Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

đề cương ôn tập HKII lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.04 KB, 8 trang )

I. CÁC KIẾN THỨC ÔN TẬP CẦN NHỚ:
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC. ( Phần từ bài 33 đến bài 39)
1 Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển thành giảm hay
đang giảm mà chuyển thành tăng.
2. Có thể tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều khi cho cuộn dây kín quay
trong từ trường của một nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây
dẫn kín, tạo ra sự luân phiên tăng giảm của số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây.
3. Có thể dùng 2 đèn LED mắc song song ngược chiều vào 2 đầu cuộn dây
để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện cảm ứng, vì đèn LED chỉ sáng khi
dòng điện chạy qua đèn theo 2 chiều xác đònh.
4. Một máy phát điện xoay chiều gồm có 2 bộ phận chính: nam châm và
cuộn dây. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại
quay gọi là rôto.
5. Khi rôto của máy phát điện xoay chiều quay được 1vòng thì dòng điện do
máy sinh ra đổi chiều 2 lần. Dòng điện không thay đổi khi đổi chiều quay
của rôto.
6. Máy phát điện quay càng nhanh thì HĐT ở 2 đầu cuộn dây của máy càng
lớn. Tần số quay của máy phát điện ở nước ta là 50Hz.
7. Lực điện từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
8. Nam châm điện có dòng điện xoay chiều chạy qua không hút sắt hoặc cực
của nam châm khác một cách liên tục mà ngừng hút khi dòng điện đổi chiều.
9. Dùng Ampe kế và Vôn kế xoay chiều có kí hiệu là AC hay (~) để đo
CĐDĐ hiệu dụng hoặc HĐT hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Khi mắc
Ampe kế và Vôn kế xoay chiều, không cần phân biệt hai chốt của chúng.
Dòng điện xoay chiều có cường độ hay HĐT hiệu dụng cùng một giá trò với
dòng điện 1 chiều không đổi thì gây ra cùng 1 tác dụng.
10. Các công thức của dòng điện một chiều có thể áp dụng cho các giá trò
hiệu dụng của cường độ và HĐT của dòng điện xoay chiều. Công suất hao
phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghòch với bình phương HĐT đặt


ở 2 đầu dây tải.
11. Đặt 1 HĐT xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế thì
ở hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiện một HĐT xoay chiều. Không thể dùng
dòng điện một chiều không đổi để chạy máy biến thế được.
12. Tỉ số giữa HĐT ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế bằng tỉ số giữa
số vòng của các cuộn dây tương ứng.
13. Ở 2 đầu đường dây tải điện về phía nhà máy điện đặt máy tăng thế để
giảm hao phí về nhiệt trên đường dây tải, ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế
xuống bằng HĐT đònh mức của các dụng cụ tiệu thụ điện.
CHƯƠNG III.
QUANG HỌC. ( Từ bài 40 đến bài 58)
A. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - THẤU KÍNH.
1. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác bò gãy
khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ
ánh sáng.
2. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
3. Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng
khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
4. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm).
5. Khi góc tới bằng 0
0
thì góc khúc xạ bằng 0
0
, tia sáng không bò gãy khúc khi
tuyền qua hai môi trường.
6. Mọi tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều tiếp tục đi thẳng.
7. Mỗi thấu kính đều có 2 tiêu điểm nằm về hai phía của thấu kính và cách
đều quang tâm. Khoảng cách từ mỗi tiêu điểm tới quang tâm được gọi là tiêu
cự của thấu kính.

8. Một chùm tia sáng song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm
tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. Tiêu điểm này nằm khác phía với
chùm tia ló.
9. Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
10. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
- Tia tơiù đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng của tia tới.
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.
- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
11.Một điểm sáng nằm trên trục chính của thấu kính cho ảnh nằm trên trục
chính.
12. Vật được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính thì ảnh cũng vuông
góc với trục chính.
13. nh S’ của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính là giao điểm của tia ló.
14. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ khi d > 2f thì cho ảnh
thậât, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
15. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ khi d = 2f thì cho ảnh
thậât, ngược chiều và bằng vật.
16. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ khi f < d < 2f thì cho
ảnh thậât, ngược chiều và lớn hơn vật.
17. Vật AB đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ khi d < f, cho ảnh
A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật (B’ nằm xa trục chính hơn B)
18. Vật đặt rất xa thấu kính hội tụ, cho ảnh thật cách thấu kính một khoảng
bằng tiêu cự.
19. Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (hội tụ hay phân kì, khi AB
vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng
ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt,
sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính, ta có ảnh A’ của A.
20. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa của thấu kính.
21. Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló phân
kì. Đường kéo dài của các tia ló cắt nhau tại tiêu điểm của thấu kính. Tiêu

điểm này nằm cùng phía với chùm tia tới.
22. Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
- Tia tới song song với trục chính thì cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng của tia tới.
23. Vật AB đặt ở mọi vò trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh A’B’ là ảnh
ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật (B’ nằm gần trục chính hơn B) và luôn nằm trong
khoảng tiêu cự của thấu kính.
24. Vật đặt rất xa thấu kính phân kì, ảnh ảo của vật có vò trí cách thấu kính
một khoảng bằng tiêu cự.
25. Hiện tượng tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường bò hắt trở lại môi
trường cũ gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. góc phản xạ bằng góc tới.
B. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC ĐƠN GIẢN
1. Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và phim.
2. vật kính của máy ảnh là 1 thấu kính hội tụ.
3. nh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.
4. Hai bộ phận quang trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
5. Thể thủy tinh là 1 thấu kính hội tụ cấu tạo bởi 1 chất trong suốt và mềm.
6. Tiêu cự của thể thủy tinh có thể thay đổi được. Trong khi đó khoảng cách
từ thể thủy tinh đến màng lưới thì không thay đổi.
7. Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như
phim. nh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
8. Trong quá trình điều tiết, thể thủy tinh bò co bóp, phồng lên hay dẹt xuốngï,
làm cho tiêu cự của thể thủy tinh giảm đi hay tăng lên để cho ảnh hiện trên
màng lưới rõ nét. Khi thể thủy tinh không bò co bóp thì nó dẹt nhất và tiêu cự
của nó dài nhất. Lúc đó mắt ở trạng thái không điều tiết.
9. Điểm xa mắt nhất mà có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm
cực viễn (Cv), Mắt tốt điểm Cv ở rất xa ( vô cực). Lúc đó tiêu điểm của thể
thủy tinh nằm ngay trên màng lưới và tiêu cự của nó đúng bằng khoảng cách
từ quang tâm của thể thủy tinh đến màng lưới.
10. Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận ( Cc).

Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết nhiều nhất.
11. Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt gọi là khoảng cực viễn, khoảng
cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận. Khoảng cách từ điểm
cực cận đến điểm cực viễn gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
12. Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
Kính cận là thấu kính phân kì. Mắt phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở
xa.
13. Kính cận phù hợp có tiêu cự bằng khoảng cực viễn của mắt cận.
14. Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Đó
là vì khả năng điều tiết của mắt kém đi. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão
phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
15. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật
nhỏ.
16. Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp để cho một
ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt quan sát ảnh ảo đó.
17. Mỗi kính lúp có số bội giác nhất đònh, được kí hiệu bằng các số, ví dụ:
1,5X; 3X; 5X… Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát ta thấy ảnh
của vật càng lớn.
18. Hệ thức giữa số bội giác G của một kính lúp có tiêu cự f của nó ( đo bằng
đơn vò cm) là:
25
G
f
=
.
C. ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC
1. nh sáng do Mặt Trời và do đèn sợi đốt nóng sáng phát ra là ánh sáng
trắng.
2. Có một số nguồn sáng phát ra trực tiếp ánh sáng màu.
3. Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc

màu.
4. Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác nhau, bằng
cách cho chùm sáng trắng truyền qua 1 lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi 1
đóa CD.
5. Trong chùm sáng trắng có nhiều chùm sáng màu khác nhau.
6. Trộn các ánh sáng màu với nhau là chiếu các ánh sáng đó vào cùng 1 chỗ
trên 1 màn ảnh trắng, hoặc cho các chùm sáng đó chiếu đồng thời vào mắt
( với điều kiện các chùm sáng này phải rất yếu).
7. Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng màu
khác hẳn.
8. Đặc biệt có thể trộn ánh sáng đỏ, lục và lam với nhau để được ánh sáng
trắng.
9. Trộn ánh sáng màu đỏ cánh sen, ánh sáng màu vàng và ánh sáng màu lam
với nhau cũng được ánh sáng trắng.
10. Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với nhau cũng được ánh sáng
trắng.
11. Có nhiều ánh sáng trắng. Những ánh sáng trắng này không hoàn toàn
giống nhau.
12. nh sáng do Mặt Trời và các đèn có dây đốt nóng phát sáng ra ánh sáng
trắng có đầy đủ các thành phần.
13. Có ánh sáng màu đơn sắc và ánh sáng màu không đơn sắc. Ví dụ: ánh
sáng đỏ đơn sắc và ánh sáng đỏ không đơn sắc.
14. nh sáng màu đơn sắc là ánh sáng nếu đem phân tích bằng lăng kính hay
đóa CD ta không thu được ánh sáng màu khác.
15. nh sáng màu không đơn sắc là ánh sáng nếu đem phân tích bằng lăng
kính hay đóa CD ta sẽ thu được các ánh sáng màu khác nhau.
16. Khi nhìn một vật có màu nào, thì ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta.
17. Ta gọi màu của vật là màu của vật đó dưới ánh sáng trắng.
18. Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả ánh sáng màu.
19. Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh

sáng các màu khác.
20. Vật có màu đen không tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.
21. nh sáng có tác dụng nhiệt. nh sáng chiếu vào các vật sẽ làm cho các
vật đó nóng lên.
22. nh sáng có tác dụng sinh học. Con người, các động vật và các loại cây
xanh cần phải có ánh sáng để duy trì sự sống.
23. nh sáng có tác dụng quang điện. nh sáng chiếu vào pin quang điện
làm cho pin phát ra được dòng điện.
24. nh sáng mang năng lượng.
25. Trong các tác dụng nêu trên, quang năng đã chuyển hoá thành các dạng
năng lượng khác như: nhiệt năng, điện năng và năng lượng cần thiết cho sự
sống.
CHƯƠNG IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG
LƯNG.
( Từ bài 59 đến bài 62)
1. Ta nhận biết được 1 vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện
công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác ( nhiệt năng)
2. Ta nhận biết được hoá năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hoá
thành cơ năng hay nhiệt năng.
3. Nói chung mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự chuyển
hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác hay truyền từ vật này sang vật
khác.
4. Cơ năng của một vật là tổng động năng và thế năng của nó. Thế năng hấp
dẫn của vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao. Động năng của vật càng
lớn khi vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh.
5. Đònh luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc tự
nhiên mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này qua dạng khác hoặc truyền từ vật
này sang vật khác. Đònh luật này dùng cho mọi lónh vực của tự nhiên.
6. Trong nhà máy nhiệt điện, năng lượng của nhiên liệu bò đốt cháy được
chuyển hóa thành cơ năng rồi thành điện năng.

7. Trong nhà máy thủy điện, thế năng của nước trên hồ chứa được biến đổi
thành động năng rồi thành điện năng.
8. Trong máy phát điện gió, động năng của gió được biến đổi thành điện
năng.
9. Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
10. Trong nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân, đều có máy phát
điện trong đó cơ năng được chuyển hóa thành điện năng.
11. Trong nhà máy điện hạt nhân, năng lượng hạt nhân được biến đổi thành
nhiệt năng rồi thành cơ năng cuối cùng thành điện năng.
12. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện, điện năng được chuyển hóa thành các
dạng năng lượng thường dùng như cơn năng, nhiệt năng, quang năng.
2. Tự luận
1- Vì sao khi cắm một chiếc đũa vào cốc nước, Ta thấy chiếc đũa dường như bò
gãy khúc tại điểm chiếc đũa giao với mặt nước ?
2- Tr×nh bµy c¸ch nhËn biÕt thÊu kÝnh héi tơ vµ thÊu kÝnh ph©n kØ?
Câu 1
: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500kV xuống còn
2.5kV. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng? Biết cuộn dây sơ cấp có
100.000 vòng.
3. Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có f =
25cm. điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 15cm.
a) Vẽ hình.
b) nh của AB qua thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?
c) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật. Biết độ cao của ảnh
là h’ = 40cm.
):Đặt một điểm sáng S nằm trước thấu kính hội tụ và nằm trong khoảng tiêu
cự như hình vẽ sau :
Dựng ảnh S
/
của S qua thấu kính đã cho . S

/
là ảnh thật hay ảnh ảo ?
Bài 1) Hình vẽ sau cho biết ∆ là trục chính của một thấu kính , AB là vật
sáng , A
/
B
/
là ảnh của AB
a) A
/
B
/
là ảnh thật hay ảnh ảo ? vì sao ?
b) Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì ? vì sao ?
c) Bằng cách vẽ hãy xác đònh quang tâm O , tiêu điểm F , F
/
của thấu kính .
d) Nếu OA = d = 10 cm ; OA
/

= d
/
= 25 cm
AB = 5cm . Tính A
/
B
/
?
Bài 2 ) Một vật sáng AB = h đặt vuông góc với trục chính ∆ của một thấu
kính phân kì có tiêu cự f và cách thấu kính d = 2f.

a) Dựng ảnh A
/
B
/
của vật AB qua thấu kính .
b) Tính chiều cao h
/
của ảnh đến thấu kính
MỘT SỐ ĐỀ TOÁN:
1. Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của 1
thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm. thấu
kính có tiêu cự 20cm.
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính?
b) Tính độ cao của ảnh?
2. Một vật cao 1,2m đặt cách máy ảnh 2m thì cho ta ảnh có chiều cao là 3cm.
a) Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh.
b) Tính tiêu cự của vật kính?
3. Vật kính của 1 máy ảnh có tiêu cự 5cm. người ta dùng máy ảnh đó để chụp
1 người cao 1,6m và đứng cách máy ảnh 3m.
a) Hãy dựng ảnh của người đó ở trên phim ( không cần đúng tỉ lệ)
b) Tính chiều cao của ảnh.
F
/
S•
O

Ι
Ι
F


A
B
B
/
A
/





F
F
/
O
d
A
B
c) Xác đònh khoảng cách từ phim đến vật.
4. Một người đứng trước 1 toà nhà cao tầng một khoảng 20m. nếu khoảng
cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của toà
nhà trong mắt trên màng lưới là 1,5cm.
Hãy tính người ấy trông thấy được bao nhiêu tầng nhà. Biết mỗi tầng cao 3m
II. MỘT SỐ ĐỀ TOÁN KHÔNG GIẢI:
Đề 1. Một vật cao 1,5 m đặt cách máy ảnh 2m thì cho ta ảnh có chiều cao là
4cm.
a) Hãy dựng ảnh của người đó ở trên phim ( không cần đúng tỉ lệ).
b) Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh.
c) Tính tiêu cự của vật kính?
Đề 2. Một vật cao 1,8 m đặt cách máy ảnh 2m thì cho ta ảnh có chiều cao là

1,8cm.
a) Hãy dựng ảnh của người đó ở trên phim ( không cần đúng tỉ lệ).
b) Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh.
c) Tính tiêu cự của vật kính?
Đề 3. Một vật cao 0,8 m đặt cách máy ảnh 2m thì cho ta ảnh có chiều cao là
1,6cm.
a) Hãy dựng ảnh của người đó ở trên phim ( không cần đúng tỉ lệ).
b) Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh.
c) Tính tiêu cự của vật kính?
Đề 4. Một người cao 1,6 m đứng cách máy ảnh 2m thì cho ta ảnh có chiều
cao là 1,6cm.
a) Hãy dựng ảnh của người đó ở trên phim ( không cần đúng tỉ lệ).
b) Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh.
c) Tính tiêu cự của vật kính?
Đề 5. Một người cao 1,8 m đứng cách máy ảnh 4m thì cho ta ảnh có chiều
cao là 1,8cm.
a) Hãy dựng ảnh của người đó ở trên phim ( không cần đúng tỉ lệ).
b) Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh.
c) Tính tiêu cự của vật kính?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×