Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bài kiểm tra lịch sử kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.09 KB, 22 trang )

TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂN
HỆĐÀOTẠOTỪXA
KIỂMTRAMÔNLỊCHSỬKINHTẾ
Họ và tên: Phạm Văn Lệ
Mã số sinh viên: TX 070395
Khoa: Quản lý kinh tế - Lớp: A3
HÀ NỘI - 2008
BÀITẬP: LỊCHSỬKINHTẾ
I. CHỌNĐÚNG - SAI
1. Cánh mạng công nghiệp Anh tiến hành trong thời gian dài và
tuần tự từ thấp đến cao? Giải thích?
a. Đây là câu bình luận đúng, bởi vì có những quá trình lịch
sửđãđược ghi nhận, cụ thể như sau:
- Cách mạng công nghiệp Anh có những tiền đề chính trị thuận lợi -
chếđọ phong kiến bị ran rã dần (Bắt đầu từ thể kỳ XV) đến thể ký XVIII thì bị
thủ tiêu hoàn toàn - Nhà nước chếđộ quân chủ chuyên chế có xu hướng ủng
hộ CNTB. Một loạt các đạo luật nhằm bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản ra đời
như: Luật định cư năm 1662, Luật khuyến khích nông nghệp năm 1660 -
1673, 1689; Luật cấm lao động kỹ thuật ra nước ngoài năm 1719 - 1750. Luật
cấm xuất khẩu dụng cụ máy móc và bản vẽ kỹ thuật năm 1774 - 1781 - 1782 -
1785 - 1786 - 1795. Những đạo luật với những chính sách, biện pháp kinh
tếđó thực sự là tiền đềđể cho cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh phất tiến.
b. Thời gian Cách mạng Anh tiến hành kéo dào trong một thời gian
rất dài 47 năm kể từ năm 1733 đến 1870)
- Khởi điểm và kéo dài suốt thời gian trên bắt đầu từ công nghiệp nhẹ
(ngành dệt) đây là ngành đóng vai trò trụ cột - xuất phát từ việc sản xuất thủ
cong nhưng do yêu cầu sản lượng, năng suất phát triển nên những phát minh,
cải tiến kỹ thuật đã dần dần xuất hiện và từ những dụng cụđệt bằng tay
đãđược phát minh chạy bằng dây và bàn đạp, việc chế tạo các loại dây phát
triển và dần dần kỹ thuật dệt vài được đổi mới kéo theo các ngành có liên
quan như tẳng trắng, in hoa, nhuộm màu… cũng được đổi mới vàđược cải


tiến với trình độ cao hơn.
- Từ cuộc cách mạng công nghiệp nhẹđã dẫn tới cách mạng công
nghiệp nặng như luyện kim. cơ khí, công cuộc cách mạng cũng theo thứ tự
2
từthấp đến cao ví dụ như ngành luyện kim khởi điểm khi nấu gang người ta
phải dùng nguyên liệu là gỗ nhưng sau đóđã thí nghiệm và sản xuất thử bằng
than đó thay gỗđể luyện kim và từđầu thế kỷ XVII đến năm 1784 (gần cuối
thế kỷ XVIII) người Anh đã phát minh ra cách dùng than đáđể nấu gang thành
sắt - bắt đầu thay thế các công trình trướ kia bằng gỗ.
Kết luận: Cách mạng công nghiệp Anh căn bản hoàn thành vào năm
1825 và là quốc gia Hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoáđầu tiên trên thế
giới (năm 1870) cuộc Cách mạng công nghiệp ở ANh bắt đầu từ nền sản xuất
thủ công nghiệp và các công trường thủ công đã dần chuyển sang hệ thống
công xưởng dựa trên kỹ thuật cơ khí của CNTB và rõ ràng là mang tính ưu
việt của cuộc cách mạng này.
Câu 2. CMKHKT và công nghệ tạo điều kiện kinh tế tư bản công
nghiệp phát triển theo chiều sâu? Giải thích?
a, Đây là một kết luận đúng, chính xác
b, Trong thời kỳ tan rã của phát triển sản xuất phong kiến - khi mà lực
lượng sản xuất đã phát triển cả về lượng và chất thì phương thức sản xuất
TBCN đã ra đời (thực ra nóđã xuất hiện ngay trong thời kỳ phương thức sản
xuất phong kiến còn thịnh hành)
Sự ra đời của phương thức sản xuất là kết quả tất yếu nó chuyển từ kinh
tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trường.
Cuộc cách mạng công nghiệp là khởi đầu của quá trình công nghiệp
hoá, là bước nhảy vọt về kỹ thuật tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật cho sự chiến
thắng của phương thức sản xuất TBCN.
Nền kinh tế TBCN phát triển theo chiều sâu nhờ vào cách mạng khoa
học kỹ thuật và công nghệ thể hiện ở một số lĩnh vực quan trọng như sau:
- Sức sản xuất xã hội phát triển như vũ bão, nhất là sau đại chiến thế

giới thứ 2, các nước tư bản đãđẩy mạnh nghiên cứu vàứng dụng nhanh chóng
những thành tựu của khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, phát triển các ngành
3
công nghệ cao như: Năng lượng nguyên tử và các nguồn năng lượng khác,
công nghệ vật liệu mới, công nghệ tin học, sinh học. Điều đó làm đổi mới tài
sản cốđịnh, năng suất lao động tăng hơn rất nhiều.
- CMKHKT và công nghệ làm thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế quốc
dân - công nghiệp có thể sản xuất những sản phẩm thay thế nguyên vật liệu
mà trước đây vẫn do nông nghiệp cung cấp như: cao su, sợi tổng hợp…, nhiều
ngành trước kia thuộc nông nghiệp cũng chuyển sang sản xuất theo phương
pháp công nghiệp. Các ngành dịch vụ cũng áp dụng nhiều công nghệ mới và
trở thành thị trường tiêu thụ máy móc của công nghiệp.
- CMKHKT thực đẩy quá trình phân công, chuyên môn hoá và hợp tác
quốc tế, từng bước chuyên môn hoá ngành có lợi thế cạnh tranh hoặc mua bán
giữa các nước.
- CMKHKT làm thay đổi hình thức và phương pháp tổ chức quan lý
kinh tế TBCn - sự phát triển của lực lượng sản xuất thúc đẩy, tích tụ và tập
trung tư bản, hình thành các công ty liên quốc gia - công nghệ mới được áp
dụng - các máy tính điện tử ngày càng được sử dụng rộng rãi trong viễcử lý,
phân tích các thông tin trong sản xuất và kinh doanh.
Kết luận: Sự ra đời của PTSX TBCN là một cuộc cách mạng tất yếu
trong lịch sử phát triển của loài người, nền kinh tế thị trường TBCN đãđánh
dấu 1 bước tiến nhảy vọt trong tất cả mọi lĩnh vực, quan trọng nhất đó là
CMKHKT và công nghệđã tạo điều kiện cho kinh tế TB công nghiệp phát
triển toàn diện, có chiều sâu. Tuy nhiên trong quá trình phát triển nền kinhtế
tư bản ở các nước cũng không phải lúc nào cũng hoàn hảo, vẫn có khủng
hoảng, lạm phát thất nghiệp…
Câu 3. Chính sách kinh tế mới của Liên Xô góp phần vào khôi
phục nhanh chóng trong giai đoạn 1921 - 1925 như thế nào?
a. Đây là một đánh giáđúng với thực trạng Liên Xô trong những năm

đó (1921 - 1925)
4
b. Từ năm 1918 - 1920 Liên Xô thi hành chính sách: "kinh tế cộng sản
thời chiến" với mục đích Nhà nước có lương thực để cung cấp cho quân đội
và nhân dân nhằm đánh thắng thù trong (nội chiến) và giặc ngoài (gồm 14
nước đế quốc Anh - Pháp cầm đầu hòng bóp chết Nhà nước Xô Viết còn non
trẻ). Tuy nhiên chính sách này không phải là một giai đoạn tất yếu trong chính
sách kinh tế cảu thời kỳ quáđộ tiến lên CNXH. Đẩy chỉ là một chính sách tạm
thời trong những năm này (1918 - 1920) Liên Xô dần dần bị lâm vào tình
trạng khủng hoảng trầm trọng, giao thông vận tải bị tê liệt vì thiéu nguyên,
nhiên liệu. Nhân dân bịđói va thiếu thốn.
* Cuối 1920, nội chiến kết thúc, nước Nga chuyển sang thời kỳ kiến
thiết trong hoà bình. Vì vậy chính sách "kinh tế cộng sản thời chiến không
còn phù hợp, không thể tiếp tục áp dụng chính sách này nữa vì nông dân
nhiều nơi đã tỏ ra bất mãn với chính sách này. Khối liên minh công nông có
nguy có bị ta vỡ, những mối quan hệ kinh tế káhch quan giữa công nghiệp và
nông nghiệp, giữa nông thôn và thành thị bị rạn vứt. Do đóĐại hội 10 của
Đảng Bônxêvich Nga (họp từ ngày 8 - 16 tháng 3 năm 1921 đã chủ trương
thay chính sách cộng sản thời chiến, bằng chính sách "Kinh tế mới" do
Lênnin đề ra ngay từ năm 1918.
- Nội dung cơbản của chính sách "Kinh tế mới" là:
+ Bác bỏ chếđộ trưng thu lương thực của nông dân thay vào đó là thuế
lương thực.
+ Những xí nghiệp như trước đây bị quốc hữu hoá, nay cho tư nhân
thuê hoặc mua lại để kinh doanh tự do.
+ Cho phép mở rộng trao đổi hàng hoá giữa thành thị và nông thôn,
giữa công nghiệp và nông nghiệp, cho thương nhân được tự do hoạt động
(chủ yếu trên lĩnh vực bán lẻ) để góp phàn khôi phục kinh tế, củng cố lại lưu
thông tiền tệ trong nước.
+ Thực hiện chếđọ hạch toán kinh tế trong các xí nghiệp quốc doanh.

5
- Hiệu quả của việc thực hiện chinh sách "Kinh tế mới" tạo điều kiện
phát triển lực lượng sản xuất cảở nông thôn và thành thị - nóđáp ứng được qui
luật kinh tế xã hội chủ nghĩa trong khi nước Nga còn mang tính chất hàng hoá
và có nhiều thành phần kinh tế nhờđó trong một thời gian ngắn mà nước Nga
đã tiến được một bước dài trong việc củng cố khối liên minh công nông, một
Nhà nước công nông nhiều dân tộc đầu tiên trên thế giới đãđược thành lập.
Đó là liên bang cộng hoà XHCN Xô Viếtnăm 2019 cơ sở kinh tế mớ còn cóý
gnhĩa quốc tế, đổi mới các nước tiến lên XHCN đều càn thiết vận dụng tinh
thần cơ bản của cộng sản đó ví dụ vấn đề quan hệ hàng hoá, tiền tệ, nguyên
tắc liên minh công nông, sử dụng kinh tế nhiều thành phần…
+ Cơ sở kinh tế mới lấy nông nghiệp là nhiệm vụ hàng hoá, cơ bản, cấp
bách trước hết nhờ cơ sở này màđến cuối năm 1922 Liên Xôđã vượt qua
nạđói và dến nă, 1925 đã vượt mức trước chiến tranh.
+ Về công nghiệp ngành điện và cơ khí chế tạo vượt mức trước chiến
tranh một số xí nghiệp thuộc công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm đãđạt
và vượt quá mức trước chiến tranh.
+ Về Thương nghiệp - Lênin coi là một mắt xích trong chuỗi dây xích
các sự kiện lịch sử mà Nhà nước phải đem toàn lực ra mà nắm lấy nó. Do đoá
thương nghiệp được tăng cường mạnh mẽ (về nội thương - tổng mức lưu
chuyển hàng hoá năm 1926 gấp đôi năm 1924; về ngoại thương mở rộng quan
hệ buôn bán với hơn 40 nước. Thực hiện nguyên tằc độc quyền ngoại thương)
+ Về mặt tài chính: ngân sách Nhà nước đãđược củng cố lại, năm 1925
- 1926 thu nhập của Nhà nước tăng lên gấp 5 lần so với năm 1922 - 1923.
Năm 1921 ngân hàng Nhà nước được lập lại, đã tiến hành đổi tiền vào
các năm 1922 - 1923 - 1924. Giá trịđồng Rúp được tăng lên, có tác dụng rõ
rệt trong việc áp dụng chếđộ Hạnh toán kinh tế.
* Kết luận: Với việc áp dụng cơ sở kinh tế mới thay thế cơ sở kinh tế
cộng sản thời chiến thì từ những năm 1921 - 1925 nước Nga đã khôi phục
6

nhanh chòng nền kinh tế, thực tếđã bác bỏ những kẻ thù của Nhà nước Xô
viết và những kẻ hoài nghi khác coi chính sách kinh tế như: chính sách quay
về CNTB.
Câu 4: Cải cách và mở cửa củaTrung Quốc có sự thay đổi cơ cấu
thành phần và cơ cấu sở hữu?
a. Đây là một nội dung cơ bản màĐảng cộng sản Trung Quốc đãđề ra
và thực hiện từ năm 1978 đến nay.
b. Nguyên nhân của cải cách mở cửa
- Thực tế sau 20 năm (1958 - 1978) nền kinh tế Trung Quốc thực hiện
đường lối kinh tế tả khuynh đã rơi vào tình trạng trì trệ, kém phát triển. Trong
nông nghiệp 700 triệu dân với lao động thủ công là phổ biến, công nghiệp thì
nhều ngành sản xuất còn lạc hậu mấy chục năm, thậm chí hàng trăm năm so
với công nghiệp ở các nước phương Tây. Trình độ sản xuất thấp kém, nền
kinhtế tự nhiên và nửa tự nhiên chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong nền kinh
tế, tình trạng đóng cửa lâu ngày nền kinh tếđã gây thiệt hại cho nền sản xuất
và dẫn đến tình trạng tụt hậu trong phát triển kinh tế.
- Về mặt lý luận: Tại Hội ngị lần 3 (khoá 10) tháng 12 - 1978 của Đảng
cộng sản Trung Quốc đãđưa ra lý luận về chính trị kinh tế trong công cuộc
xây dựng CNXH hiện thực ở Trung Quốc - chính sách vẫn dựa trên các quá
trình nghiên cứu của C.Mác nhưng do điều kiện lịch sử Trung Quốc nền kinh
tế còn lạc hậu do vậy Trung Quốc chủ trương xây dựng CNXH mang tính đặc
thù của Trung Quốc.
c. Hội nghịđã dự kiến Trung Quốc đang ở giai đoạn quáđộ kéo dài 100
năm, đây là thời gian để Trung Quốc thực hiện công nghiệp hoá, thương
phẩm hoá, xã hội hoá và hiện đại hoá nền kinh tế. Tại Hội nghịđã phê phán
mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung kéo dài gây trì trệ cho nền kinh tế, với
mô hình ấy Bộ máy nhà nước mang tính tập trung quan liêu, hệ thống tổ chức
cồng kềnh hiệu quả hoạt động thấp, công tác Đảng, chính quyền chồng chéo
7
lên nhau, Bộ máy Nhà nước như vậy sẽ không tạo ra điều kiện thuận lợi để

thực hiện cải cách, làm giảm uy tín của Đảng trứơc nhân dân.
* Từ sựđánh giáĐúng thực tiễn và nhân thức lý luận của đất nước, cơ
sởđể tiếp theo Hội nghịđã khởi thảo đường lối cải cách và mở cửa của Trung
Quốc trong nội dung khởi thảo đã có nội dung về sự thay đổi cơ cấu thành
phần kinh tế và cơ sở cấu quyền sở hữu.
* Trong giai đoạn đầu cải cách, Trung Quốc chủ trương xây dựng nền
kinh tế hàng hoá XHCN và tháng 10 năm 1992 tại đại hội 14 Đảng cộng sản
Trung Quốc đã dứt khoát chọn thể chế kinh tế TT XHCN là mục tiêu của cải
cách kinh tế. Ngay từđầu năm 1978 Đảng cộng sản Trung Quốc đã cho rằng:
nền kinh tế XHCN không phải do kế hoạch điều tiết đơn giản, đơn nhất mà có
thể thực hiện sự kết hợp giữa kế hoạch với thị trường - Đảng cộng sản Trung
Quốc đã khẳng định kinh tế XHCN là kinh tế hàng hoá hoạt động có kế hoạch
trên cơ sở công hữuvà việc thực hiện kinh tế kế hoạch cùng với việc vận dụng
qui luật giá trị và phát triển kinh tế hàng hoá không hề có sự bài xích, mâu
thuẫn nhau mà thống nhất với nhau, Trung Quốc đã tiến hành cải cách giá cả,
tỷ giá, thuế và giá và hướng tới hình thành đồng bộ các loại thị trường vốn,
cho cơ chế thị trường được hoạt động thông suốt.
b. Với những chủ trương chính sách cải cách và mở cửa nên trên đã
làm thay đổi toàn bộ cơ cấu, thành phần kinh tế - đó là sự thừa nhận Trung
Quốc có một nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sơ hữu. Sựđa
dạng hoá các loại hình sở hữu trong điều kiện lấy chếđộ công hữu làm chủ
thể, với qui mô sở hữu phải dựa vào trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất. Qua thực tế cho thấy việc thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần và lựa
chọn xác lập các hình thức sở hữu không thể xuất phát từý kiến chủ quan mà
phải do tính khách quan của lực lượng sản xuất hiệu quả của chính sách cải
cách và mở cửa đã nâng cao sức sản xuất, khai thác tốt mọi tiềm năng cho sự
phát triển kinh tế.
8

×