Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Topic 5: Cạnh tranh hoàn hảo pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.43 KB, 43 trang )

1
CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Topic 5
2
Đặc điểm
Cạnh tranh thuần túy

Số lượng người bán và người mua lớn

Sản phẩm đồng nhất (giống nhau)

Rào cản thấp để gia nhập (tự do gia nhập và
rút lui trong ngành công nghiệp)
Cạnh tranh hoàn hảo

Số lượng người bán và người mua lớn

Sản phẩm đồng nhất (giống nhau)

Rào cản thấp để gia nhập

Thông tin thị trường hoàn hảo

perfect mobility of FoP’s
Dẫn đến sự
điều chỉnh
nhanh chóng
3
Người nhận giá & Người tạo giá
Đường cầu của
Người nhận giá


Đường cầu của
Người tạo giá
4
Đường cầu của người nhận giá

Đường cầu của doanh nghiệp trong cạnh
tranh hoàn hảo thì co dãn hoàn toàn, có
nghĩa là DN chỉ có thể bán HH với số lượng
không hạn chế tại mức giá thị trường.

Mỗi DN không tạo ra thị trường, không tạo
lập giá mà chỉ là một thành viên nhỏ trong
thị trường rộng lớn… Do đó, nó là người
nhận giá.
5
Đường cầu của người tạo giá

Hướng dốc xuống.

Độ dốc của đường cầu như thế nào.

DN càng có sức mạnh thị trường, thì
đường cầu có độ dốc càng lớn.

Đặc điểm của đường cầu có hướng dốc
xuống là, thông thường, nếu DN tăng giá
sản phẩm của họ, họ sẽ bị mất khách hàng
và nếu họ muốn bán nhiều hàng hơn, họ
sẽ phải giảm bớt mức giá.
6

Đường cầu của mỗi DN trong cạnh
tranh thuần túy
P = AR = MR
Đường cầu của DN
Đường cầu thị trường
7
Doanh thu trong cạnh tranh
thuần túy

Tổng DT (TR): Tổng số tiền DN nhận được khi
bán sản phẩm.

TR = P x Q

DT trung bình (AR): Tổng DT trên 1 đơn vị sản
phẩm được bán ra

AR = TR/Q = (P x Q) / Q = P

DT biên (MR): là DT tăng thêm khi bán thêm một
đơn vị sản phẩm

MR = = = P
ΔTR
ΔQ
P. ΔQ
ΔQ
8
$131
$131



131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131


0
0


1
1



2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
7
7
8
8
9
9
10
10
$ 0
$ 0
131
131
262
262
393
393
524
524

655
655
786
786
917
917
1048
1048
1179
1179
1310
1310
]
$131
$131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131

131
131
131
]
]
]
]
]
]
]
]
]
Giá
Giá


(DT trung bình)
(DT trung bình)
Tổng DT
Tổng DT
DT biên
DT biên
Lượng cầu
Lượng cầu
(Bán)
(Bán)
9
TR
Giá, DT biên và DT trung bình,
Tổng DT (dollars)

P
P
Lượng cầu (bán)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


917
917
786
786
655
655
524
524
393
393
262
262
131
131
0
0
D = MR
P = AR = MR
10
Tối đa hóa lợi nhuận trong
Ngắn hạn
2 cách tiếp cận để tối đa hóa lợi nhuận:

Cách 1: Tổng DT – Tổng CP


Cách 2: DT biên, CP biên
11
Chú ý!
Nguyên tắc tối đa hóa LN

Kết quả tốt nhất khi: TR – TC = lớn nhất
hoặc

khi MR = MC

Hoặc MR gần MC nhất nhưng MR > MC

MC cắt MR
12
Tổng DT – Tổng CP (Giá = $131)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng CPTổng SP
Tổng CP
cố định

Tổng CP
biến đổiTổng DT
Lợi nhuận
$ 100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
$ 0
90
170
240
300
370
450
540
650
780
930
$ 100
190
270
340
400

470
550
640
750
880
1030
$ 0
131
262
393
524
655
786
917
1048
1179
1310
– $100
– 59
– 8
+ 53
+ 124
+ 185
+ 236
+ 277
+ 298
+ 299
+ 280
13
0

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
0
90
170
240
300
370
450
540
650

780
930
100
190
270
340
400
470
550
640
750
880
1030
]
]
]
]
]
]
]
]
]
]
Tổng CP
Tổng SP
Tổng CP
cố định
Tổng CP
biến đổi
CP biên

Tổng LN
kinh tế
Giá =
DT biên
Tối đa hóa LN: MR, MC
90
80
70
60
70
80
90
11
0
13
0
15
0
$
$
131
131
131
131
131
131
131
131
131
131

131
131
131
131
131
131
131
131
131
131
– $100
– 59
– 8
+ 53
+ 124
+ 185
+ 236
+ 277
+ 298
+ 299
+ 280
14
Q TR TC E.Profit MR MC
0
10
20
30
40
50
60

70
80
90
100
110
0
15
30
45
60
75
90
105
120
135
150
165
25
38
43
48
53
59
65
74
85
105
130
160
15

fig
O O
S
D
(a)
(a)
Ngành
Ngành
P $
Q (triệu)
P
e
(b)
(b)
Doanh
Doanh
nghiệp
nghiệp
AR
D = AR
= MR
MC
Q
e
Cân bằng Ngắn hạn của ngành và của DN
trong cạnh tranh hoàn hảo
Q (ngàn)
Copyright 2001 Pearson Education Australia
16
Chú ý!

Nguyên tắc tối đa hóa LN

Kết quả tốt nhất khi MR = MC

Hay MR gần với MC nhất nhưng MR > MC

MC cắt MR
17
CHÚ Ý !
Nguyên tắc tối đa hóa LN
Ngắn hạn
P ≥ AVC

Trong ngắn hạn, DN phải chịu CP cố định
dù cho có SX hay không. Có nghĩa là Tổng
DT ít nhất phải bằng Tổng CP biến đổi để
DN có thể tiếp tục sx.
Nếu P < AVC, DN nên ngừng hoạt động
18
Dài hạn
P ≥ ATC

Trong dài hạn, các DN sẽ lựa chọn việc hạn
chế hay chấm dứt hoạt động kinh doanh, do
đó, Tổng doanh thu ít nhất phải bằng Tổng
chi phí (tất cả các chi phí).
Nếu P < ATC, DN nên ngừng hoạt động
CHÚ Ý !
Nguyên tắc tối đa hóa LN
19

fig
O O
S
D
(a)
(a)
Ngành
Ngành
P $
Q (triệu)
P
e
(b)
(b)
DN
DN
AR
D = AR
= MR
MC
Q
e
ATC
AC
Tối đa hóa lợi nhuận Ngắn hạn
trong cạnh tranh hoàn hảo
Q (ngàn)
Copyright 2001 Pearson Education Australia
20
fig

O O
S
D
(a)
(a)
Ngành
Ngành
P $
Q (triệu)
P
e
(b)
(b)
DN
DN
AR
D =
AR
= MR
MC
Q
e
ATC
AC
Q (ngàn)
Copyright 2001 Pearson Education Australia
Tối đa hóa lợi nhuận Ngắn hạn
trong cạnh tranh hoàn hảo
21
fig

O O
(
(
a)
a)
Ngành
Ngành
P $
P
1
Q (triệu)
S
D
(b)
(b)
DN
DN
AR
1
D
1
= AR
1
= MR
1
MC
Q
e
ATC
AC

Tối thiểu hóa mất mát Ngắn hạn
trong cạnh tranh hoàn hảo
Q (ngàn)
Copyright 2001 Pearson Education Australia
AVC
22
fig
Điểm ngừng SX ngắn hạn
O O
(a)
(a)
Ngành
Ngành
P $
P
2
Q (triệu)
S
D
2
(b)
(b)
DN
DN
AR
2
D
2
= AR
2

= MR
2
MC
ATC
AVC
Q
Copyright 2001 Pearson Education Australia
Q
1
Q (ngàn)
23
Cân bằng Dài hạn trong
cạnh tranh hoàn hảo

Trong cạnh tranh hoàn hảo

P = min. ATC = MR = MC

Tại sao?
24
Cân bằng Dài hạn trong
cạnh tranh hoàn hảo
O O
D
(a)
(a)


Industry
Industry

P $
P
1
(b)
(b)
DN
DN
ATC
AR
1
S
1
D
1
Q (ngàn)
Copyright 2001 Pearson Education Australia
Q (triệu)
25
fig
O O
S
1
D
(a)ngành: Khi 1 DN tạo được
(a)ngành: Khi 1 DN tạo được
LN , DN mới sẽ gia nhập ngành.
LN , DN mới sẽ gia nhập ngành.
Đường S dịch chuyển sang
Đường S dịch chuyển sang
phải. P giảm

phải. P giảm
.
.
P $
Q (triệu)
P
1
(b) DN
(b) DN
AR
1
ATC
P
L
AR
L
Q
L
S
e
D
1
D
L
Q (ngàn)
Copyright 2001 Pearson Education Australia
Cân bằng Dài hạn trong
cạnh tranh hoàn hảo

×