Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài 6 TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH HOÀN HẢO (kinh tế vi mô 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.63 KB, 23 trang )

Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
1 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
CHƢƠNG 8
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG ĐIỀU
KIỆN CẠNH TRANH HOÀN HẢO
TS. Lê Văn Chiến
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
2 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Nội dung
8.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
8.2 Tối đa hóa lợi nhuận
8.3 Doanh thu cận biên, chi phí cận biên, & tối đa hóa lợi nhuận
8.4 Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
8.5 Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo
8.6 Đƣờng cung ngắn hạn của thị trƣờng
8.7 Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
8.8 Đường cung dài hạn của ngành
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
3 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Giả định của mô hình thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1) Ngƣời bán và ngƣời mua đều là ngƣời chấp nhận giá
2) Sản phẩm đồng nhất
3) Không rào cản gia nhập
Vì mỗi hãng chỉ bán một lượng rất nhỏ trong tổng lượng hàng hóa bán trên
thị trường nên quyết định của họ không ảnh hưởng đế giá của thị trường.
● Chấp nhận giá: Hãng không có ảnh hưởng gì đến giá trị trường nên phải
chấp nhận giá, coi giá thị trường là yếu tố định sẵn để ra quyết định


Đồng nhất.
Khi sản phẩm của các hãng trên thị trường có thể thay thế hoàn hảo cho
nhau (đồng nhất). Không hãng nào có khả năng nâng giá cao hơn hãng
khác mà không mất hết khách hàng.
Tự do gia nhập. Pháp lý và chi phí
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
4 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Tối đa hóa lợi nhuận
• Trong chương này chúng ta giả định mục tiêu duy nhất của các hãng là
tối đa hóa lợi nhuận.
• Với một hãng nhỏ, chủ sở hữu đồng thời là người quản lý thì tối đa hóa
lợi nhuận là yếu tố chi phối toàn bộ các quyết định của hãng. .
• Với các hãng lớn, người ra quyết định hàng ngày của hãng không phải
là chủ sở hữu nên có thể có mục tiêu khác không phải là tối đa hóa lợi
nhuận. Tuy nhiên,
• Cổ đông có thể quyết định thay giám đốc mới.
• Đối thủ cạnh tranh có thể vượt lên trước
• Để sống sót được trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì tối đa
hóa lợi nhuận trong dài hạn phải là ưu tiên cao nhất của hãng.
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
5 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
• Số lƣợng DN rất lớn hoặc vô cùng
• Sản phẩm giống hệt nhau
• Các hãng hoạt động trong ĐK nhƣ nhau, công nghệ nhƣ nhau
(dài hạn)
• Không có hạn chế nào đối với hãng mới gia nhập ngành và
hãng cũ rời bỏ thị trƣờng.

• Đƣờng cầu mà hãng cạnh tranh hoàn hảo gặp phải là đƣờng
nằm ngang tại mức giá nhất định.
• Độ co giãn của cầu theo giá bằng vô cùng, một sự tăng giá nhỏ
khiến hãng không bán đƣợc hàng. Ngƣợc lại, hãng có thể bán
bao nhiêu cũng đƣợc trong khi giá không đổi.
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
6 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Doanh thu biên, Chi phí biên, và tối đa hóa lợi nhuận
● Lợi nhuận: chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
π(q) = TR(q) − TC(q)
● Doanh thu cận biên (MR): Doanh thu thu thêm được khi
sản lượng tăng thêm một đơn vị.
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Một hãng sẽ lựa chọn sản
lượng q*, để tối đa hóa lợi
nhuận (khoảng cách AB giữa
tổng doanh thu TR và tổng chi
phí TC lớn nhất)
Tại đó, MR (độ dốc của
đường tổng doanh thu) bằng
MC (độ dốc của đường tổng
chi phí).
Δπ/Δq = ΔR/Δq − ΔC/Δq = 0
MR(q) = MC(q)
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
7 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Doanh thu biên, Chi phí biên, và tối đa hóa lợi
nhuận

Cầu và doanh thu biên của hãng cạnh tranh hoàn hảo
Đường cầu đối diện với hãng cạnh tranh hoàn hảo
Sản lượng của hãng cạnh tranh không ảnh hưởng đến giá thị trường nên
hãng coi giá cả là yếu tố được định sawcn và quyết định sản lượng.
Hình (a) đường cầu đối diện với hãng co giãn hoàn hảo.Tuy nhiên đƣờng
cầu thị trƣờng (b) vẫn có dạng dốc xuống.
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
8 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Doanh thu biên, Chi phí biên, và tối đa hóa lợi
nhuận
Đường cầu d đối diện với hãng cạnh tranh hoàn hảo
đồng thời là đường doanh thu trung bình và doanh
thu cận biên tại mức giá cân bằng trên thị trường.
Tối đa hóa lợi nhuận của DN cạnh tranh hoàn hảo
MC(q) = MR = P
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
9 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
Lợi nhuận ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo.
Hãng có lợi nhuận >0
Trong ngắn hạn hãng cạnh
tranh tối đa hóa lợi nhuận khi
chọn mức SL q* ở đó MC =P
(hoặc = MR).
Lợi nhuận của hãng =
SABCD.
Bất kỳ sự thay đổi sản lƣợng
nảo, VD q

1
hoặc q
2
, đều khiến
lợi nhuận giảm.
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
10 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
Lợi nhuận ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo
Hãng cạnh tranh sẽ
đóng cửa nếu giá
thấp hơn AVC.
Hãng sẽ tiếp tục SX
nếu giá cao hơn AVC
Hãng có lợi nhuận <0
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
11 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh
Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo là một phần của
đường chi phí cận biên đoạn từ AVC tối thiểu trở lên
Trong ngắn hạn hãng
chọn mức sản lƣợng tại đó
MC =P, đồng thời hãng ít
nhất phải bù đắp đƣợc chi
phí biến đổi
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
12 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.

Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh
Phản ứng của hãng khi giá đầu vào thay đổi
Khi chi phí cận biên của
hãng tăng từ MC
1
lên
MC
2
, mức sản lƣợng tối
đa hóa lợi nhuận của hãng
giảm từ q
1
xuống q
2
.
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
13 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Đường cung ngắn hạn của ngành cạnh tranh
Đường cung ngắn hạn của ngành là
tổng theo chiều ngang của các
đường cung của các hãng.
Vì hãng 3 có AVC thấp hơn AVC 2
hãng kia nên đường cung của
ngành S bắt đầu từ mức giá P
1
và là đường MC
3
cho đến khi giá
=P

2
.
Từ mức giá P
2
trở lên, cung của
ngành bằng tổng cung của 3
hãng.
Độ co giãn của cung (ngành)
E
s
= (ΔQ/Q)/(ΔP/P)
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
14 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Đường cung ngắn hạn của ngành cạnh tranh
Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
● Thặng dư sản xuất: Bằng tổng chênh lệch giữa giá thị trường
và chi phí cận biên.
Thặng dư SX của hãng
Thặng dƣ sản xuất của
hãng là khu vực mày hồng
nằm dƣới giá thị trƣờng
trên đƣờng MC.
Bằng cách tính khác,
thặng dƣ SX bằng
SABCD vì tổng chi phí
cận biên đến q*bằng tổng
chi phí biến đổi để sản
xuất q*.
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply

15 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Đường cung ngắn hạn của ngành cạnh tranh
Thặng dƣ sản xuất trong ngắn hạn
Thặng dư sản xuất của
ngành
Thặng dƣ sản xuất của
ngành là diện tích dƣới
đƣờng giá trên đƣờng cung
của ngành nằm giữa sản
lƣợng 0 và Q*.
Thặng dư sản xuất vs lợi nhuận
Thặng dƣ sản xuất = PS = TR − VC
Lợi nhuận = π = TR − VC − FC
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
16 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
Một hãng tối đa hóa lợi nhuận
của nó bằng cách chọn mức
sản lƣợng ở đó giá bằng chi
phí cận biên dài hạn LMC.
Trong dài hạn, một hãng có
thể thay đổi đầu vào thậm chí
cả quy mô nhà máy
Hãng có thể tăng lợi nhuận
ngắn hạn ABCD lên lợi nhuận
dài hạn EFGD bằng cách tăng
sản lƣợng trong dài hạn.

Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
17 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Cân bằng cạnh tranh dài hạn
Lợi nhuận kế tóan và lợi nhuận kinh tế
π = TR − wL − rK
Lợi nhuận kinh tế bằng 0
Một hãng kiếm đƣợc lợi nhuận kinh tế thông thƣờng với
khoản đầu tƣ của nó, nghĩa là nó vẫn đang hoạt động hiệu
quả nhất có thể so với phƣơng án đầu tƣ vào việc khác.
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
18 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Cân bằng cạnh tranh dài hạn
Nhập ngành và ra khỏi ngành
G/s lúc đầu ngành cân bằng
tạimức giá $40/ĐV, hình (b)
giao điểm giữa đƣờng cầu D và
đƣờng cung S
1
.
Trong (a) hãng có lợi nhuận
kinh tế dƣơng
Lợi nhuận dƣơng khuyến khích
gia nhập ngành khiến đƣờng
cung ngành chuyển sang S
2
,

nhƣ hình (b).
Cân bằng trong dài hạn xảy ra
tại mức giá $30, nhƣ trong hình
(a), hãng kiếm lợi nhuận kinh tế
bằng 0 và không có động cơ gia
nhập hoặc rời bỏ ngành.
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
19 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
● Cân bằng cạnh tranh dài hạn: Tất cả các hãng trong ngành
tối đa hóa lợi nhuận, không hãng nào có động cơ gia nhập
hoặc rời bỏ ngành, giá cả thị trường đảm bảo lượng cung bằng
lượng cầu.
Cân bằng cạnh tranh dài hạn xảy ra khi đảm bảo 3 điều kiện:
1. Các hãng trong ngành đang tối đa hóa lợi nhuận.
2. Không hãng nào có động cơ gia nhập hoặc rời bỏ ngành vì tất cả các hãng đang có lợi nhuận kinh
tế bằng 0.
3. Giá cả thị trƣờng đảm bào lƣợng cung của ngành bằng lƣợng cầu mà ngƣời tiêu dùng muốn mua.
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
20 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Cung dài hạn đối với ngành có chi phí không đổi
Hình (b), Cung dài hạn của
ngành trong điều kiện chi phí
không đổi là đƣờng S
L
.
Khi cầu tăng lên, lúc đầu sẽ
dẫn tới tăng giá (di chuyển từ
A sang C),

Lúc đầu hãng tăng sản lƣợng
từ q
1
sang q
2
, nhƣ hình (a).
Nhƣng các hãng mới gia nhập
ngành khiến cung thị trƣờng
dịch phải.
Vì giá đầu vào không tăng khi
sản lƣợng của ngành tăng, gia
nhập ngành chỉ dừng lại khi
giá quay về mức giá cũ điểm
B trong hình (b)).
Đường cung dài hạn của ngành khi giá đầu vào không
đổi là một đường nằm ngang tại mức giá bằng chi phí
bình quân tối thiểu của hãng.
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
21 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Cung dài hạn đối với ngành có chi phí thay đổi
Ngành có chi phí tăng
Hình (b), đƣờng cung
dài hạn của ngành có chi
phí tăng là đƣờng dốc
lên S
L
.
Khi cầu tăng, lúc đầu
làm giá tăng,

Hãng tăng sản lƣợng từ
q
1
lên q
2
trong (a).
Gia nhập ngành khiến
đƣờng cung của ngành
dịch từ S
1
sang S
2
.
Vì giá đầu vào tăng, cân
bằng dài hạn của ngành
sẽ đạt đƣợc tại mức giá
cao hơn giá ban đầu.
Đường cung dài hạn của ngành có chi phí đầu
vào tăng là một đường dốc lên.
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
22 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Cung dài hạn đối với ngành có chi phí thay đổi
Tác động của thuế
Tác động của thuế đầu ra lên sản lượng của hãng cạnh tranh
hoàn hảo
Thuế đầu ra làm MC tăng
một lƣợng bằng mức thuế,
từ MC
1

lên MC
2
Hãng sẽ giảm sản lƣợng
cho đến khi chi phí cận
biên MC
2
=Mc
1
+ thuế
bằng mức giá thị trƣờng.
Chapter 8: Profit Maximization and Competitive Supply
23 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Cung dài hạn đối với ngành có chi phí thay đổi
Tác động của thuế
Thuế đầu ra khiến
đường cung của thị
trường dịch lên một
đoạn bằng thuế.
Kết quả là giá hàng
hóa tăng lên còn sản
lượng của ngành
giảm.

×