Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Nâng cao khả năng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.72 KB, 15 trang )

lời mở đầu
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong
những xu thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ
về khoa học, công nghệ cùng với sự ra đời của các thể chế toàn cầu và khu vực đã
góp phần thúc đẩy quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới.
Quá trình toàn cầu hoá không chỉ trong lĩnh vực thơng mại mà còn cả trong
lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tài chính, đầu t cũng nh các lĩnh vực văn hoá, xã hội,
môi trờng với các hình thức đa dạng và mức độ khác nhau.
Toàn cầu hoá kinh tế đã và đang mở ra những cơ hội và tạo điều kiện cho
các dân tộc trên thế giới khai thác tối đa những lợi thế so sánh của mình để tăng tr-
ởng kinh tế và phát triển xã hội. Đồng thời quá trình toàn cầu hoá kinh tế cũng đặt
mỗi quốc gia, dân tộc trớc sức ép cạnh tranh và những thách thức gay gắt, nhất là
đối với các nớc đang phát triển. Vì thế để không bị gạt ra ngoài lề của sự phát
triển, các nớc đều phải nỗ lực hội nhập vào xu thế chung đó và tăng cờng sức cạnh
tranh kinh tế .
Hơn lúc nào hết quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế không
chỉ là sự quan tâm của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức mà còn đối với mỗi cá nhân
chúng ta. Chúng ta đã trải qua 17 năm thực hiện đờng lối mở cửa, đổi mới và hội
nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Với phơng châm "đa dạng hoá, đa ph-
ơng hoá quan hệ" và "sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nớc trong
cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Việt Nam đã thiết
lập các quan hệ thơng mại, đầu t, dịch vụ và khoa học kỹ thuật với tất cả các nớc,
tích cực tham gia vào các tổ chức, diễn đàn kinh tế thế giới và khu vực. Vì vậy,
vấn đề nâng cao khả năng hội nhập của nền kinh tế nớc ta hiện nay đang là vấn đề
lý luận và thực tiễn nóng bỏng.
Có rất nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu và các chuyên gia đầu ngành
trong nớc và ngoài nớc đề cập đến vấn đề này. Đây là vấn đề rộng lớn và phức tạp,
có cả những nhận thức và quan điểm khác nhau, thậm chí đối lập nhau.
1
Thông qua những tài liệu tham khảo cùng với những kiến thức đã đợc lĩnh
hội trong nhà trờng, trong khuôn khổ báo cáo của mình, em xin phép đợc trình bày


tóm tắt về đề tài: "Nâng cao khả năng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong
xu thế toàn cầu hoá". Nội dung của báo cáo đợc trình bày trong 3 chơng
Chơng I: Khái quát về toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Những kinh nghiệm
thực tiễn về nâng cao khả năng hội nhập của một số nớc trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Chơng II: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Những vấn đề đặt
ra.
Chơng III: Mục tiêu, phơng hớng và những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao
khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế Việt Nam.
2
chơng i
khái quát về toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và kinh
nghiệm thực tiễn về nâng cao khả năng hội nhập của một
số nớc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
I. nhận thức về toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.
1. Nhận thức chung về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế .
a) Toàn cầu hoá.
Ngày nay toàn cầu hoá mà trớc hết và về thực chất là toàn cầu hoá kinh tế
đang trở thành một xu thế chủ yếu của quan hệ kinh tế hiện đại. Hiện nay tuy có
rất nhiều những quan niệm không giống nhau về toàn cầu hoá kinh tế nhng có thể
thấy nét chung nhất là thừa nhận mối quan hệ qua lại của các hoạt động kinh tế
hiện nay đã bao trùm gần nh tất cả các nớc, mang tính toàn cầu. Có thể hiểu toàn
cầu hoá kinh tế là quá trình phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới vợt qua
khỏi biên giới quốc gia, hớng tới phạm vi toàn cầu trên cơ sở lực lợng sản xuất
cũng nh trình độ khoa học kỹ thuật mạnh mẽ và sự phân công hợp tác quốc tế
ngày càng sâu rộng, tính chất xã hội hoá của sản xuất ngày càng tăng.
Mặc dù vậy, toàn cầu hoá kinh tế vẫn ở trong giai đoạn đầu. Lĩnh vực the
chốt hợp tác toàn cầu hoá kinh tế vẫn chỉ là mậu dịch, tự do lu thông nguồn vốn và
sức lao động còn là vấn đề trong tơng lai.
b) Hội nhập quốc tế.

Hiện nay ngời ta đều thấy rằng nhận thức về hội nhập vẫn là một vấn đề
thời sự. Các nớc đều khẳng định cần xây dựng nhận thức thống nhất trong nội bộ
rằng hội nhập là cần thiêts, phù hợp với xu thế chung, nhất là tham gia WTO sẽ
tạo thuận lợi cho sự phát triển của đất nớc.
- Hội nhập là một quá trình tất yếu, một xu thế bao trùm mà trọng tâm là
mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nhất nguồn lực trong nớc và quốc tế, mở
3
rộng không gian để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể trong quan
hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập vừa là đòi hỏi khách quan vừa là nhu cầu nội tại của
sự phát triển kinh tế mỗi nớc.
- Các nớc đều không thể né tránh việc hội nhập mà vấn đề then chốt là
phải đề ra đợc những chính sách, biện pháp đúng để hạn chế trả giá ở mức thấp
nhất và tranh thủ cao nhất những cơ hội phát triển.
- Hội nhập thực chất là tham gia cạnh tranh trên quốc tế và ngay trong thị
trờng nội địa. Để hội nhập có hiệu quả phải ra sức tăng cờng nội lực, cải cách và
điều chỉnh cơ chế, chính sách, luật lệ, tập quán kinh doanh, cơ cấu kinh tế trong
nớc để phù hợp với "luật chơi chung" của quốc tế.
Chính sách hội nhập phải dựa và gắn chặt với chiến lợc phát triển của đất
nớc, đồng thời cải cách kinh tế, hành chính phải gắn chặt với yêu cầu của quá
trình hội nhập. Cải cách bên trong quyết định tốc độ và hiệu quả hội nhập, đồng
thời hội nhập sẽ hỗ trợ, thúc đẩy tiến trình cải cách trong nớc, qua đó nâng cao
sức cạnh tranh của nền kinh tế .
- Hội nhập không phải để đợc hởng u đãi, nhân nhợng đặc biệt mà nhằm
mở rộng các cơ hội kinh doanh , thâm nhập thị trờng, có môi trờng pháp lý và
kinh doanh ổn định dựa trên quy chế, luật lệ của các thể chế hội nhập, không bị
phân biệt đối xử, không bị các động cơ chính trị hay những lý do khác cản trở
việc giao lu hàng hoá, dịch vụ và đầu t. Các nớc có thể sử dụng những luật lệ,
quy định, cơ chế giải quyết tranh chấp của các thể chế hội nhập để bảo vệ lợi ích
chính đáng của mình.
- Tăng cờng thông tin, tuyên truyền, giải thích để giới kinh doanh nhận

thức sâu sắc và ủng hộ hội nhập, chuẩn bị tốt mọi mặt để chủ động hội nhập từng
bớc, tận dụng những lợi thế so sánh của mỗi nớc để cạnh tranh chiếm lĩnh thị tr-
ờng.
Nhận thức đúng về hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế đối với các nớc có ý
nghĩa quan trọng trong việc hoạch định đờng lối, chủ trơng, chính sách và giải
4
pháp để chủ động hội nhập và tham gia giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu
nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội.
2. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế, thời cơ và thách thức.
a) Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế : Những lợi ích.
Toàn cầu hoá là xu hớng tất yếu của quá trình tập trung, chuyên môn sản
xuất và phân công lao động quốc tế. Khi nền kinh tế thế giới phát triển thành một
thị trờng thống nhất thì không một quốc gia nào có thể đứng ngoài tiến trình này
mà có thể tồn tại và phát triển đợc.
Toàn cầu hoá kinh tế thúc đẩy rất mạnh, nhanh sự phát triển và xã hội hoá
lực lợng sản xuất, đa tốc độ tăng trởng kinh tế cao. Toàn cầu hoá kinh tế góp
phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế thế giới, đặc biệt làm tăng mạnh tỷ trọng
hàng chế tác (chiếm 21,4%) và các dịch vụ (62,4%) trong cơ cấu kinh tế thế giới.
Toàn cầu hoá và khu vực hoá đợc thể hiện rõ trong sự hình thành và gia
tăng rất nhanh trao đổi quốc tế về hàng hoá, dịch vụ, tài chính và các yếu tố sản
xuất, đợc thể hiện qua sự hình thành và củng cố của các tổ chức kinh tế quốc tế
và khu vực.
Toàn cầu hoá làm tăng thêm sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau giữa các
nền kinh tế các nớc. Toàn cầu hoá kinh tế làm cho kinh tế ở mỗi nớc có thể trở
thành bộ phận của các tổng thể, hình thành cục diện kinh tế thế giới mới. Toàn
cầu hoá kinh tế cũng làm giảm thiểu các chớng ngại trong việc lu chuyển vốn,
hàng hoá, dịch vụ, nguồn nhân lực giữa các nền kinh tế các n ớc, làm tăng vai
trò kinh tế đối ngoại, mậu dịch và đầu t nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế
mỗi nớc.
Toàn cầu hoá truyền bá và chuyển giao trên quy mô càng lớn những thành

quả mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lý, về sản xuất kinh doanh
dọn đ ờng cho công nghệ hoá, hiện đại hoá.
Toàn cầu hoá và khu vực hoá có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau và
cùng nhằm mục tiêu thúc đẩy trao đổi hàng hoá, dịch vụ, vốn và lao động. Liên
kết khu vực vừa củng cố quá trình toàn cầu hoá, vừa giúp các nớc trong từng khu
5
vực bảo vệ lợi ích của mình. Mặt khác, toàn cầu hoá, khu vực hoá cũng làm cho
sự cạnh tranh giữa các thực thể kinh tế trở nên gay gắt cha từng có.
Toàn cầu hoá đã và đang mang lại những cơ hội to lớn cho nền kinh tế thế
giới và cho mỗi quốc gia tham gia vào quá trình hội nhập:
- Hội nhập quốc tế tạo điều kiện để phát huy lợi thế so sánh, thúc đẩy việc
tham gia vào phân công lao động quốc tế, tranh thủ đợc lợi ích của việc phân bổ
nguồn tài lực hợp lý trên bình diện quốc tế để từ đó phát huy cao độ nhân tố sản
xuất hữu dụng của từng quốc gia.
- Tự do luân chuyển hàng hoá, dịch vụ và vốn với việc giảm hoặc xoá bỏ
hàng rào thuế quan, đơn giản hoá thủ tục, cắt giảm kiểm soát hành chính sẽ góp
phần giảm chi phí sản xuất, giảm thất nghiệp và tăng thêm lợi ích cho ngời tiêu
dùng.
- Tạo ra nhiều cơ hội đầu t mới, tăng nhanh vòng quay vốn và tạo điều
kiện để đa dạng hoá các loại hình đầu t, nâng cao hiệu quả, hạn chế rủi ro đầu t.
- Thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ, chuyển giao vốn, kỹ năng
quản lý, qua đó mở rộng địa bàn đầu t cho các nớc, đồng thời giúp các nớc tiếp
nhận đầu t có thêm nhiều cơ hội phát triển.
b) Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế : Những thách thức.
- Sự bất ổn định của thị trờng tài chính quốc tế. Nguồn tài chính đợc phân
bố không đồng đều, tập trung vào một số trung tâm tài chính lớn là các nớc công
nghiệp phát triển hàng đầu thế giới . Quá trình hội nhập và toàn cầu hoá càng làm
cho dòng vốn chảy mạnh hơn và tất yếu rủi ro sẽ lớn hơn.
- Khi tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, các nớc nhất là các nớc
đang phát triển phải giảm dần thuế quan và bỏ hàng rào phi thuế quan, nghĩa là

bỏ hàng rào mậu dịch, thì các hàng hoá dịch vụ nớc ngoài sẽ ồ ạt đổ vào, bóp
chết hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc.
- Quá trình toàn cầu hoá phát triển đã làm tan vỡ các hàng rào bảo hộ của
các quốc gia. Do vậy các quốc gia không chỉ chịu tác động tích cực của quá trình
này mà còn phải chịu cả những chấn động của hệ thống kinh tế toàn cầu trong
6

×