Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án Lịch sử Lớp 5 (Tuần 3-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.91 KB, 21 trang )

TUẦN 01
Tiết 3: LỊCH SỬ
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH (Tiết PPCT: 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của
phong trào đấu tranh chống Thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại
cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
- Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu, suy tôn là “Bình Tây Đại nguyên soái.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)

2. Phát triển bài:
a) Tình hình đất nước ta sau khi Thực
dân Pháp mở cuộc xâm lược : (9 phút)
- NNhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng
lên chống TDP xâm lược. Nhiều cuộc
khởi nghĩa đã nổ ra.
- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ
không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất
nước.
b) Trương Định kiên quyết cùng nhân
dân chống quân xâm lược: (10phút)
- Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí
hào ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam


Kì cho TDP. Triều đình ra lệnh cho
- GV: Kiểm tra sách vở của học sinh.
- GV: Nhận xét - Đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài và kết hợp dùng
bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng.
- HS: Đọc bài SGK trả lời câu hỏi.
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi Thực
dân Pháp xâm lược nước ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như
thế nào trước cuộc xâm lược của Thực
dân Pháp?
- HS: Trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ
sung.
- GV: Chốt lại ý chính kết hợp chỉ bản
đồ vị trí ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm
thảo luận 1 câu.
- HS: Đọc thầm SGK, thảo luận các câu
hỏi sau:
+ Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương
Trương Định phải giải tán lực lượng
nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân
chống giặc.
c) Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta
với “Bình Tây Đại Nguyên soái”:
(9phút)
- Ông là người yêu nước, dũng cảm hy
sinh bản thân mình cho toàn dân tộc,
cho đất nước. Nhân dân ta đã lập đền
thờ ông, lấy tên ông đặt tên cho đường

phố, trường học.
3. Củng cố - Dặn dò: (3 phút)
Định làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua
đúng hay sai? Vì sao?
+ Nhận được lệnh vua trương Định có
thái độ suy nghĩ như thế nào?
+ Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì
trước băn khoăn đó của Trương Định?
Làm việc đó có tác dụng như thế nào?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại
lòng tin yêu của nhân dân?
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- GV: Nêu câu hỏi.
+ Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây
Đại nguyên soái Trương Định?
+ Nhân dân ta đã làm gì để bầy tỏ lòng
biết ơn và tự hào về ông?
- HS: Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, học
sinh khác nhận xét bổ sung.
- GV: Chốt lại ý chính.
- HS: 3 em đọc phần in đậm cuối bài.
- GV: Nhận xét giờ học.
- HS: Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau.
TUẦN 02
Tiết 3: LỊCH SỬ
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN
CANH TÂN ĐẤT NƯỚC (Tiết PPCT:2)
I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước và kính trọng Nguyễn Trường Tộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
- Nêu những băn khoăn, suy nghĩ của
Trương Định khi nhận được lệnh vua.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Phát triển bài:
a) Tình hình đất nước ta trước sự xâm
lược của thực dân Pháp: (9phút)
- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ
TDP.
- Kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu.
- Đất nước không đủ sức tự lập tự
cường.
b) Những đề nghị canh tân đất nước
của Nguyễn Trường Tộ:(10phút)
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán
với nhiều nước.
- Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta
phát triển kinh tế.
- Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc
súng, sử dụng máy móc
- Triều đình không cần thực hiện các đề
nghị. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng
- HS: 2 em trả lời câu hỏi.

- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.
*HĐ1: Hoạt động cả lớp.
- GV: Nêu câu hỏi:
+ Theo em tại sao TDP dễ dàng xâm lược
nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất
nước ta lúc đó như thế nào?
- HS: Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, học
sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, kết luận.
*HĐ2: Thảo luận nhóm.
- HS: Đọc bài SGK, Thảo luận theo N
4
các
câu hỏisau:
+ Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề
nghị gì để canh tân đất nước?
+ Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có
thái độ như thế nào với những đề nghị của
Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
những phương cũ đã đủ dể diều khiển
quóc gia rồi.
c) Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước
của Nguyễn Trường Tộ: (9phút)
- Nhân dân ta tỏ lòng kính trọng ông,
coi ông là người có hiểu biết sâu rộng,
có lòng yêu nước và mong muốn dân
giàu nước mạnh.

3.Củng cố - Dặn dò :(3phút)
- GV: Chốt lại ý đúng.
*HĐ3: Hoạt động cả lớp.
- HS: Đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu
hỏi:
+ Nhân dân đánh giá như thế nào về con
người và những đề nghị của Nguyễn
Trường Tộ?
+ Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về
Nguyễn Trường Tộ?
- HS: Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, học
sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Kết luận, đọc thông tin tham khảo.
- HS: 3 em đọc phần in đậm cuối bài.
- GV: Củng cố bài - Nhận xét giờ học.
- HS: Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau.
TUẦN 03
Tiết 3: LỊCH SỬ
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ (Tiết PPCT: 3)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất
Thuyết chỉ huy vào đêm 5/7/1885.
- Nêu được cuộc phản công kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần
Vương (1885-1896).
- Biết trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)

- Nêu những đề nghị canh tân đất nước
của Nguyễn Trường Tộ?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Phát triển bài:
a) Nguyên nhân của cuộc phản công
kinh thành Huế: (10 phút)
- Giặc Pháp lập mưu bắt TônThất
Thuyết nhưng không thành. Trước sự uy
hiếp của kẻ thù ông quyết định nổ súng
trước để giành thế chủ động.
b) Diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản
công ở kinh thành Huế: (10phút)
- Ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước của
một bộ phận quan lại trong triều đình
Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh
chống Pháp.
- HS: 2 em trả lời câu hỏi.
- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.
- HS: Đọc từ khi biết chủ động SGK
và trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản
công ở kinh thành Huế?
- HS: Lần lượt trả lời, học sinh nhận xét
khác bổ sung.
- GV: Kết luận.
*HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- HS: Đọc bài từ “Đêm mồmg 4 … cứu
nước” thảo luận (N

4
) câu hỏi sau:
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh
thành Huế?
+ Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở
kinh thành Huế?
- HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả ,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV: Chốt ý đúng.
c) Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và
phong trào Cần Vương: (9phút)
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi
lên vùng rừng núi Quảng Trị ra chiếu
Cần Vương. Từ đó bùng nổ phong trào
chống Pháp gọi là phong trào Cần
Vương.
- Các cuộc khởi nhgiã tiêu biểu: Phạm
Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình-
Thanh Hoá); Phan Đình Phùng (Hương
khê- Hà Tĩnh)
3. Củng cố - Dặn dò: (2phút)
*HĐ3: Làm việc cả lớp:
- HS: Đọc thầm phần còn lại trong SGK,
trả lời câu hỏi:
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành
Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
+ Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần vương?
+ Em biết ở đâu có đường phố, trường

học mang tên các lãnh tụ trong phong
trào Cần vương?
- HS: Nối tiếp nhau trả lời, học sinh
khác nhận xét - Bổ sung.
- GV: Chốt ý đúng (kết hợp sử dụng
bản đồ).
- HS: 2 em đọc phần in đậm cuối bài.
- HS: Nhắc lại nội dung bài học.
- GV: Củng cố bài - Dặn học sinh chuẩn
bị bài sau.
TUẦN 04
Tiết 2: LỊCH SỬ
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX (Tiết PPCT:4)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX, nền kinh tế xã hội nước ta có
nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi đồng thời
xã hội cũng thay đổi theo).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
- Thuật lại diễn biến cuộc phản công ở
kinh thành Huế?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Phát triển bài:
a) Những biểu hiện thay đổi trong nền
kinh tế Việt Nam ( 11 phút)

- Trước: kinh tế chủ yếu là nông nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp.
- Sau: Thực dân Pháp đẩy mạnh khai
thác khoáng sản, xây dựng các nhà máy
điện, xi măng, xây dựng đường ô tô và
đường sắt, lập đồn điền.
- Pháp thừa hưởng nguồn lợi đó.
- HS: 2 em trả lời câu hỏi.
- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.
*HĐ1: Làm việc theo nhóm
- GV: Chia lớp thàn 5 nhóm , giao nhiệm
vụ.
- HS: Đọc thầm SGK từ đầu…đường xe
lửa và trả lời câu hỏi:
+ Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược,
nền kinh tế Việt Nam có những ngành
nào là chủ yếu?
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống
b) Những biểu hiện thay đổi trong xã
hội Việt Nam: (10phút)
- Trước: Có 2 giai cấp: Địa chủ phong
kiến, nông dân .
- Sau: xuất hiện nhiều tầng lớp: Công
nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức,
trí thức,

c) Đời sống của công nhân, nông dân
Việt Nam: (8phút)
- Nông dân: Đói nghèo, mất ruộng.

trị những ngành kinh tế nào mới ra đời ở
nước ta?
+ Ai đã thừa hưởng các nguồn lợi do sự
phát triển kinh tế?
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Kết luận, cho học sinh quan sát
bản đồ giới thiệu vùng kinh tế, học sinh
quan sát hình 1 SGK mô tả.
*HĐ2: Hoạt động nhóm.
- GV: Chia nhóm (N4), giao nhiệm vụ.
- HS: Đọc thầm đoạn còn lại và trả lời
câu hỏi sau:
+ Trước đây , xã hội Việt Nam chủ yếu
có những giai cấp nào?
+ Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm
những giai cấp, tầng lớp nào?
+ Quan sát H
2
mô tả về phố Tràng Tiền
(Hà Nội) năm 1905.
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV Nhận xét - Chốt ý đúng.
*HĐ3: Hoạt động cả lớp.
- GV: Nêu yêu cầu.
+ Quan sát H
3
SGK nêu ý kiến về cuộc
sống người dân cuối thế kỉ XIX - Đầu

- Công nhân: Đồng lương rẻ mạt.
3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
thế kỉ XX.
+ Hãy cho biết đời sống của người nông
dân bây giờ?
- HS: Nối tiếp nhau nêu ý kiến, học sinh
khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, kết luận, đọc tài liệu
cho học sinh tham khảo.
- HS: 2 em đọc phần in đậm cuối bài.
- HS: 1 em nhắc lại nội dung bài.
- GV: Củng cố bài - Nhận xét giờ học.
TUẦN 05
Tiết 3: LỊCH SỬ
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU (Tiết PPCT: 5)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông Du là phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân
Pháp.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào truyền thống yêu nước của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
- Nêu những điểm mới về tình hình
kinh tế và xã hội ở Việt Nam cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)

2. Phát triển bài:
a) Mục đích của phong trào Đông Du:
(14phút)
- Phong trào Đông Du được khởi xướng
từ năm 1905 do phan Bội Châu lãnh
đạo.
- Mục đích: Đào tạo người yêu nước có
kiến thức được học ở Nhật về để hoạt
động cứu nước.
b) Kết quả và ý nghĩa của phong trào
Đông Du: (15phút)
- Phong trào Đông Du phát triển làm
- HS: 2 em trả lời câu hỏi.
- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.
*HĐ1: Học sinh làm việc theo N
5
:
- GV: Phát phiếu và nêu nhiệm vụ.
- HS: Đọc bài SGK, ghi kết quả thảo
luận vào phiếu.
+ Phong trào Đông Du diễn ra vào thời
gian nào? Ai là người lãnh đạo?
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào
Đông Du nhằm mục đích gì?
+ Nhân dân trong nước ủng hộ phong
trào Đông Du ngày càng nhiều.
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác Nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, chốt ý.

*HĐ2: Làm việc theo N
2
.
- HS: Đọc bài SGK thảo luận câu hỏi:
+ Kết quả và ý nghĩa của phong trào
cho thực dân Pháp hết sức lo ngại, năm
1908 Pháp cấu kết với Nhật chống phá
phong trào Đông Du. Nhật ra lệnh trục
xuất những người Việt Nan và Phan Bội
Châu ra khỏi Nhật Bản.
- Tuy thất bại, phong trào Đông Du đã
đào tạo được những nhân tài cho đất
nước.

3. Củng cố - Dặn dò: (2phút)
Đông Du này là gì?
+ Tại sao trong điều kiện thiếu thốn, khó
khăn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn
hăng say học tập?
+ Tại sao chính phủ Nhật Bản thỏa
thuận với Pháp chống lại phong trào
Đông Du, trục xuất Phan Bội Châu và
những người du học?
- HS: Nối tiếp nhau nêu ý kiến, học sinh
khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét , kết luận.
- HS: 2 em đọc phần in đậm cuối bài.
- GV: Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- HS: Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
TUẦN 6

Tiết 2: LỊCH SỬ
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (Tiết PPCT: 6)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết: Nguyễn Tất Thành là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong
muốn tìm con đường cứu nước.
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
- Vì sao phong trào Đông Du thất
bại?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Phát triển bài:
a) Tìm hiểu về gia đình và quê
hương của Nguyễn Tất Thành:
(9 phút)
- Nguyễn Tất Thành sinh năm 1890
tại Kim Liên- Nam Đàn - Nghệ An.
Sinh ra trong một gia đình trí thức
yêu nước, lớn lên giữa lúc nước
mất nhà tan, chứng kiến nhiều nỗi
thống khổ của nhân dân. Người
sớm nuôi ý chí đuổi thực dân Pháp,
giải phóng đồng bào.
b) Mục đích ra nước ngoài của
Nguyễn Tất Thành: (9 phút)

- Nguyễn Tất Thành muốn ra nước
ngoài để tìm con đường cứu nước
phù hợp.

- HS: 2 em trả lời câu hỏi.
- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.
*HĐ1: Làm việc cá nhân:
- HS: Đọc bài trong SGK và sưu tầm tư liệu
trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy cho biết quê hương và thời niên thiếu
của Nguyễn Tất Thành?
+ Chứng kiến nỗi thống khổ của nhân dân
Người đã làm gì?
- HS: Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, học sinh
khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, kết luận.
* HĐ2: Làm việc cá nhân.
- HS: Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
+ Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất
Thành là gì?
+ Nguyễn Tất Thành đường đi về hướng
b) Quyết tâm của Nguyễn Tất
Thành ra nước ngoài để tìm đường
cứu nước: (11 phút)
- Ngày 5 - 6 - 1911, với lòng yêu
nước, thương dân, Nguyễn Tất
Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết
chí ra đi tìm đường cứu nước.
3.Củng cố - Dặn dò :(2 phút)

nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền
bối yêu nước?
- HS: Lần lượt trả lời, học sinh khác nhận xét.
bổ sung.
- GV: Kết luận.
*HĐ3: Làm việc theo nhóm:
- GV: Chia nhóm (N
4
), giao nhiệm vụ.
- HS: Đọc SGK thảo luận câu hỏi:
+ Nguyễn Tất Thành đã lường trước được
những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
+ Người đã định hướng giải quyết các khó
khăn đó như thế nào?
+ Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước
của Người như thế nào? Vì sao người có
được quyết tâm đó?
+ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con
tàu nào, vào ngày nào?
- HS: Đại diện các nhóm báo cáo; lên bảng
xác định vị trí Thành phố Hồ chí Minh trên
bản đồ, nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- GV: Chốt ý đúng.
- HS: 3 em đọc phần in đậm cuối bài.
- HS: 1 em tóm tắt nội dung bài.
- GV: Củng cố bài; dặn học sinh về nhà học
bài, chuẩn bị bài sau.
TUẦN 8:
Tiết 2: LỊCH SỬ
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH (Tiết PPCT: 8)

I. MỤC TIÊU:
- HS biết: Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam
trong những năm 1930-1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ
thôn xã, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hàô về truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ : (3 phút)
- Nêu ý nghĩa của việc Đảng cộng sản
Việt Nam ra đời?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Phát triển bài:
a) Tinh thần cách mạng của nhân dân
Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930-
- HS: 2 em trả lời câu hỏi.
- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.
1931: (12 phút)
- Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao,
quyết tâm đánh đuổi thực dân Phápvaf
bè lũ tay sai. Cho dù chúng đàn áp dã
man, dùng máy bay ném bom, nhiều
người chết, nhiều người bị thương
nhưng không thể làm lung lạc ý chí
chiến đấu của nhân dân.
b) Những chuyển biến mới ở những

nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được
chính quyền cách mạng: (10 phút)
- Không hề xảy ra trộm cắp.
- Các hủ tục lạc hậunhư mê tín dị đoan
bị bãi bỏ, tệ cờ bạc cũng bị đả phá.
- Các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ.
- Nhân dân được nghe giải thích chính
sách và được bàn bạc cung.
c) Ý nghĩa của phong trào xô viết Nghệ -
Tĩnh: (7 phút)
- phong trào Xô viết cho thấy tinh thần
dũng cảm, khả năng cách mạng của
nhân dân lao động.
- Khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nước của
nhân dân ta.
*HĐ1: Hoạt động nhóm:
- GV: Nêu yêu cầu:
- HS: Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung
SGK hãy thuật lại cho nhau nghe cuộc biểu
tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An.
+ Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã cho
ta thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân
Nghệ An - Hà Tĩnh như thế nào?
- HS: 3 em nối tiếp nhau trình bày, học
sinh khác nhận xét bổ sung.
- GV: Nhận xét – kết luận.
*HĐ2: Hoạt động cá nhân:
- GV: Nêu câu hỏi.
+ Hãy quan sát nêu nội dung minh hoạ
hình 2?

+ Những năm 1930-1931, trong các thôn
các xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền
Xô viết đã diễn ra điểm gì mới?
- HS & GV: Nhận xét - Bổ sung.
*HĐ3: Làm việc cá nhân.
- GV: Nêu câu hỏi.
+ Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh có ý
nghĩa gì?
- HS: Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến,
học sinh khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - Dặn dò : (2 phút) - GV: Nhận xét – kết luận.
- HS: 3 em đọc phần in đậm cuối bài.
- HS: 1 em nhắc lại nội dung bài.
- GV: Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- HS: Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
TUẦN 9:
TUẦN 10
Tiết 2: LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG MÙA THU (Tiết PPCT: 9)
I MỤC TIÊU:
- HS biết: Sự kiện tiêu biểu của cách mạng Tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
- Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng Tháng Tám ở nước ta và ý nghĩa
lịch sử của cách mạng Tháng Tám.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước và tinh thần cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
- Nêu ý nghĩa của phong trào xô

viết Nghệ - Tĩnh ?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :(1 phút)
2. Phát triển bài:
a) Khởi nghĩa giành chính quyền
ở Hà Nội ngày 1/8/1945: (10phút)
- Ngày 19/8/1945, cả Hà Nội xuất
hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí
thế cách mạng… Chiều ngày
19/8/1945, cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
b) Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội với cuộc
khởi nghĩa giành chính quyền ở các
địa phương: (9 phút)
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà
Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả
nước đứng lên đấu tranh giành
chính quyền.
- Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế
(23/8), rồi Sài Gòn (25/8) và đến
28/8/1945, cuộc tổng khởi nghĩa đã
- HS: 2 em trả lời câu hỏi.
- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.
*HĐ1: Làm việc theo nhóm.
- GV: Chia nhóm (N4), giao nhiệm vụ.
- HS: Đọc SGK, quan sát tranh minh hoạ, để
thuật lại trước nhóm cuộc khởi nghĩa
19/8/1945 ở Hà Nội, học sinh khác cùng

nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến cho nhau.
- HS: 2 em lên bảng trình bày, học sinh khác
nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, chốt ý đúng.
*HĐ2: Làm việc cá nhân.
- GV: Nêu câu hỏi:
+ Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội.
+ Nếu cuộc khởi nghĩa giàng chính quyền ở
Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính
quyền ở các địa phương khác ra sao?
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có
tác động như thế nào đến tinh thần cách
mạng của nhân dân cả nước?
thành công trên cả nước.
c) Những nguyên nhân và ý nghĩa
thắng lợi của cách mạng Tháng
Tám: (10 phút)
- Dân ta có một lòng yêu nước sâu
sắc có Đảng lãnh đạo, chớp được
thời cơ
- Với lòng yêu nước và tinh thần
cách mạng của nhân dân ta. chúng
ta giành được độc lập dân tộc, dân
ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống
trị của thực dân phong kiến.
3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
+ Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành
được chính quyền?
+ Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính

quyền ở quê hương ta năm 1945?
- HS: Nối tiếp nhau trình bày, học sinh khác
nhận xét, bổ sung.
- GV: chốt ý, giới thiệu nét cơ bản về cuộc
khởi nghĩa ở Huế (23/8) và Sài Gòn (25/8).
- HS: Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam,
liên hệ thực tế.
*HĐ3: Hoạt động nhóm:
- GV: Nêu câu hỏi:
+ Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi
trong cách mạng Tháng Tám?
+ Cách mạng Tháng Tám thắng lợi có ý
nghĩa như thế nào?
- HS: Thảo luận theo cặp, đại diện lên trình
bày kết quả, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- HS: 2 em đọc phần in đậm SGK.
- HS: 1 em nhắc lại nội dung bài.
- GV: Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- HS: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
TUẦN 11
Tiết 2: LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Tiết PPCT:10)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc Tuyên ngôn độc lập.
- Đây là lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà. Ngày 2/9
trở thành ngày Quốc khánh nước ta.
- Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
- Nêu Thắng lợi của cách mạng
Tháng Tám có ý nghĩa như thế nào
đối với dân tộc ta?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Phát triển bài:
a) Quang cảnh Hà Nội ngày 2/9:
(9 phút)
- Hà Nội tưng bừng cờ và hoa. Đồng
bào Hà Nội đều xuống đường hướng
về Ba Đình chờ buổi lễ. Đội danh dự
nghiêm trang quanh lễ đài mới
dựng.
- HS: 2 em trả lời câu hỏi.
- GV & HS: Nhận xét - Đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.
*HĐ1: Làm việc theo cặp.
- GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
+ Miêu tả quang cảnh Hà Nội ngày
2/9/1945?
- HS: Miêu tả cho nhau nghe, 3 em lên bảng
thi tả quang cảnh ngày 2/9/1945.
- HS& GV: Nhận xét - Kết luận.
b) Diễn biến buổi lễ Tuyên bố độc
lập : (10 phút)
- Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ;
Bác Hồ và các vị trong Chính phủ

lâm thời bước ra lễ đài chào nhân
dân; Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc
lập. …
C) Nội dung bản tuyên ngôn và ý
nghĩa ý nghĩa của sự kiện lịch sử
ngày 2/9/1945: (10 phút)
- Nước Việt Nan có quyền hưởng tự
do độc lập…Việt Nam đem tất cả
tinh thần và lực lượng tính mạng và
của cải để giữ vững quyền tự do độc
lập ấy.
- ý nghĩa: Ngày 2/9/1945 đã khẳng
định quyền độc lập của dân tộc ta,
kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp
đô hộ nước ta, khai sinh ra nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khẳng
định tinh thần kiên cường, bất khuất
trong đấu tranh chống xâm lược, bảo
vệ độc lập của dân tộc ta.
3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
*HĐ2: Làm việc theo nhóm .
- GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- HS: Thảo luận nhóm ( N4) các câu hỏi
sau:
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?
+ Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính
nào?
+Buổi lễ kết thúc ra sao?
- HS: Đại diện trình bày diễn biến, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.

- HS& GV: Nhận xét - Kết luận.
*HĐ3: Làm việc cả lớp:
- HS: Đọc bài SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nội dung chính của bản tuyên ngôn độc
lập là gì?
+ Sự kiện ngày 2/9/1945 đã khẳng định điều
gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam ?
+ Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào?
+ Những việc đó có tác động như thế nào
đến lịch sử dân tộc ta?
+ Thể hiện điều gì về truyền thống của
người Việt Nam.
- HS: Phát biểu ý kiến,học sinh khác nhận
xét bổ sung.
- GV: Nhận xét - Kết luận.
- HS: 3 em đọc phần in đậm SGK.
- HS: 1 em nhắc lại nội dung bài.
- GV: Củng cố bài học.
- HS: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

×