ĐỂ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN: VẬT LÍ 6
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ)
Câu 1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng 30 cm), hãy chọn thước nào trong
các thước sau?
A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
D. Thước có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
Câu 2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm
3
nức để đo thể tích của một hòn sỏi.
Khi thả hồn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng
lên tới vạch 100 cm
3
. Thể tích của hoàn sỏi là bao nhiêu?
A. 45 cm
3
. B. 55 cm
3
C. 100 cm
3
D. 155 cm
3
Câu 3. Một vật có khối lượng 500g. Vật đó có trọng lượng là:
A. 5N. B. 50N C. 500N D. 5000N
Câu 4. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và
thể tích:
A.
D P .V
=
B.
P
d=
V
C.
d P.D
=
D.
V
d =
P
Câu 5. Những loại dụng cụ nào sau đây không thuộc máy cơ đơn giản?
A. Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng B. Kìm, bếp ga
C. Thanh chắn đường, xe cút kít D. Kéo, búa dùng nhổ đinh
Câu 6.Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:
A. Hai lực cân bằng khi có độ lớn bằng nhau.
B. Vật đang đứng yên thì không có lực tác dụng lên vật.
C. Lực là kết quả tác dụng của vật này lên vật khác.
D. Khi đẩy chiếc tủ nhưng nó không dòch chuyển thì chưa có lực tác dụng lên nó.
Câu 7. Biểu thức nào sau đây biểu thò mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng
riêng của cùng một chất?
A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10.m
câu 8. Một vật có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2dm
3
. Trọng lượng riêng của chất
làm vật là bao nhiêu?
A. 4 N/m
3
B. 40 N/m
3
C. 400 N/m
3
D. 4000 N/m
3
Câu 9. Kéo một vật có khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng cần phải lực như thế
nào?
A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N.
C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N.
Câu 10. Đơn vò của lực là:
A. N B. N.m C. N.m
2
D. N.m
3
II. CHỌN TỪ THÍCH HP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG (2đ)
câu 1. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đó vẫn đứng yên, thì hai lực
đó là (1) …………………………………………………… Hai lực cân bằng là hai lực (2) ………………………………………,
có cùng phương nhưng ngược chiều.
Câu 2. Trọng lực là (3) ………………………………………… Trọng lực có phương (4) …………………………………
và có chiều hướng về phía trái đất.
III. TỰ LUẬN (3đ)
Câu 1. Một khối sắt có khối lượng 62,4 kg. Tính Trọng lượng và thể tích của khối sắt,
biết khối lượng riêng của sắt là 780kg/m
3
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
Câu 2. Một vật có khối lượng 600 g treo trên một sợi dây đứmg yên.
a) Giải thích vì sao vật lại đứng yên.
b) Cắt sợi dây, vật rơi suống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển
động.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VẬT LÝ 6
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ)
Đúng mỗi câu được 0,5 điểm
CÂU
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐÁP ÁN
C A A B B C C D C A
II. CHỌN TỪ THÍCH HP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG (2đ)
Đúng mỗi ý được 0,5 điểm
Câu 1. (1) hai lực cân bằng (2) mạnh như nhau
Câu 2. (3) lực hút của Trái đất (4) thẳng đứng
III. TỰ LUẬN (3đ)
Câu 1. (2đ)
Trọng lượng của khối sắt là
P = 10.m = 10.62,4 = 624 (N)
0,5 đ
p dụng công thức:
m
D=
V
0,5 đ
Thể tích của vật là:
m
V=
D
⇒
0,5 đ
Thay số ta có
3
m 62,4
V= = =0,008(m )
D 7800
0,5 đ
Câu 2. (1đ)
Vật chòu tác dụng của hai lực cân bằng:
- Trọng lực của vật
- Lực giữ của dây
Kết quả là vật đứng yên
0,5 đ
Khi cắt dây, dưới tác dụng của trọng lực của vật làm
vật rơi suống
0,5 đ
ĐỂ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN: VẬT LÍ 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ)
Câu1. Có một ô tô chạy trên đường. Trong các câu mô tả nào sau đây, câu nào không
đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
D. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
Câu2. Một người đi xe máy trên đoạn đường S
1
hết t
1
giây, đoạn đường tiếp theo S
2
hết t
2
giây. Công thức nào sau đây là công thức tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường?
A.
1 2
2
tb
v v
v
+
=
B.
1 2
1 2
tb
s s
v
t t
= +
C.
1 2
1 2
tb
s s
v
t t
+
=
+
D.
1 2
1 2
.
tb
s s
v
t t
+
=
Câu 3. Tốc độ 36 km/h bằng giá trò nào dưới đây?
A. 36 m/s B. 10 m/s C. 100 m/s D. 36 000 m/s
Câu 4. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp.
B. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn bò nghiêng.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn.
Câu 5. Trong thí nghiệm Tô-ri-xen-li, độ cao của cột thủy ngân trong ống là 760mm ,
biết trọng lượng riêng của thủy ngân là136000N/m
3
. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể
nhận các giá trò nào trong các giá trò sau:
A. 130360 N/m
3
B. 103360 N/m
3
C. 133060 N/m
3
D. 106330 N/m
3
Câu 6. Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây, cách nào
là không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực và giảm diện tích bò ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực và giảm diện tích bò ép.
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực và giữ nguuyên diện tích bò ép.
D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bò ép.
Câu 7. Trong các công thức sau đây, công thức nào cho phép tính áp suất của chất lỏng?
A. p =
d
h
B. p = d.h C. p =
h
d
D. p =
F
S
Câu 8. Tại sao ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ trên nắp? Phương án trả lới nào sau
đây là đúng?
A. Do lỗi của nhà sản xuất. B. Để nước trà trong ấm có thể bay hơi.
C. Để lợi dụng áp suất khí quyển. D. Một lí do khác.
Câu 9. Ba quả cầu bằng thép được nhúng trong nước như hình vẽ.
Hỏi lực đẩy c-si-met tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?
A. Quả cầu 2 vì lớn nhất.
B. Quả cầu 3 vì sâu nhất.
C. Quả cầu 1 vì nhỏ nhất.
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều được nhúng trong
nước.
Câu 10. Trong các trường hợp dưới đây, trrường hợp nào trọng
lực thực hiện công cơ học?
A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.
B. Người công nhân dùng ròng rọc kéo vật lên cao.
C. Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang.
D. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
II. CHỌN TỪ THÍCH HP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG (2đ)
Câu 1. Chất lỏng gây áp suất theo (1)………………………. lên đáy bình, thành bình và các vật ở
(2)………………………… nó.
Câu 2. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về (3)………………. Được lợi bao nhiêu lần
về (4) …………… thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
III. TỰ LUẬN (3đ)
Câu 1. (1đ) Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3km hết thời gian 24 phút; đoạn
đường sau dài 2.4km hết 30 phút. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường?
Câu 2. (2đ) Một vật trong không khí có trọng lượng 7N, móc vật vào lực kế và thả chìm
hoàn toàn vào bình nước lực kế chỉ 2N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10N/cm
3
.
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật?
b) Tính công của vật khi thả vật chìm chạm đáy. Biết từ mặt thoáng đến đáy bình
0,5m.
c) Thể tích của vật?
d) Tính trọng lượng riêng của vật?
1
2
3
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VẬT LÝ 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ)
Đúng mỗi câu được 0,5 điểm
CÂU
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐÁP ÁN
D C B C B B B C A D
II. CHỌN TỪ THÍCH HP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG (2đ)
Đúng mỗi ý được 0,5 điểm
Câu 1. (1) mọi phương (2) trong lòng nó
Câu 2. (3) công (4) lực
III. TỰ LUẬN (3đ)
Câu 1. (1đ)
Tóm tắt và đổi đơn vò đúng
S
1
= 3km
t
1
= 24 phút = 0,4 giờ
S
2
= 2,4km
t
2
= 30 phút = 0,5 giờ
0,25 đ
p dụng công thức:
1 2
1 2
tb
s s
v
t t
+
=
+
0,25 đ
Tính đúng đáp số v
tb
= 6km/h 0,5 đ
Câu 2. (2đ)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F
A
= P – P
1
= 7 – 2 = 5N
0,5 đ
Công của vật khi vật chìm chạm đáy
A = F.S = (P – P
1
).0,5 = 2.0,5 = 1 J
0,5 đ
Thể tích của vật:
F
A
= d.V => V =
A
F
d
=
5
10
= 0,5 cm
3
0,5 đ
Trọng lượng riêng của vật:
d
v
=
p 7
v 0,5
=
= 14N/cm
3
0,5 đ
ĐỂ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN: VẬT LÍ 7
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời
mà em cho là đúng:
Câu 1. Ta nhìn thấy một vật khi:
A. Mắt ta chiếu ánh sáng vào vật. B. Có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.
C. Trời sáng. D. Vật phát ra ánh sáng.
Câu 2. Theo đònh luật phản xạ thì tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào dưới đây?
A. Mặt phẳng của gương.
B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và đường vuông góc với gương.
C. Bất kì mặt phẳng nào chứa tia tới.
D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới.
Câu 3. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:
A. Bằng góc tới. B. Bằng nửa góc tới.
C. Gấp đôi góc tới. D. Bằng 0.
Câu 4. nh của một vật tạo bởi gương phẳng có kích thước như thế nào so với vật?
A. Nhỏ hơn vật. B. Bằng vật.
C. Lớn hơn vật. D. Bằng nửa vật.
Câu 5. nh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước như thế nào so với ảnh ảo
của vật đó tạo bởi gương cầu lõm?
A. Nhỏ hơn. B. Lớn hơn.
C. Bằng. D. Có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn.
Câu 6. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi :
A. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
B. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm.
C. Lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
D. Bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
Câu 7. Số dao động trong 1 giây gọi là:
A. Vận tốc của âm. B. Tần số của âm.
C. Biên độ của âm. D. Độ cao của âm.
Câu 8. Khi đang nghe đài thì:
A. Màng loa của đài bò nén. B. Màng loa của đài bò bẹp.
C. Màng loa của đài dao động. D. Màng lao của đài căng ra.
Câu 9. m phát ra càng cao khi:
A. Độ to của âm càng lớn. B. Thời gian để thực hiện dao động càng lớn.
C. Tần số dao động càng tăng. D. Vận tốc truyền âm càng lớn.
Câu 10. Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. m phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.
B. m phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.
C. m phản xạ gặp vật cản.
D. m phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.
II. CHỌN TỪ THÍCH HP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG (2đ)
Câu 1. Nguyệt thực xảy ra khi (1) …………………………………………… bò Trái Đất che khuất không
được (2) ……………………………………… chiếu sáng.
Câu 2. Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm (3) ………………… Các vật cứng, có bề
mặt nhẵn, phản xạ âm (4) …………………………
III. TỰ LUẬN (3đ)
Câu 1. Nếu hát ở phòng rộng và phòng hẹp thì nơi nào nghe rõ hơn? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng.
a) Vẽ ảnh S
’
của S tạo bởi gương (dựa vào tính chất của ảnh)
b) Vẽ một tia tới SI cho một tia phản xạ đi qua một điểm A ở trước gương.
S
A
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VẬT LÝ 7
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ)
Đúng mỗi câu được 0,5 điểm
CÂU
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐÁP ÁN
B D A B A C B C C D
II. CHỌN TỪ THÍCH HP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG (2đ)
Đúng mỗi ý được 0,5 điểm
Câu 1. (1) Mặt Trăng (2) Mặt Trời
Câu 2. (3) kém (4) tốt
III. TỰ LUẬN (3đ)
Câu 1. (1,5đ)
Phòng hẹp nghe rõ hơn vì 0,5 đ
Trong phòng rộng, âm dội lại từ tường đến tai có thể
đến sau âm phát ra nên có thể nghe thấy tiếng vang và
âm nghe không rõ
0,5 đ
Trong phòng nhỏ, âm dội lại từ tường đến tai gần như
cùng một lúc với âm phát ra nên âm nghe được to và rõ
hơn.
0,5 đ
Câu 2. (1,5đ)
0,5 đ
1 đ
S’
S
A
I
S’
S
A