Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.08 KB, 2 trang )
Trung tâm y tế Quảng xơng
Trạm y tế Quảng phú
Bài tuyên truyền
Phòng bệnh uốn ván sơ sinh và cách phòng ngừa
Tha toàn thể nhân dân !
Bệnh uốn ván là bệnh do độc tố uốn ván tác động vào hệ thần kinh cơ sau
khi ngời bệnh có vết thơng hở tiếp súc với nha bào uốn ván có trong đất , môi
trờng xung quanh . bệnh uốn ván do vi khuẩn clostridium tetani gây nên . vi
khuẩn này sống trong các tổ chức chết (nh vết thơng , cuốn rôns trẻ sơ sinh)
phân súc vật , đất , bụi , dụng cụ nhà nông, quần áo , da ,chân tay Nó tiết
ra độc tố gây nhiểm độc hệ thần kinh điều khiển cơ vận động , gây co rút
các cơ, làm cơ thể bị co cứng.
Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh uốn ván. Bệnh có thể gặp và rất nguy hiểm
ở trẻ sơ sinh đợc gọi là uốn ván sơ sinh (UVSS) . Hỗu hết trẻ sơ sinh mắc
UVSS đều tử vong .UVSS hay gặp ở vùng nông thôn, nơi có tỷ lệ đẻ tại nhà
cao, đẻ và chắm sóc rốn không đảm bảo vô khuẩn .
Lây truyền bệnh uốn ván : bệnh uốn ván không lây truyền từ ngời sang
ngời , ngồi có thể nhiễm uốn ván khi vết thơng hoặc vết cắt bị nhiểm bẩn
.Tác nhân gây bệnh thờng phát triển trong vết thơng sâu do đinh, dao, mảnh
vụn gỗ bẩn và động bị cắn .
Phụ nữ có thể có nguy cơ nhiểm khuẩn cao nếu dùng dụng cụ đỡ đẻ vào
nạo thai bị nhểm khuẩn khi sinh và nạo thai . Trẻ sơ sinh có thể bị nhiểm bẩn
nếu dụng cụ để cắt rốn , chăm sóc rốn hoặc tay ngời đỡ để không sạch
Trẻ nhỏ củng có thể bị bệnh khi sử dụng các dụng cụ bẩn cắt bao quy đầu
, rạch da và những thứ không sạch đắp vào các vết thơng .
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh :
Thời gian ủ bệnh khoảng 3-10 ngày củng có thể đến 3 tuần . Thời gian ủ
bệnh càng ngắn thì nguy cơ ủ bệnh càng cao . Cứng cơ hàm là dấu hiệu đầu
tiên của bệnh uốn ván . Tiếp theo là cứng cổ , khó nuốt , co cứng cơ bụng ,cơ
co thắt , vã mồ hôi và sốt.
Để phòng UVSS cần tiêm vacxin cho phụ nữ có thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ