (Thể tích O
2
gấp đôi thể tích cần cho phản ứng
cháy). Đốt cháy hoàn toàn A, lúc đó nhiệt độ trong bình là 819
0
K và áp suất là 6,38 atm
a) Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng phân tử A có dạng
C
n
H
2n
O
2
.
b) Tính dung tích V của bình, biết rằng ban đầu trong bình có chứa 14,8 gam A
c) Nếu cho lợng chất A (14,8 gam) tác dụng hết với NaOH thì lợng muối thu đợc là
bao nhiêu ?
Bài luyện số 9
Luyện tập về axit

Bài số 63 (ĐHDLHP/00)
Cho hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Hoà
tan a gam A vào nớc rồi đem trung hoà bằng lợng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô
cạn dung dịch đợc 4,52 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn a gam
hỗn hợp A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đi chậm qua bình 1 đựng lợng d H
2
SO
4
đặc và
bình 2 đựng lợng d dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy độ tăng khối lợng bình 2 lớn hơn
độ tăng khối lợng bình 1 là 3,38 gam.
Hãy xác định công thức phân tử và tính phần trăm theo khối lợng của mỗi axit trong hỗn hợp A.
Bài số 64 (CĐSPHP/01)
Hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, có khối lợng phân tử hơn kém nhau 28 đơn
vị Cacbon. Lấy m gam hỗn hợp A cho tác dụng với Na d thu đợc 2,016 lít Hyđrô ở 54,6
0
C và
áp suất 2 atm.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A, dẫn toàn bộ sản phẩm sau khi cháy qua bình 1 chứa
P
2
O
5
d, sau đó dẫn qua bình 2 chứa 470,25 gam dung dịch Ba(OH)
2
20%. Sau khi kết thúc
các phản ứng, ngời ta thấy khối lợng bình 1 tăng 14,4 gam và bình 2 thu đợc hỗn hợp B.
Không có khí thoát ra khỏi bình
1. Tính m ?
2. Xác định công thức cấu tạo và khối lợng mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu ?

3. Tính khối lợng mỗi muối tạo thành trong hỗn hợp B ?
Bài số 65 (ĐHTLợi/00)
Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một axit no, đa chức thu đợc 0,3 mol CO
2
và 0,25 mol H
2
O.
Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên axit đó (Biết axit đó có mạch
8
Cl
2
H
2
O
CuO
AgNO
3
/NH
3
H
2
SO
4
A B D E G
C
3
H
4
O
2

C
2
H
6
O
CH
3
CHO
B
A
Cao su Bana
C
6
H
10
O
4
C
4
H
8
Br
2
C
4
H
6
Br
2
C

2
H
6
O
2
D
C
4
H
4
O
4
Na
2
Cacbon không phân nhánh). viết phơng trình phản ừng khi cho axit đó tác dụng với rợu Êtylic
có d (H
2
SO
4
đặc làm xúc tác).
Bài số 66 (ĐHTCKT/00)
Nhiệt phân 12,96 gam muối A của một axit hữu cơ thơm, đơn chức đợc 4,77 gam
Natricacbonat; 13,104 lít CO
2
(Điều kiện tiêu chuẩn) và 4,050 gam nớc
1. Cho biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của A
2. Nếu thêm dần axit vào dung dịch nớc của A thì có phản ứng gì xảy ra ?
3. Viết sơ đồ phản ứng điều chế A từ Tôluen
Bài số 67 (KT/01)
Hỗn hợp A gồm hai axit hữu cơ no X và Y mạch hở (Trong đó X đơn chức). Nếu lấy số mol X

bằng số mol Y rồi lần lợt cho X tác dụng hết với NaHCO
3
và Y tác dụng hết với Na
2
CO
3
thì l-
ợng CO
2
thu đợc luôn bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp A đợc 15,4 gam CO2. Mặt khác, trung hoà 8,4 gam
hỗn hợp A cần 200ml dung dịch NaOH 0,75 M.
1. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X và Y, biết chúng mạch thẳng
2. Tính phần trămm về khối lợng của mỗi chất trong A ?
Bài số 68
Hoàn thành sơ đồ sau :
Bài số 69 (KT Hà Tây/00)
Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C
2
H
4
O
2
.
1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân của A.
2. Viết phơng trình phản ứng khi cho các đồng phân của A tác dụng với Na, NaOH,
CuO, CaCO
3
.
Ghi nhớ :

Khi bài có chữ no, đặt công thức : C
n
H
2n+2
x(COOH)
x
Khi bài có phản ứng công, đặt công thức là : C
n
H
2n+2-2a
x(COOH)
x
+ Khi có phản ứng cháy, đặt công thức là : C
x
H
y
O
z
+ Nếu có phản ứng nhóm chức : R(COOH)
n
Bài luyện tập số 10
Trả lời các câu hởi sau :
1. Định nghĩa Este ? Cho ví dụ về Este ? Viết công thức tổng quát của Este no đơn chức
2. Viết công thức cấu tạo của một số Este quan trọng và gọi tên chúng
3. Trình bầy tính chất hoá học cơ bản của nhóm chức Este ?
4. Lấy các ví dụ minh hoạ cho các trờng hợp Este khi phản ứng với dung dịch NaOH cho :
Rợu + Muối; Hai Muối; Muối + Anđêhit; Muối + Xêton.
5. Nêu các biện pháp cần thiết để tăng hiệu suất phản ứng tạo Este khi điều chế bằng
cách cho rợu tác dụng với Este ?
6. Nêu một số ứng dụng của Este

Bài số 70 (ĐHBK/98)
Viết phơng trình phản ứng của HCOOH; CH
3
COOC
2
H
3
; C
2
H
3
COOH; CH
3
COOC
2
H
5
với dung
dịch NaOH, dung dịch Na
2
CO
3
và dung dịch Br
2
. Viết phơng trình phản ứng trùng hợp của
CH
3
COOC
2
H

3
và của C
2
H
3
COOH
Bài số 71
1. Xác định công thức cấu tạo của chất A có cấu tạo phân tử là C
8
H
8
O
2
Nếu A có nhân Benzen; A + NaOH 2 Muối và C; C + NaHSO
3
1 Muối trung tính; A
cho phản ứng tráng bạc
2. C
6
H
10
O
2
là công thức phân tử của hai Este A, B. Khi thuỷ phân A, B trong môi trờng Axit
đợc hỗn hợp C, D và E, F đồng chức, đều làm mất mầu dung dịch Brôm. Xác định công
thức cấu tạo của A, B, C, D, E, F nếu C, D có cùng số nguyên tử Cacbon
Bài số 72 (CĐSPHP/00)
9
Cho Este A, B có cùng công thức C
5

H
8
O
2
. Khi đun nóng B hoặc B với NaOH thu đợc hai muối Natri
của hai axit có công thức C
3
H
6
O
2
(A
1
) và C
3
H
4
O
2
(B
1
).
1. Tìm công thức cấu tạo cuae A, B, A
1
, B
1
? viết các phơng trình phản ứng ?
2. So sánh sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa A
1
và B

1
về tính chất hoá học ? Cho ví
dụ minh hoạ ?
3. Viết các phơng trình phản ứng chuyển hoá lẫn nhau giữa A
1
và B
1
?
4. Nếu đem chng cất hỗn hợp sau phản ứng với NaOH d thì phần hơi thu đợc những chất
hữu cơ nào ? Viết phơng trình phản ứng điều chế chúng từ C, CaCO
3
và chất vô cơ cần
thiết
Bài số 73 (ĐHGTVT /98)
1. Từ CH
4
, các chất vô cơ và các thiết bị cần thiết hãy viết các phơng trình phản ứng hoá
học điều chế Điêtylete; Isôprôpylaxêtat; Nhựa Phênolfocmanđêhit.
2. Khi cho d hỗn hợp hai axit CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH vào Glixêrin, có H
2
SO
4
đặc xúc tác
và đun nóng ta thu đợc Este. dùng công thức cấu tạo của các chất viết phơng trình phản

ứng xẩy ra.
Bài số 74 (NNIB/00)
Các chất hữu cơ A, B, C, D, E, F có cùng công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
. A, B có phản ứng với Na và
với NaOH. Các chất còn lại đều tác dụng với NaOH, riêng với hai chất E, F còn tham gia phản ứng
tráng gơng. Biện luận để viết công thức cấu tạo của chúng. Viết phơng trình các phản ứng nói trên.
Bài số 75 (ĐHA/04)
1. Từ Axit Mêtacrylic (CH
2
=C(CH
3
)COOH) và rợu Mêtylic, viết các phơng trình phản ứng
điều chế Pôlymêtyl mêtacrylat.
2. Để điều chế đợc 120 kg Pôlymêtyl mêtacrylat cần bao nhiêu kg rợu và axit tơng ứng ?
Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%.
Ghi nhớ
: Biện pháp để tăng hiệu suất của phản ứng tạo Este cho tăng nồng độ rợu và axit
Bài luyện tập số 11
Bài số 76 (ĐHBK/00)
Cho hỗn hợp A gồm hai Este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2

và C
3
H
6
O
2
tác dụng với NaOH d thu đợc
6,14 gam hỗn hợp hai muối và 3,68 gam rợu B duy nhất có tỷ khối hơi so với Ôxi là 1,43751.
a. Tính số gam mỗi chất trong A
b. Đun nóng toàn bộ lợng rợu B với dung dịch H
2
SO
4
đặc ở điều kiện thích hợp tạo thành chất hữu
cơ C có tỷ khối hơi so với rợu B là 1,6087. Tính lợng C thu đợc nếu hiệu suất phản ứng là 80%
Bài số 77 (ĐHBK/98)
Đốt cháy hoàn toàn một lợng hỗn hợp hai Este no đơn chức cần 3,976 lit Ôxi (Đo ở điều kiện tiêu
chuẩn) thu đợc 6,38 gam khí CO
2
. Cho lợng Este này tác dụng vừa đủ với KOH, thu đợc hỗn hợp hai
rợu kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Tìm công thức cầu tạo và tính khối lợng của mỗi
Este trong hỗn hợp ban đầu
Bài số 78 (CĐSPHP/98)
Cho hỗn hợp A gồm hai hữu cơ no, đơn chức, chứa các nguyên tố C, H, O tác dụng vừa đủ với 40 ml
dung dịch NaOH 1 M, thu đợc một muối và một rợu. Đun nóng rợu thu đợc với H
2
SO
4
ở 170
0

C tạo ra
369 ml Hiđrôcacbon (ở 27
0
C và 1 atm). Nếu đốt cháy hoàn toàn lợng A rồi cho sản phẩm hấp thụ hết
khi qua bình đựng CaO
2
thì thấy khối lợng bình tăng lên 6,82 gam.
1. Tìm cấu tạo hai chất trong A.
2. Tìm thành phần phần trăm về số mol của hai chất trong A. Biết hiệu suất phản ứng là 100%.
Hỗn hợp A gồm : một rợu, một Este cùng gốc rợu hoặc một axit, một Este cùng gốc axit.
Bài số 79 (CĐ/98)
Hỗn hợp X gồm hai Este đơn chức mạch hở, là đồng phân của nhau. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng
vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,25 mol/l thu đợc muối của một axit cacboxylic và hỗn hợp hai
rợu. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X cần dùng 4,2 lít O
2
, thu đợc 3,36 lít CO
2
(Các
thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
1. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của Este.
2. Trong một bình kín dung tích 4,48 lít chứa O
2
ở 0
0
C, 1 atm. Bơm vào bình 0,88 gam hỗn hợp
X. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết Este, đa nhiệt độ bình về 0
0
C, áp suất trong bình
lúc này là P. Tính P ?
Bài số 80 (ĐHCSND/00)

Cho 3,7 gam hỗn hợp hai Este đơn chức A và B là đồng phân của nhau vào 200 gam dung dịch
NaOH 4%, ta thu đợc hỗn hợp hai rợu. Cô cạn dung dịch còn lại thấy có 9,96 chất rắn khan. Lấy
toàn bộ rợu trên cho tác dụng với Na kim loại thấy tạo thành 0,56 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Mặt
khác, lấy toàn bộ lợng rợu trên cho qua CuO đun nóng d. Sau khi kết thúc phản ứng cho toàn bộ sản
phẩm tạo thành tác dụng với dung dịch AgNO
3
d trong môi trờng NH
3
thì thu đợc m gam Ag kim loại.
1. Xác định công thức cấu tạo của hai Este A và B
10
2. Tính phần trăm khối lợng của từng Este trong hỗn hợp ban đầu
3. Tính m ?
Bài số 81 (ĐHKTQS/00)
Chia hỗn hợp gồm hai Este mạch hở (Chứa C, H, O) là đồng phân của nhau thành hai phần bằng
nhau. Cho bay hơi hoàn toàn phần thứ nhất thu đợc một thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 gam Ôxi
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Đem xà phòng hoá hoàn toàn phần thứ hai bằng 300 ml
dung dịch NaOH 1 M rồi tiến hành chng cất thì thu đợc 8,5 gam hỗn hợp hai rợu là đồng đẳng liên
tiếp. Cô cạn phần dung dich còn lại sau chng cất thu đợc chất rắn A. Nung A trong bình kín có đủ Ôxi
cho đến khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn chỉ thu đợc các sản phẩm cuối cùng là 22 gam CO
2
; 7,2
gam H
2
O và một lợng muối Na
2
CO
3
.
1. Xác định công thức cấu tạo của hai Este

2. Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của các chất rắn có trong A.
Bài luyện tập số 12
Chất béo Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp
Trả lời các câu hỏi sau :
1. Định nghiã chất béo ? Xà phòng ? Chất tẩy rửa tổng hợp ?
2. Phân biệt Lipit lỏng và Lipit rắn ? Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ dùng để nấu xà phòng ?
Cho ví dụ từng loại chất ?
3. Nêu và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của chất béo
Bài số 82
Có hai bình mất nhãn chứa hai hỗn hợp : Dầu bôi trơn máy và dầu thực vật. Bằng phơng pháp hoá
học hãy phân biệt từng hỗn hợp
Bài số 83 (22.II.1)
Triglyxêrit là Este 3 lần của Glyxêrin. Nếu đun nóng Glyxêrin với hỗn hợp 3 axit RCOOH, R
1
COOH,
R
2
COOH có mặt chất xúc tác thì thu tối đa bao nhiêu Glyxêrit ?
Bài số 84 (ĐHSPHN/01)
1. Chất béo là gì ? Chất béo có tan trong nớc hay không ? Tại sao ?
2. Trong dầu hớng dơng có hợp chất G. Đun nóng G với dung dịch axit thu đợc 4 sản phẩm là
A, B, C, D. Từ A và B có thể điều chế C. Viết các phơng trình phản ứng ?
Với G là : CH
2
(OOCC
17
H
33
)CH(OOCC
17

H
31
) CH
2
(OOCC
17
H
35
)
Đun nóng A và B với dung dịch KMnO
4
trong môi trờng axit nhằm phân cắt mỗi nhóm
CH = CH thành hai nhóm COOH. Bằng cách đó, từ A thu đợc CH
3
(CH
2
)
7
COOH và
HOOC(CH
2
)
7
COOH; Còn từ B thu đợc CH
3
(CH
2
)
4
COOH và HOOC(CH

2
)
7
COOH và
HOOCCH
2
COOH.
Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của A, B, C; Biết rằng các nối đôi ở tơng đối xa nhóm
>C = 0.
A và B có đồng phân Cis trans hay không ? Tại sao ? Nếu có thì số lợng là bao nhiêu ?
Bài số 85
Axit Elaiđic là đồng phân của Axit Olêic. Khi oxi hoá mạnh axit Elaiđic bằng KMnO
4
trong H
2
SO
4
để
cắt nhóm CH = CH thành hai nhóm COOH thu đợc hai axit cacboxylic có mạch không phân
nhánh là C
9
H
18
O
2
(A) và C
9
H
16
O

4
(B).
Viết công thức cấu tạo của A và B, từ đó suy ra công thức cấu tạo của axit Elaiđic. Viết phơng trình
phản ứng oxi hoá trên
Axit Elaiđic và Axit Olêic là những chất đồng phân loại gì ?
Bài số 86 (ĐHYHP/00)
Cho hỗn hợp X gồm 3 Este của cùng một axit hữu cơ đơn chức và 3 rợu A, B, C đơn chức tác dụng
với 400ml dung dịch KOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu đợc 56 gam chất rắn khan. Ngng
tụ phần rợu bay hơi, làm khan rồi chia thành hai phần bằng nhau
Phần 1 cho tác dụng hết với Na thu đợc 2,24 lít H
2
(ở điều kiện tiêu chuẩn)
Đốt cháy phần 2 và cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
d tạo ra 30 gam kết tủa.
a. Xác định công thức phân tử của axit.
b. Xác định công thức phân tử của các rợu A, B, C. Biết rằng A, B là đồng đẳng của nhau. Rợu
B, C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol của A gấp 3 lần tổng số mol của B và C.
c. Viết công thức cấu tạo của 3 Este
Bài luyện tập số 13
Dạng bài hoàn thành sơ đồ phản ứng
Bài số 87
1.
11
D
+H
2
O +O +A +NaOH
CH
4

A B C E + B
CaO/t
0
NaOH
E
1:1
D
Cl
2
NaOH O
2
Ba(OH)
2
Na2CO3
A B C F
CH
4

2.
3. Viết phơng trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hoá sau :
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
Bài số 88
a. Các hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D đều chứa C, H, O và đều có khối lợng phân tử bằng
60 đ. v. C. Các chất B, C, D tác dụng với Na giải phóng H

2
. Khi oxi hoá B có xúc tác thu đợc
sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gơng. Chất C tác dụng với dung dịch NaOH.
Chất D có khả năng tham gia phản ứng tráng gơng. Chất A không tác dụng với Na, không
tác dụng với dung dịch NaOH và không tham gia phản ứng tráng gơng.
Xác định cấu tạo phân tử ? Công thức cấu tạo của các chất trên và viết các phơnng trình
phản ứng.
b. Từ nguyên liệu ban đầu là Butanol 1 và các chất vô cơ, xúc tác có đủ. Hãy viết các phơng
trình phản ứng điều chế chất A có công thức cấu tạo là

Ghi nhớ :
12
Ca(OH)
2
O
2
E
t
0
, P
Ni,t
0
b1ng
OH
CH
2
- CH
2

H

2
HCHO A B
Pôli Este
Ca + H
2
O
OH
CH
2
- CHO
OH
F G
CHO
CHO
COOH
COOH
COO
COO
E
Cl
2
H
2
O CuO
AgNO
3
/NH
3
+H
2

SO
4
A B D G C
3
H
4
O
2
DCH
4
A B C E
CH
3
CHO
F G
H
I
Nhựa Phênolphocmanđêhyt
( - CH
2
- CH - )
n
+Hg
2+
CH
2
OOCCH
3
Mn
2+

D
A B C E
CH
3
COOH
E
B
H
2
D
(CH
3
COO)
2
Ba
F
C
2
H
2
CH
3
CH
2
OH
CH
3
CHO
CH
4

A
C
CH
3
COOH
CH
4
CH
3
COONa
D
A B
C
2
H
5
OH
C
E D
C
2
H
4
CH
3
CHO
C
2
H
3

COOC
2
H
5
CH
3
COOH
C
6
H
5
Cl
C
6
H
6
Al
4
C
3
CH
4
A
1
A
2
A
3
C
6

H
5
OH
CH
3
CHO CH
3
COOH CH
3
COOC
2
H
5
A
4
A
5
C
4
H
10
A
6
Pôliproopen
C
2
H
2
C
2

H
5
OH C
4
H
6
C
3
H
6
X
NaOH/1:1
A
B CH
4
D E C
2
H
5
OH
CH
3
CHO
CH
3
COONa
C
2
H
2

C
2
H
4
CCH
3
CH
2
C O H
O
O
CHOCH
t
x
HCHO
t

2
0
2
OH
Bài luyện tập số 14
Dạng bài tập tổng hợp
A. Dạng bài điều chế
Bài số 89
a. Từ CH
4
cùng các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phơng trình phản ứng điều chế
axit foocmic; Anđêhit Axêtic; Etylenglycol; Rợu Allylic.
b. Chỉ dùng một thuốc thử, hãy tìm cách phân biệt các chất đã điều chế ở trên

Bài số 90
1. Từ nguyên liệu chính là đá vôi, than đá cùng các chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác. viết ph-
ơng trình phản ứng điều chế An. Axêtic, Axit Axêtic, axit Foocmic, axit Acrylic.
2. Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biêlt 4 chất lỏng trên
Bài số 91
Từ các chất vô cơ, điều kiện cần thiết và nguyên liệu chính là CH
4.
Viết phơng trình phản ứng điều
chế
a. Phênol b. O - Brôm nitrô Bezen
c. m - Brôm nitrô Bezen d. R. Pôlivinylic
B. Dạng bài nhận biết và tách chất
Bài số 92
Có 6 lọ đợc đánh số từ 1 đến 6 đựng các chất au (Không theo thứ tự) :
Hêxen, Mêtylfomiat, An. Axêtic, Êtanol, Ax. Axêtic, Phênol
Hãy xác định nhãn cho mỗi lọ
Các lọ 2, 5, 6 phản ứng với Na giải phóng ra khí
Các lọ 4, 6 làm mất mầu dung dich Brôm rất nhanh
Các lọ 1, 5, 6 phản ứng đợc với dung dịch NaOH
Các lọ 1, 3, 5, 6 tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3

Bài số 93
Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử là C
2
H
4
O

2
Bài số 94
Từ Êtan viết phơng trình phản ứng tạo ra Anđêhit Axêtic, Anđêhit Focmic, Glyxêrin, R. Alylic. Hãy
phân biệt các chất đó bằng phơng pháp hoá học
Khi ôxi hoá không hoàn toàn bằng rợu Êtylic bằng O
2
có xúc tác ngời ta thu đợc hỗn hợp các chất.
Bằng phơng pháp hoá học hãy tách riêng biệt các chất có trong hỗn hợp đó ?
C. Dạng bài xác định công thức cấu tạo và công thức phân tử
Bài số 95
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân mạch hở có công thức phân tử là C
3
H
6
O ?
Trong số các đồng phân trên có chất A; Chất A tác dụng với H
2
tạo thành rợu đơn chức; A tác dụng
với dung dịch KmnO
4
tạo thành rợu đa chức. Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra.
Bài số 96
Cho 3 chất X, Y, Z chứa C, H, O đều có M = 74
X, Y, Z đều có phản ứng tráng gơng
X, Y phản ứng với Na giảI phóng H
2
X, Z phản ứng với dung dịch NaOH
Y ôxi hoá trong điều kiện thích hợp tạo ra axit 2 lần axit
Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z
Bài số 97 (ĐHSPHNA/00)

1.
a) Este là gì ? Viết công thức cấu tạo và gọi tên một Este dùng trong công nghiệp m thực
phẩm và một Este dùng để tổng hợp Pôlime
b) Đun nóng hỗn hợp gồm 0,1 mol C
6
H
5
COOH (Chất rắn, t
s
0
249
0
C), 0,6 mol C
2
H
5
OH và 4ml
H
2
SO
4
đặc thu đợc hợp chất E (Chất lỏng, t
s
0
213
0
C). Viết phơng trình phản ứng và gọi tên E
Hãy giảI thích : Lý do dùng d C
2
H

5
OH; Cần phải đun nóng và dùng thêm H
2
SO
4
; E có t
s
0

thấp hơn C
6
H
5
COOH.
13
6126
0
2
)(
6 OHC
t
OHCa
HCHO

2. Từ một loại động vật ở Việt Nam, ngời ta tách đợc hợp chất A có công thức phân tử C
8
H
14
O
2

.
Thuỷ phân A thu đợc B (C
6
H
12
O) và C (C
2
H
4
O
2
). B là hợp chất mạch hở không phân nhánh, tồn
tại ở dạng trans, có thể tác dụng với dung dịch KmnO
4
loãng nguội sinh ra Hêxatrion -1,2,3.
A chứa nhóm chức gì ? Hãy xác định cấu tạo của C, B và A
3. Đốt cháy 1,7 gam este X cần 2,52 lit ôxi (Điều kiện tiêu chuẩn) chỉ sinh ra CO
2
và H
2
O với tỷ lệ
số mol nCO
2
= 2. Đun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy 0,02 mol NaOH tham gia phản
ứng. X không có chức ête, không phản ứng với Na trong điều kiện bình thờng và không khử đợc
AgNO
3
trong Amôniac ngay cả khi đun nóng
Hãy xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X. Biết M
x

< 140
D. Dạng bài tìm công thức cấu tạo từ công thức phân tử đơn giản
Bài số 98 (ĐHB/03)
Một Anđêhit no A mạch hở, không phân nhánh, có công thức thực nghiệm là (C
2
H
3
O)
n
a. Tìm công thức cấu tạo của A
b. Ôxi hoá A trong điều kiện thích hợp thu đợc chất hữu cơ B. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol B
và 1 mol rợu Mêtylic với xúc tác H
2
SO
4
đặc thu đợc hai este E và F (F có khối lợng phân tử
lớn hơn E) với tỷ lệ khối lợng mE : mF = 1,81. Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra và tính
khối lợng mỗi este thu đợc. Biết rằng chỉ có 72% lợng rợu bị chuyển hoá thánh este
Bài luyện tập số 15
Bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ
Bài số 99 (ĐHA/02)
Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este E (Chỉ chứa một loại nhóm chức) cần vừa đủ 100 gam dung dịch
NaOH 12%, thu đợc 20,4 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một rợu
1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên E. Biết rằng một trong hai chất (Rợu hoặc axit) tạo
thành este là đơn chức.
2. Thuỷ phân este E bằng dung dịch axit vô cơ loãng, đun nóng. Viết phơng trình phản ứng xảy
ra và nhận biết các sản phẩm thu đợc bằng phơng pháp hoá học
Bài 100 (ĐHYHN/00)
Cho m gam este đơn chức bay hơI trong một bình kín dung tích 6 lít ở nhiệt độ 136,5
0

C. Khi este bay
hơI hết thì áp suất trong bình là p.
Nếu cho m gam este đun với 200 ml dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xong, để trung hoà NaOH
d cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Chng cất dung dịch sau khi trung hoà thu đợc 15,25 gam hỗn hợp
muối khan và hơI rợu B. Dẫn toàn bộ hơI rợu qua CuO d nung nóng thu đợc Anđêhit E. Cho toàn bộ
E tác dụng với lợng d dung dịch AgNO3 trong NH thì thu đợc 43,2 gam Ag. Biết các phơng trình phản
ứng xẩy ra hoàn toàn.
1. Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra ? Xác định công thức cấu tạo của este E ?
2. Tính m ? tính p ?
3. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu ?
Bài 101 (ĐHBK/99)
Đốt cháy hoàn toàn một lợng hỗn hợp hai este; Cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P
2
O
5

d, khối lợng bình tăng thêm 6,21 gam; Sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)
2
d, thu đợc 34,5 gam
kết tủa. Các este nói trên thuộc loại gì ? (Đơn chức hay đa chức, no hay không no)
Mặt khác, cho 6,825 gam hỗn hợp hai este đó tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu đợc 7,7 gam
hỗn hợp hai muối và 4,025 gam một rợu.
Tìm công thức phân tử và khối lợng mỗi este. Biết rằng khối lợng phân tử của hai muối hơn kém
nhau không quá 28 đơn vị Cacbon.
Bài số 102 (ĐHNT/99)
Cho x gam hỗn hợp X gồm hai este A, B là đồng phân của nhau bay hơI ở điều kiện thích hợp thu đ-
ợc thể tích bằng thể tích của 6,4 gam O
2
ở cùng điều kiện
Đốt cháy X tạo ra CO

2
và H
2
O với tỷ lệ số mol là 1 : 1. Mặt khác, đun nóng X với dung dịch NaOH
thu đợc m gam hỗn hợp hai muối và p gam hỗn hợp hai rợu là đồng đẳng kế tiếp
Tính x và m khi p = 7,8 : m p < 8. Tìm công thức cấu tạo của A, B ?
Bài số 103 (ĐHB/04)
Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại nhóm chức hoá học. Khi đun nóng
47,2 gam hỗn hợp A với lợng d dung dịch NaOH thì thu đợc một rợu đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp
muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, nếu đốt cháy hết
9,44 gam A cần vừa đủ 12,096 lít lhí O
2
Thu đợc 10,304 lít khí CO
2
. Các thể tích khí đo ở điều kiện
tiêu chuẩn
Xác định công thức phân tử, viất công thức cấu tạo của các chất có trong hỗn hợp A. tính phần trăm
khối lợng các chất có trong hỗn hợp A.
Bài số 104 (CĐ/98)
14
Hỗn hợp X gồm este đơn chức mạch hở, là đồng phân của nhau. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng
vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,25 mol/l thu đợc muối của một axit cacboxylic và hai hỗn hợp
rợu. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X cần dùng 4,2 lít O
2
thu đợc 3,36 lit CO
2
(Các
thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
a. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của este.
b. Trong một bình kính dung tích 4,48 lít chứa O

2
ở 0
0
C, 1 atm. Bơm vào bình 0,88 gam hỗn hợp
X. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết este, đa nhiệt độ về 0
0
C, áp suất trong bình lúc
này là P. Tính P ?
Bài số 105 (T. Mai/97)
Một hỗn hợp A gồm hai este đơn chức. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp A bằng một lợng dung dịch
NaOH vừa đủ thu đợc hai rợu no đơn chức có khối lợng phân tử hơn kém nhau 14 đ.v.C và hỗn hợp
hai muối. Đốt cháy hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp hai rợu trên thu đợc 15,68 lít khí CO
2
.
1. Tìm công thức phân tử và thành phần phần trăm số mol mỗi rợu trong hỗn hợp ?
2. Cho hỗn hợp hai muối trên tác dụng với một lợng dung dịch H
2
SO
4
loãng vừa đủ thu đợc
hỗn hợp hai axit hữu cơ no. Lấy 2,08 gam hỗn hợp hai axit đó tác dụng với 100 ml dung dịch
Na
2
CO
3
2M, sau đó lợng Na
2
CO
3
d tác dụng vừa đủ với 170 ml dung dịch HCl 2M. Hãy xác

định công thức phân tử của hai axit và hai este trong hỗn hợp A ? Biết rằng số nguyên tử
cacbon trong phân tử este nhỏ hơn 6.
3. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn
Bài luyện tập số 17
Aminiôaxit
Bài số 106
1. Aminiôaxit là gì ? Viết công thức tổng quát của Aminiôaxit ? Chứng minh rằng khối lợng phân
tử của Aminiôaxit có một nhóm amin và một nhóm axit là một số lẻ.
2. Nêu công thức cấu tạo và gọi tên một số Aminiôaxit cần nhớ.
3. Trình bầy tính chất hoá học của Aminiôaxit
4. Phản ứng trùng ngng là gì ? Viết một số loại phản ứng trùng ngng để minh hoạ.
5. Viết phơng trình phản ứng trực tiếp tạo ra tơ nilon 6; nilon 7; nilon 6,6.
6. Nêu phơng pháp điều chế Aminiôaxit
Bài số 107 (ĐHT.Lợi/98)
Viết phơng trình phản ứng khi cho axit aminôpropionic tác dụng với Na
2
CO
3
; CuO; CH
2
OH.
Bài số 108 (ĐHMỏ/00)
So sánh tính chất hoá học của axit Axêtic và axit aminoaxêtic.
Bài số 109 (ĐHQG/99)
Thế nào là aminoaxit ? Từ Glyxin và Alanin viết phơng trình phản ứng tạo ra đipêtit A, B. Lấy 14,6
gam A hay B thì phản ứng vừa đủ với dung dich HCl 1M. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
Bài số 110
Cho các aminoaxit sau : NH
2
CH

2
COOH (A), CH
3
CH(NH
2
)COOH (B), NH
2
(CH
2
)
4
CH(NH
2
)COOH
(D)
Viết công thức cấu tạo một Tripeptit có thể tạo ra khi ngng tụ các aminoaxit trong các trờng hợp sau :
1. Từ A
2. Từ A và B.
3. Từ A, B và D.
Bài số 111 (ĐHKTQD/97)
1. Viết các phơng trình phản ứng chuyển hoá Êtan thành các chất sau :
CH
3
CH
2
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH, HOCH

2
CH
2
OH,
NH
2
CH
2
COOH
2. Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt 5 chất đó
Bài số 112
Cho quì tím vào dung dịch mỗi chất sau thì quì tím thay đổi thế nào ? Giải thích
NH
2
CH
2
COOH
NH
2
CH
2
COONa
ClNH
3
CH
2
COOH
NH
2
(CH

2
)
2
CH(NH
2
)COOH
HOOC(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH
Bài luyện tập số 18
Peptit và hợp chất chứa Nitơ
15
Bài số 113
1. Hợp chất có liên kết Peptit là gì ? Prôtit là gì ? Cho ví dụ minh hoạ.
2. Nêu và viết các phơng trình phản ứng của các liên kết Peptit
3. Tại sao không giặt quần áo may bằng vải tơ tằm trong nớc quá nóng hoặc ở nhiệt độ quá
cao ?
Bài số 114
Bằng phơng pháp thực nghiệm đơn giản hãy phân biệt :
1. Len và sợi bông
2. Tơ tằm và tơ Visco
3. Da thật và da giả từ PVC
Bài số 115
Viết các phơng trình phản ứng thuỷ phân sau :
1. Nhờ xúc tác men :
NH

2
CH(CH
3
)CO NH CH(NH
2
)(CH
2
)
4
COOH
NH
2
CH
2
CO NH CH(C
6
H
5
)CH
2
COOH
2. Trong dung dich NaOH d :
C
2
H
5
O C
6
H
4

NH CO CH
3
HO C
6
H
4
NH CO CH
3

Bài số 116
Peptit A có M = 307 chứa 13,7 khối lợng Nitơ. Khi thuỷ phân một phần A thu đợc hai Đipeptit B và C.
Biết 0,48 gam B tác dụng với vừa đủ (Khi đun nóng ) với 11,2 ml dung dịch HCl 0,536 M, còn 0,708
gam C phản ứng vừa đủ với 15,7 ml dung dịch KOH 2,1%, đốt cháy = 1,02 g/ml.
Xác định công thức cấu tạo của A và gọi tên các aminoaxit tạo thành từ A
Bài số 117 (ĐHBK/01)
Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 50,4 lit không khí. Sau khi phản ứng
xong, cho toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO
2
, H
2
O và N
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)
2

d thấy khối lợng bình tăng thêm 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích
là 41,664 lít. Biết rằng A vừa tác dụng đợc với dung dịchNaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl. Xác
định công thức cấu tạo của A ? Biết rằng các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Không khí gồm 20%
O
2

và 80% N
2
theo thể tích
Bài số 118
Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam este A đợc điều chế từ aminoaxit X và rợu Mêtylic thu đợc 3,15 gam
H
2
O; 3,36 lít khí CO
2
và 0,56 lít khí N
2
. Tỷ khối hơi của A so với không khí bằng 3,069
1. Viết công thức phân tử ? viết công thức cấu tạo của A và X. Biết thể tích đo ở điều kiện tiêu
chuẩn
2. Viết phơng trình trùng ngng X thành Pôlime
Bài số 119
Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam chất hữu cơ X (C, H, O, N) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết
vào bình đựng 125 ml dung dịch Ca(OH)
2
1M thấy khối lợng bình tăng thêm 9,75 gam, có 10 gam
kết tủa và thoát ra 560 ml một khí không bị hấp thụ ở điều kiện tiêu chuẩn. Mặt khác, làm bay hơi
6,675 gam X thì thu đợc một thể tích hơi bằng thể tích của 2,4 gam O
2
ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp
suất. Biết khi cháy nitơ chuyển thành nitơ đơn chất
1. Xác định công thức phân tử của X
2. X có 3 đồng phân A, B, C đều tác dụng với dung dịch NaOH và HCl. Chất A tác dụng với Na;
Chất B làm mất mầu dung dịch Br
2
; Chất C không tác dụng với Na và dung dịch Br

2
. Xác
định công thức cấu tạo của A, B, C và viết các phơng trình phản ứng.
Bài luyện tập số 19
Luyện tập tổng hợp về hợp chất chứa Nitơ
Bài số 120
1. Liệt kê các hợp chất có Nitơ đã học trong chơng trình :
Amin RNH
2
Aminoaxit NH
2
RCOOH
Este của aminoaxit NH
2
RCOOR
Muối của amin RNH
3
Cl; RNH
3
OOCRH
Hợp chất RNO
2

Hợp chất có liên kết peptit CONH - . . .
2. Nêu các phản ứng đặc trng của các hợp chất trên.
Bài số 121 (ĐHYHP/01)
16
Cho hai chất đồng phân A, B có công thức phân tử là C
3
H

7
NO
2
. Khi cho tác dụng với dung dịch
NaOH : A cho sản phẩm E (C
3
H
6
NO
2
Na), còn B cho F (C
2
H
4
NO
2
Na). Xác định công thức cấu tạo và
gọi tên A, B nếu trong phân tử của chúng đều có nhóm NH
2
. So sánh tính tan trong nớc của A và B
?
Bài số 122 (ĐHQG/97)
Hai chất đồng phân A và B (Một chất lỏng và một chất rắn) có thành phần 40,45%C; 7,86%H;
15,73%N, còn lại là Ôxi. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069. Khi cho phản ứng với
NaOH : A cho muối C
3
H
6
O
2

NNa và B cho muối C
2
H
4
O
2
NNa
1. Xác định công thức phân tử của A, B.
2. Xác định công thức cấu tạo của A, B. Biết rằng A đợc lấy từ nguồn thiên nhiên.
Bài số 123
Đun aminoaxit A (C, H, O, N) với Mêtanol d trong bão hoà khí HCl thu đợc hợp chất B. Chế háo B
với dung dịch NH
3
d thu đợc hợp chất G. Đốt cháy hết 4,45 gam G và dẫn sản phẩm cháy qua bình
đựng H
2
SO
4
đặc và bình đựng KOH d thấy khối lợng các bình lần lợt tăng là 3,15 gam và 6,6 gam,
còn lại 560 ml một khí duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn
1. Xác định công thức cấu tạo của A, B, G. Biết tỷ khối hơi của G so với H
2
là 44,5
2. Trong 3 chất A, B, G có 2 chất rắn và 1 chất lỏng, Chỉ rõ và giải thích ?
3. So sánh độ tan trong nớc của A và G ?
4. Đồng phân nào là chất rắn ? Giải thích ?
Bài số 124 (ĐH Dợc/01)
Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa hai loại nhóm chức : Amino và Cacboxyl. Cho 100 ml dung dịch của A
nồng độ 0,3M tác dụng vừa đủ với 48ml dung dịch NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thì
đợc 5,31 gam muối khan. Tìm công thức phân tử ? Công thức cấu tạo của A nếu A có mạch cacbon

không phân nhánh và nhóm Amino ở vị trí .
Bài số 125 (ĐHNN 1/95)
Cho m gam hỗn hợp hai aminoaxit no đều chứa một chức axit, một chức amin tác dụng với 110 ml
dung dich HCl 2M thu đợc dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 140 ml
dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp hai aminoaxit trên và cho toàn bộ sản phẩm cháy
qua bình đựng dung dịch NaOH d thì khối lợng của bình tăng thêm 32,8 gam. Hãy xác định công
thức của hai aminoaxit đã dùng. Biết tỷ lệ khối lợng phân tử của chúng là 1,37.
17
A (Mùi trứng thối)
H
2
, t
0
O
2
, t
0
Fe, t
0
+ D + Br
2
+ Y hoặc Z
X B
E
Y + Z
A + G
+ H
2
O
+ HCl ++ NaOH

+ HNO
3
Khí (A) dd(A) (B) Khí (A)
(C) (D) + H
2
O
t
0
O
2
O
2
H
2
O
t
0
C
4
A
1
N
2
A
2
A
3
A
4
A

5
A
3
NaOH
t
0
A
B
C
D
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
Bài số 1 : Hoàn thành và xác định các chất theo sơ đồ
a)
b)
Bài số 2 : Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau
Bài số 3 : Hoàn thành sơ đồ biến hoá
Bài số 4 : Hoàn thành sơ đồ biến hoá và viết các phơng trình phản ứng
Bài số 5 : A
1
là muối có khối lợng phân tử là 64 đ.v. C và có CTĐG là NH
2
O. A
3
là một Ôxit của Nitơ có tỷ lệ
a) Xác định công thức phân tử của A
1
và A
3
.
b) Hoàn thành sơ đồ phản ứng

Bài số 6 :
a) Bổ túc chuỗi phản ứng, viết các phơng trình (Mỗi mũi tên là một phơng trình). Cho biết B là khí dùng nạp
cho các bình chữa lửa, A là khoáng sản phổ biến dùng để sản xuất vôi sống
18
BAKClO
t
+
0
3
FEDCSOHMnOA +++++
422
CGA
dfnc
+
MLOHG ++
2
TAKClOLC
t
d
+++
3
0
+
thuongt
loang
LC
0
1
2
3

4
5
6
7
8
9
KClO
3
KMnO
4
H
2
O
O
2
Fe
3
O
4
O
3
NO
KOH
Ag
2
O
23:3 2:
31
=
AA

MM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Cl
2
MNO
2
KMnO
4
K
2
Cr
2
O
7
NaCl
HCl
NaCl
AgCl
Br
2
I

2
+Y


+X



+Y


+A
1


+Y


+X


+Y
X

+Z


Al
A
1




A
3



A
3



A
1


A
2


A
2


A
2


A

2


B
NaCl
A C
D
E
G
NaCl NaCl NaCl
t
0
+B

+X


+D


+Y


+F


+Z


CaCO

3
A




P




E




F



C




Q





CaCO
3
CaCO
3
t
0
t
0
A C
B (1)
B + HCl E + Đ + F
(2)
G + F + C
H
(4)
+ E
+ M
+ L
+ G
+ I
+ E
+ G
X + A
X + B
X + C
X + D
Fe
F
H
K

X
F
H + BaSO
4
H
b) Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ
Bài số 7 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
Bài số 8 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, C, . . X, Y, Z. Biết rằng chúng là những chất khác nhau, viết các
phơng trình phản ứng
Bài số 9 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, C, . . X, Y, Z. Biết rằng chúng là những chất khác nhau, viết các
phơng trình phản ứng
Bài số 10 : Hoàn thành và xác định các chất theo sơ đồ
Bài số 11 : Cho sơ đồ biến hoá
Xác định công thức của các chất A, B, C . . . M, X trong sơ đồ và viết các phơng trình phản ứng
Bài số 12 : Thực hiện sơ đồ
Bài luyện tập số 1
Ôxit Bazơ và cách trình bầy bài toán hoá học
Trả lời các câu hỏi sau
1. Có mấy loaik Ôxit ? Nêu tình chất hoá học của các loại Ôxit. Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ
2. Nêu và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của CuO; CaO; Al
2
O
3
; MgO; ZnO; SiO
3. Có mầy loại Bazơ ? Nêu tính chất hoá học của các loại Bazơ. Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.
4. Nêu và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của Bazơ tan NaOH; Ba(OH)
2
; KOH;

Ca(OH)
2
5. Nêu và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của Bazơ không tan Cu(OH)
2
và Fe(OH)
2
19
7
3
4
6
5
2
1
NaClNaCO
3
NaClO
NaOH Na
Đ + NaOH
G + . . . . . .
(3)
H + NaCl
E + NaOH
(5)
t
0
H

Fe
2

O
3
+ F
6
5
1
2
3
7
9 10
11
12
4
8
Fe
Fe
2
(SO
4
)
3
FeCl
2
FeCl
3
FeSO
4
6. Nêu và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của Al(OH)
3
và Zn(OH)

2
Ghi nhớ

:
Dãy hoạt động của kim loại
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Nhớ một số công thức
n, C
M
, C%, %m
Bài số 1 :
Viết phơng trình phản ứng (nếu có) khi cho các Ôxit sau tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch
NaOH, dung duịch Ba(OH)
2
, CO
2
, COP/t
0
, H
2
O, CaO, H
2
/t
0
.
Các Ôxit : SO
2
, CaO, MgO, CO
2
, Fe

3
O
4
, Al
2
O
3
, CuO
Bài số 2 :
Cho một luồng H
2
d đi lần lợt qua các ống đốt nóng mắc nối tiếp, mỗi ống chứa một chất : CaO,
CuO, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, Na
2
O.
Sau đó lấy sản phẩm trong mỗi ống cho tác dụng với CO
2
, dung dịch HCl, dung dịch AgNO
3
. Viết ph-
ơng trình phản ứng.
Bài số 3 :

Cho các chất sau đây, chất nào có thể tác dụng với dung dịch NaOH : CO
2
; Al
2
O
3
; CO; Al; Ba(NO
3
)
2
;
MgCl
2
; HCl; CuO; CuSO
4
; Zn; Zn(OH)
2
. viết các phơng trình phản ứng.
Bài số 4 (ĐHA/02) :
Viết phơng trình phản ứng khi cho hỗn hợp (BaO, FeO, Al
2
O
3
) vào H
2
O d thu đợc dung dịch D và
phần không tan B. Cho chất B tác dụng CO d A thu đợc chất rắn E. E tan trong NaOH d một phần,
phần còn lại chất rắn G.
Bài số 5 :
Nêu hiện tợng khi :

1. Cho CuO tác dụng với CO/t
0
.
2. CO
2
từ từ vào dung dịch nớc vôi trong tới d.
3. Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch NaOH.
Bài số 6 :
1. Nêu cách phân biệt CaO, Na
2
O, MgO, P
2
O
5
đều là chất bột trắng.
2. Có 8 Ôxit ở dạng bột gồm : Na
2
O, CaO, Ag
2
O
3
, Al
2
O
3
, Fe

2
O
3
, MnO
2
, CuO và CaO.
Bằng các phản ứng đặc trng nào có thể phân biệt các chất đó ?
Bài số 7 (T.Mai/97)
Chỉ dùng HCl và H
2
O, hãy phân biệt các chất sau đây đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn :
Ag
2
O, BaO, MgO, MnO
2
, Al
2
O
3
, FeO, Fe
2
O
3
và CaCO.
Bài số 8 (ĐHT.Lợi/97)
Đem đốt bột sắt trong không khí thu đợc hợp chất A. Hoà tan A trong Axit Clohyđric d thu đợc dung
dịch B. Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch B rồi đun trong không khí cho phản ứng thực hiện
hoàn toàn. Lọc lấy kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lợng không đổi. Hãy viết phơng trình phản
ứng đã xẩy ra ?
Bài số 9 (CĐ/01)

Hỗn hợp 3 Ôxit Al
2
O
3
, MgO, Fe
2
O
3
nặng 30 gam. Nếu hoà tan hỗn hợp bằng H2SO4 49% cần dùng
hết 1,58 gam dung dịch axit. Nếu hoà tan hỗn hợp bằng NaOH 2M thì thể tích dung dịch NaOH phản
ứng là 200ml. Tìm phần trăm khối lợng mỗi axit ?
Bài số 10 (T.Mai/98)
ống chứa 4,72 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe
2
O
3
đợc đốt nóng rồi cho dòng H
2
đi qua đến d. Sau phản
ứng trong ống còn lại 3,92 gam Fe. Nếu cho 4,72 gam hỗn hợp đầu vào dung dịch CuSO
4
lắc kỹ và
để phản ứng hoàn toàn, lọc lấy chất rắn, làm khô cân nặng 4,96 gam. Tính lợng từng chất trong hỗn
hợp ?
Bài số 11 :
32 gam CuO và Fe
2
O
3
tan hết trong 500 ml HNO

3
. Sau phản ứng trung hoà axit d bằng 50 gam dung
dịch Ca(OH)
2
7,4% rồi cô cạn dung dịch nhận đợc 88,8 gam muối khô. Tìm phần trăm mỗi Ôxit ban
đầu ? Tính C
M
axit HNO
3
Bài số 12 (ĐHSPII/00) :
Hoà tan hoàn toàn 24 gam một hỗn hợp A gồm CuO, Fe
2
O
3
và MgO phải dùng vừa đủ 450 ml dung
dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đốt nóng 24 gam hỗn hợp A và cho một luồng khí CO đi qua để phản
ứng xẩy ra hoàn toàn thu đợc 20 gam chất rắn và khí D. Tính phần trăm theo khối lợng của mỗi chất
trong hỗn hợp A
Bài luyện tập số 2
Luyện tập về axit ,muối và cách trình bày bài toán hoá học
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu tính chất hoá học của axit. Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ .
2. Nêu tính chất hoá học của muối tan. Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.

N
hớ 6 loại muối tan : Chứa Na
-
, K
-
, NH

4
-
, NO
3
-
, Cl
-

(trừ AgCl), các muối axit (HCO
3
, HCO
4
)
20
d
Dung dịch A

d
G+d
2
H
Dung dịch B

Kali

E
Cu(NO
3
)
2


Al(NO
3
)
3


{
Khí C
D
+H
2
/t
0

F
t
0


+d
2
HCl d
Nhớ một số muối kết tủa : AgCl ,BaSO
4
,CuS ,FeS ,các muối CO
3
2-
(trừ của Na
+

,K
+
)
Nhớ công thức tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng .
Bài số 12(KTQD/99)
Trong số các chất sau đây những chất nào có thể phản ứng đợc với nhau? NaOH, Fe
2
O
3
,K
2
SO
4
,
CuCl
2
, CO
2
, Al , NH
4
Cl. Viết các phơng trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có).
Bài số 13(T.Mai/98)
Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết ba chất sau đây đựng trong 3 bình mất nhãn :Al, Al
2
O
3
, Mg.
Bài số 14(CĐSP HP/99)
a. Cho Na kim loại lần lợt vào các dung dịch MgCl
2

, AlCl
3
, FeCl
3
, KCl, CuCl
2
, Fe(NO
3
)
2
. Nêu hiện tợng
xảy ra và giải thích.
b. Viết phơng trình phản ứng của NaOH với lần lợt từng chất HCl, NH
4
Cl, NaHCO
3
, MgCl
2
, AlCl
3
,
KHSO
4
.
Bài số 15:
Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, đợc hỗn hợp khí A . Cho A tác dụng với Fe
2
O
3
nung nóng

đợc khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
đợc kết tủa K và dung dịch D :
Đun sôi D lại đợc kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl , thu đợc khí và dung dịch E. Cho E tác
dụng với dung dịch NaOH d đợc kết tủa hỗn hợp hiđroxit E .Nung E trong không khí đợc 1 oxit duy
nhất.
Bài số16:
Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:

Bài số 18(ĐH Cần Thơ/98)
Cho 500 ml dung dịch gồm BaCL
2
và MgCl
2
phản ứng với 120 ml dung dịch Na
2
SO
4
0,5 d, thì thu
đợc 11.65 gam kết tủa. Đem phần dung dịch cô cạn thì thu đợc 16.77 gam hỗn hợp muối khan . Xác
định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch A.
Bài số 19(T.Mai/98)
Một hỗn hợp A gồm 3 muối BaCl
2
, KCl, MgCl
2 .
. Cho 54,7 gam hỗn hợp A tác dụng với 600 ml dung
dịch AgNO
3
2M sau khi phản ứng kết thúc thu đơc dung dịch D và kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B, cho

22,4 gam bột sắt vào dung dịch D, sau khi phản ứng kết thúc thu đợc chất rắn F và dung dịch E.
Cho F vào dung dịch HCl d thu đợc 4.48 lít khí H
2
.Cho NaOH d vào dung dịch E thu đợc kết tủa,
nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu đợc 24 gam chất rắn.
1. Viết phơng trình phản ứng ,tính lợng kết tủa B, chất rắn F.
2. Tính thành phần % khối lợng các chất trong hỗn hợp A ?
Bài số 20(An ninh/98)
Hoà tan hoàn toàn 4.875 gam kẽm vào 75 gam dung dịch HCl (lợng vừa đủ) đợc dung dịch A và khí
H
2
. Toàn bộ lợng khí này khử hoàn toàn và vừa đủ 4.4 gam hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
.
1. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl và dung dich A
2. Tính khối lợng của mỗi oxit.
Bài số 21(BK/98)
Hoà tan hỗn hợp A gồm Mg, Cu vào một lợng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
70% (đặc nóng) , thu đợc
1,12 lít khí SO
2
(đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dich B . Cho dung dịch B tác dụng với NaOH d
đợc kết tủa C, nung nóng C đến khối lợng không đổi, đợc hỗn hợp chất rắn E . Cho E tác dụng với l-
ợng d H
2

(nung nóng) thu đợc 2.72 gam hỗn hợp chất rắn E.
1. Tính số gam Mg ,Cu có trong hỗn hợp A.
2. Cho thêm 6.8 gam nớc vào dung dịch B đợc dung dich B .Tính nồng độ % các chất trong B
(xem nh lợng nớc bay hơi không đang kể) .
Bài luyện tập số 3
Cách viết phản ứng trao đổi và Phơng trình ion
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Định nghĩa : Axit , bazơ , chất lỡng tính , chất trung tính theo Brosted (hay theo thuyết điện ly).
2. Cho biết các chất và ion sau có tính axit , bazơ , lỡng tính hay trung tính
HCl; H
2
SO
4
; NH
4
+
; AL
3+
; HSO
4
-
;CO
2
. RCOOH , RNH
3
+

NaOH ; Cu(OH)
2
; CO

2
3
; S
2
; AlO
2
; CH
3
COO ; C
6
H
5
O ; CuO ; RNH
2

HCO
3
; HS ; Al(OH)
3
; Zn(OH)
2

Na
+
: K
+
: Cl
-
: NO
3


3. Định nghĩa phản ứng trao đổi ? Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ? Cho ví dụ ? Nêu cách
viết phơng trình ion?
4. Cách hoàn thành một phơng trình phản ứng.
5. P
H
của dung dịch là gì ? Nêu giá trị của P
H
trong các dung dịch có môi trờng trung tính, bazơ, axit.
Cách tính P
H
của dung dịch.
21
Bài số 22
1. (YHP/99) Hãy dự đoán các dung dịch cho dới đây có P
H
lớn hơn hay nhỏ hơn 7.
NaHSO
4
; (NH
4
)
2
SO
4
; AlCl
3
; NaAlO
2
; NaHCO

3
; NH
4
Cl.
2. (CĐSPHP/99) Dung dịch các chất sau làm quỳ tím chuyển sang màu gì ? Vì sao?
KHSO
4
; Na
2
SO
3
; NaCl ; Na
2
S ; AlCl
3
3. Dự đoán khoảng giới hạn pH của dung dịch sau (Có giải thích) :
NH
4
Cl; NH
3
; (NH
4
)
2
CO
3
; NaHSO
4
.
4. Nhúng quỳ tím vào các dung dịch sau: NaCl ; Na

2
S ; NaHCO
3
;Al
2
(SO
4
)
3
.
Hỏi quỳ tím thay đổi màu sắc nh thế nào ?
Bài số 23
Cho biết các dung dịch đây có tồn tại hay không? Giải thích?
Na
+
, Ba
2+
, SO
4
2-
, Cl
-
BaSO
4
Không tồn tại
Na
+
, Cu
2+
, Cl

-
,OH
-
Cu(OH)
2
Không tồn tại
K
+
, Fe
2+
, Cl
-
, SO
4
2-
Có tồn tại vì không xẩy ra phản ứng
Na
+
, HSO
4
-
, HCO
3
-
, K
+
Không tồn tại vì có phản ứng axit bazơ
Bài số 24
1. Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion khi cho dung dịch NaHCO
3

phản ứng với từng
dung dịch : H
2
SO
4
loãng ,KOH ; Ba(OH)
2
;NaHSO
4
Cho biết vai trò của HCO
3
-
trong từng phản ứng trên ?
2. Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion khi cho Ba(HCO
3
)
2
phản ứng với các dung dịch
HNO
3
; Ca(OH)
2
; Na
2
SO
4
; NaHSO
4
Bài số 25(QG/97)
Hoà tan hỗn hợp gồm Al và Al

2
O
3
trong 1 lợng d dung dịch xút đun nóng thu đợc dung dịch A . Thêm
NH
4
Cl vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa trắng và giải phóng khí mùi khai. Viết các phơng trình
phản ứng dạng phân tử và ion.
Bài số 26(BK/97)
Nhiệt phân hoàn toàn một lợng MgCO
3
trong 1 thời gian, đợc chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch NaOH đợc dung dịch C. Dung dịch C tác dụng đợc với BaCl
2
và với KOH.
Cho A tác dụng với dung dịch HCl d đợc khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D đợc muối khan E.
Điện phân E nóng chảy đợc kim loại M. Viết các phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion.
Bài số 27(BK/98)
Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)
2
theo thể tích bằng nhau đợc dung dịch
C. Trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H
2
SO
4
2M và thu đợc 9.32 gam kết
tủa. Tính nồng độ C
M
(mol/l) của các dung dịch A và B.
Cần trộn bao nhiêu ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để hoà tan vừa hết 1.08 gam bột Al.

Bài luyện tập số 4
Một số bài tập về tính P
H
trong dung dịch.
Bài số 28(KTQD/99)
Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với nớc thành 250 ml dung dịch có P
H
=3. Hãy tính nồng độ mol/l
và P
H
của dung dịch trớc khi pha loãng .
Bài số 29(ĐHB/02)
Cho 2 dung dịch H
2
SO
4
có P
H
=1 và 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung
dịch trên. Tính C
M
của các dung dịch thu đợc.
Bài số 30(TLơi/97)
Dung dịch Ba(OH)
2
có P
H
= 13 (dung dịch A); dung dịch HCl có P
H
=1 (dung dịch B). Đem trộn 2.75

lít dung dịch A với 2.25 lít dung dich B. Hãy tìm C
M
của các chất tạo thành và tính P
H
của dung dịch
sau phản ứng .
Bài số 31(QG/00)
Trộn 300 ml dung dịch HCl 0.05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
a M
+
thu đợc 500 ml dung dịch có
P
H
=12. Tính a ?
Bài số 32(TLơi/00)
1. Cho 10 ml dung dịch A (HCl) pha loãng bằng nớc thành 1000 ml dung dịch co P
H
=2. Tính C
M
của
dung dịch A?
2. Để trung hoà 100 gam dung dịch B (NaOH) cần 150 ml dung dich A. Tính C% của dung dịch B?
Bài số 33(T.Lơi/01)
Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl
2
10%, đun trong không khí. Tính C%
của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng.
Bài số 34
Hoà tan m gam Ba vào nớc thu đợc 1 lít dung dịch A có P

H
=13. Tính m?
Tính thể tích dung dịch HCl có P
H
= 1 để trung hoà hết 100 ml dung dịch A?
Bài số 35(QG/00)
22
Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H
2
SO
4
0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM đ-
ợc 500 ml dung dịch có P
H
=12. Tính a ?
Bài số 36(T.Mai/99)
Độ P
H
là gì ? Dung dịch có P
H
=3. Tính nồng độ H
+
, OH
-
, Cl
-
theo mol/l ?
Bài số 37(T.Mai/00)
Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)
2

với 1,3 lít nớc thu đợc dung dịch có P
H
=12. Tính nồng độ mol/l
của dung dịch Ba(OH)
2
ban đầu.
Bài số 38(.TLơi/97)
Cho 9,2 gam Na vào 160 ml dung dịch có khối lợng riêng là 1,25 g/ml chứa Fe
2
(SO
4
)
3
và Al
2
(SO
4
)
3
với
nồng độ tơng ứng là 0,125 M và 0,25M. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa đem nung tới khối lợng không đổi.
1. Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau khi nung?
2. Tính C% của các muối trong dung dịch sau phản ứng?
Ghi nhớ :
Nếu cho P
H
[H

] = 10
PH

, thông thờng sẽ viết đợc V dung dịch n
+
n axit tơng ứng
Hoặc từ [
H
] [
H
] n [
H
] n axit t ơng ứng
Trong P
H
phải có phơng trình phân li tạo [
H
] và [
H
] (Nh một phơng trình phản ứng bình thờng)
Bài luyện tập số 5
Lý thuyết về phản ứng oxi hoá - khử
Trả lời các câu hỏi sau
1. Định nghĩa số ôxi hoá? Nêu cách tính số oxi hoá ? Ví dụ ?
2. Định nghĩa phản ứng ôxi hoá khử ? Chất ôxi hoá ? Chất khử ? Sự ôxi hoá ? Sự khử ? Cho ví dụ?
3. Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng ôxi hoá khử (áp dụng cho các phản ứng của kim loại) ? Cho ví dụ ?
4. Nêu vai trò chính và tác dụng của nó với các chất khác trong các phản ứng của các chất sau :
HNO
3
; H
2
SO
4

đặc; KMnO
4
; O
2
; Cl
2
; dung dịch Br
2
; Muối Nitrat.
Kim loại; H
2
(CO; C; Al)
Cho ví dụ minh hoạ?
Bài số 39
Viết phơng trình phản ứng của:
1. Cl
2
với H
2
O; dung dịch NaOH; Fe; Cu; FeCl
2
2. HNO
3
với Mg (tạo NO
2
); FeS (tạo N
2
O); Cu
2
S (tạo NO) ; Al (tạo NH

4
NO
3
); S (tạo NO
2
); C (tạo NO)
3. HCl với dung dịch KMnO
4
; MnO
2
4. SO
2
với dung dịch KMnO
4
; dung dịch Br
2
; dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
; H
2
S
5. Dung dịch KMnO
4
với SO
2
; NO

2
; FeSO
4
/H
2
SO
4
.
Bài số 40(T.Long/00)
Dung dịch A có FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
1. Cho 1 giọt dung dịch NaOH loãng vào 1 ml dung dịch A thấy có kết tủa nâu.
2. Cho 2 giọt dung dịch KMnO
4
và 2 giọt dung dich H
2
SO
4
vào 1 ml dung dịch A thấy màu tím của dung
dịch KMnO
4
bị mất .
3. Cho SO
2

lội chậm qua 10 ml dung dịch A, sau đó thêm NaOH cho đến d thấy có kết tủa màu xanh rêu.
Lắc mạnh hỗn hợp trong không khí thấy có kết tủa nâu.
Gíải thích và viết phơng trình phản ứng ?
Bài số 41(BCVT/00)
Hoà tan Cu
2
S trong H
2
SO
4
đặc nóng d thu đợc dung dịch A và khí B. Khí B làm mất màu dung dịch
Br
2
. Cho NH
3
tác dụng với dung dịch A tới d. Hỏi có hiện tợng gì xảy ra ?
Bài số 42(CĐGTVT/00)
Hoà tan hỗn hợp Cu và Fe
x
O
Y
vào dung dịch HNO
3
thu đợc khí A và khí NO. Nếu cho dung dịch A tác
dụng dung dịch NH
3
d, thu đợc kết tủa B. Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d thu đ-
ợc kết tủa D. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra ?
Bài số 43(TCKT/00)
Hoà tan hỗn hợp FeCO

3
và Fe
3
O
4
trong dung dịch HNO
3
khi đung nóng thu đợc khí A và dung dịch
khí B. Khí A hoá nâu trong không khí và có khả năng làm đục nớc vôi trong. Dung dịch B tác dụng
với NH
3
d cho kết tủa khi nung nóng ở nhiệt độ cao tạo ra chất bột màu nâu đỏ . Viết các phơng trình
phản ứng dạng phân tử ion.
Bài số 44(SPHN II/00)
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch Br
2
, Cu tác dụng với các dung dịch FeSO
4
,
FeBr
2
, FeCl
3
.
Bài số 45(Luât/00)
Cho biết các chất và ion sau đây có tính ôxi hoá hay khử : Al; Fe
2+
; Ag
+
; Cl

-
; SO
3
2-
. Cho các ví dụ
minh họa ?
Bài số 46(CĐSPKTI/00)
23
Cho biết các chất và ion sau dây có tính oxi hoá hay khử : Zn; Fe
2+
; Ca
2+
; Cl
2
; SO
2
; Fe
3+
; Cl
-
. Cho các
ví dụ minh hoạ?
Ghi nhớ :
Trong phản ứng ôxi hoá khử có đồng thời các quá trình cho, nhận
Một chất làm tăng ôxi Nhờng e
Một chất giảm ôxi Nhận e
Số e cho hoặc nhận bằng số ôxi hoá lớn chia số ôxi hoá nhỏ
Ví dụ : Dung dịch NH
3
d sẽ tạo phức với Cu

2+
; Zn
2+
; Ag
+
.
Bài luyện tập tổng hợp
Bài số 1
1. Nêu định nghĩa rợu bậc hai . Viết công thức cấu tạo và gọi tên các bậc rợu hai có công thức phân tử
C
5
H
12
O. Đun nóng hỗn hợp các rợu đó với H
2
SO
4
đặc ở 180
0
C; Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên
các sản phẩm chính?
2. Hợp chất A có công thức phân tử C
2
D
6
O (D là đơteri). A tác dụng với natri giải phóng một chất khí. Hãy
xác định cấu tạo của A và viết sơ đồ điều chế nó, xuất phát từ các chất vô cơ cần thiết .
3. C
6
H

5
OH và C
6
H
5
CH
2
OH có phải là đồng đẳng của nhau hay không ? Tại sao ? Nếu cho hai chất đó ở
dạng những dung dịch rất loãng trong nớc, làm thế nào để phân biệt chúng?
Bài số 2
1. Một axit A mạch hở , không phân nhánh có công thức (C
3
H
5
O
2
)
n
.
a. Xác định n và viết công thức cấu tạo của A.
b. Từ một chất B có công thức phân tử C
X
H
Y
Br
z
, chọn x , y , z thích hợp để từ B điều chế đợc A. Viết
các phơng trình phản ứng xảy ra (các chất vô cơ, điều kiện cần thiết coi nh có đủ) .
2. Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 chất lỏng riêng biệt là : rợu n - propylic, rợu iso-propylic, glyxerin, anđêhit
axetic, đietyl ete. Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết các chất lỏng trên và viết phơng trình phản

ứng minh hoạ ?
3. Một rợu no đa chức D xác định điều chế từ propan.
Khi đốt cháy 1 mol rợu này cần vừa đủ 2.5 mol oxi
a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, gọi tên D?
b. Viết phơng trình phản ứng điều chế rợu này từ propan?
Bài số 3
Cho a gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, d thu đợc 952 ml H
2
.
Mặt khác cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH d thấy còn lại 3,52 gam kim loại
không tan. Cho 3a gam hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch HNO
3
1,3 M thấy giải phóng V ml
khí NO duy nhất và đợc dung dịch D. Lợng axit d trong dung dịch D hoà tan vừa hết 1 gam CaCO
3
.
Tính số gam của mỗi kim loại trong a gam hỗn hợp A và tính V. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện
tiêu chuẩn.
Bài số 4
Ôxi hoá m gam rợu đơn chức bậc một A bằng CuO ở nhiệt độ cao đợc anđehit B. Hỗn hợp khí và hơi
thu đợc sau phản ứng đợc chia làm ba phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng với Na (d) thu đợc 5,6 lít H
2
ở điều kiện tiêu chuẩn.
Phần 2 cho tác dụng với AgNO
3

trong NH
3
(d) đợc 64,8 gam Ag.
Phần 3 đem đốt cháy hoan toàn bằng ôxi đợc 33,6 lít CO
2
ở điều kiện tiêu chuẩn và 27 gam
H
2
O.
1. Tính hiệu suất phản ứng ôxi hoá rợu thành anđêhyt B
2. Xác định công thức cấu tạo của rợu A và anđêhyt B.
Bài luyện tập số 8
Trả lời các câu hỏi sau
1. Nêu dặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại ? Từ đó dẫn đến tính chất hoá học đặc trng của kim loại ?
Viết 3 loại phơng trình để minh hoạ?
2. Trình bày tính chất hoá học của KLK ? KLKT ? Al ? Fe ?
3. Nêu và giải thích các tính chất vật lý của kim loại.
4. Trong số các kim loại thì kim loại nào dẫn điện tót nhất? Dẫn nhiệt tốt nhất? Tính dẻo lớn nhất? Nhiệt độ
nóng chảy cao và thấp nhất ?
5. Hợp kim là gì?
6. Hợp kim có tính chất gì?
Bài số 59
Nêu và giải thích hiện tợng xảy ra khi:
1. Cho thanh Cu vào dung dịch AgNO
3
.
2. Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO
4
.
3. Cho Na và dung dịch KCl, CuSO

4
, MgCl
2
, NH
4
Cl, AlCl
3
.
4. Đốt cháy Cu trong không khí .
Bài số 60(CĐSPHP/98)
Cho 3 mảnh kim loại Al, Fe, Cu vào 3 cốc đựng dung dịch axit nitric có nồng độ khác nhau và thấy :
24
- Cốc có Al : Không có khí thoát ra, nhng nếu lấy dung dịch sau phản ứng tác dụng với
dung dịch NaOH thấy có mùi khai bay ra .
- Cốc có Fe : Có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí .
- Cốc có Cu : Có khí màu nâu bay ra .
Hãy viết các phơng trình phản ứng xảy ra .
Bài số 61(NT/99)
Hoàn thành các phơng trình phản ứng:
a. K + dung dịch NaOH
b. Ba + dung dich Na
2
SO
4
c. Na + dung dịch ZnCl
2
d. Cu + dung dich FeCl
3
e. Zn + dung dich Ni(NO
3

)
2
Bài số 62(NT/99)
M là hợp chất hoá học gồm Al và Cu (trong tinh thể hợp kim) có chứa 12,3% Al về khối lợng.
1. Tìm công thức của M .
2. Hoà tan M trong dung dịch HNO
3
loãng thu đợc 2 muối A và B. Tách riêng A, B rồi cho
tác dụng với dung dịch NH
3
d thì A tạo kết tủa A
1
, B tạo dung dịch B
1
. Cho A
1
, B
1
tác dụng
với dung dịch NaOH đặc thì A
1
tạo dung dịch A
2
, B
1
tạo kết tủa B
2
. Cho A
2
, B

2
tác dụng
với HNO
3
thì lại tạo ra A, B ban đầu . Viết các phơng trình phản ứng ?
Bài số 63(ĐHA/05)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B
1
gồm Al, Fe, Cu ngoài không khí thu đợc hỗn hợp B
2
gồm 3 oxit. Cho
toàn bộ hỗn hợp B
2
tác dụng hoàn toàn dung dịch H
2
SO
4
. Viết các phơng trình phản ứng ?
Bài số 64 (ĐHA/05)
Hỗn hợp E
1
gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi . Trộn đều và chia 22,95 gam hỗn hợp E
1

thành 3 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 bằng dung dịch HCl d thu đợc 3,696 lít khí H
2
. Phần 2
cho tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng thu đợc 3,36 lít khí NO.

1. Xác định tên của R . Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
2. Cho phần 3 vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
, lắc kỹ để Cu(NO
3
)
2
phản ứng hết, thu đợc chất rắn
E
2
có khối lợng 9,76 gam. Tính C
M
của dung dịch Cu(NO
3
)
2
.
Bài số 65(BK/01)
Một hỗn hợp A gồm Ba và Al .
Cho m gam A tác dụng với nớc d, thu đợc 1,344 lít khí, dung dịch B và phần không tan C.
Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
d thu đợc 20,832 lít khí .
(Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Tính khối lợng từng kim loại trong m gam A
Bài số 66(T.Lơi/98)
Cho 4,5 gam hợp kim A gồm 2 kim loại Mg và Al . Chia thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1 : Hoà tan bằng H

2
SO
4
loãng (d) thấy thoát ra 1,568 lít khí H
2
.
Phần 2 : Tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu đợc V lít khí NO duy nhất và các chất khác
nhau.
Phần 3 : Cho vào dung dịch CuSO
4
d. Lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng cho tác dụng với
100 ml dung dịch AgNO
3
0,5M thì thu đợc chất rắn B.
1. Tính % theo khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
2. Tính thể tích khí NO.
3. Tính khối lợng chất rắn B.
(Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Bài luyện số 9
Bài số 67 :
1. Dãy điện hoá là gì ? ý nghĩa của dãy điện hoá ?
2. Cho các kim loại : Al, Fe, Cu, Zn và các dung dịch muối: Al
2
(SO
4
)
3
; FeSO

4
; CuSO
4
; ZnSO
4
;
Fe
2
(SO
4
)
3
.
a. Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tính khử giảm dần và các ion kim loại trong muối theo chiều
tính oxi hoá tăng dần ?
b. Hỏi có các phản ứng gì xảy ra giữa các kim loại và các muối trên?
Bài số 68:
1. Nêu điều kiện để xảy ra phản ứng oxi hoá khử? Cho ví dụ ?
2. Cho biết các phản ứng sau đây có xảy ra hay không? Giải thích?
a. Ag
+
+ Fe
3+
b. Cu
2+
+Fe
c. Fe
2+
+ Cu
d. Fe + Fe

3+
Bài số 69(ĐHA/03)
Cho 1 số cặp oxi hoá khử đợc xếp nh sau :
Al
3+
/Al, Fe
2+
/Fe, Ni
2+
/Ni, Fe
3+
/Fe, Ag
+
/Ag
1. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag thì kim loai nào phản ứng đợc với dung dịch Fe
3+
?
25

×