Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TUAN 17- CT DOI MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.29 KB, 14 trang )

Tuần 17
Chủ đề : Côn trùng
Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2010
Môn: Trò chơi
Bài: Bắt bớm
I. Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức:
- Rèn luyện phản xạ nhanh và sự khéo léo cho trẻ, khả năng hiểu và thực hiện
theo đúng hiệu lệnh
* Kỹ năng:
Trẻ biết tên trò chơi, hiểu luật chơi và chơi thành thạo.
* Thái độ:
- Trẻ vui chơi đoàn kết
- Giáo dục trẻ qua trò chơi trẻ biết bảo vệ các loại côn trùng có ích .
-90 % trẻ hiểu bài.
II. Chuẩn bị:
- Một con bớm làm bằng giấy to .
III. H ớng dẫn
Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ
* ổ n định tổ chức
- Cô cùng trẻ hát bài: Con chuồn chuồn
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề côn trùng
* Cô giới thiệu trò chơi: Bắt bớm
- Cô hớng dẫn cách chơi,luât chơi.
*Luật chơi:
- Chỉ cần chạm tay vào con bớm coi nh bắt đợc b-
ớm.
*Cách chơi: Cô cho trẻ đứng xung quanh cô, cô
cầm que đính con bớm và nói : Các con xem này có
con bớm đang bay" cô giơ lên hạ xuống" bây giờ
các con hãy nhảy lên cao để bắt bớm, cô giơ lên hạ


xuống ở nhiều phía khác nhau, cho trẻ vừa nhảy lên
cao vừa nhảy đợc xa. Ai chạm tay vào con bớm coi
nh đã bắt đợc bớm .
- Trẻ hát, trò chuyện cùng
cô về chủ điểm
- Trẻ lắng nghe cô hớng dẫn
cách chơi
- Trẻ quan sát cô chơi mẫu
- Cô và một số trẻ chơi mẫu một lần.
* Cô cho trẻ chơi
- Trẻ tham gia chơi, cô động viên khuyến khích trẻ
*Kết thúc:
- Nhận xét sau khi chơi
- Cô gợi ý để trẻ nhận xét
- Cô nhận xét chung
- Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết.
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chú ý lắng nghe
Môi trờng xung quanh:
Bài: Quan sát tranh vẽ về côn trùng
I. Mục đích, yêu cầu:
+ Mục đích
- Nhằm giúp trẻ nhận biết, gọi tên ,ích lợi, tác hại của một số loại côn trùng
+ Yêu cầu:
- Trẻ biết kể tên đợc một số loại côn trùng, nhận xét, so sánh điểm khác
nhau và giống nhau giữa hai loại côn trùng,biết ích ,tác hại của côn trùng đối với
đời sống con ngời.
+ Giáo dục:
- Trẻ biết bảo vệ các loại côn trùng có ích ,tránh xa côn trùng có hại.

90% trẻ hiểu bài.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:
+ Tranh ảnh một số loại côn trùng : Con ong , bớm ,ruồi
+ Một số lô tô vẽ về côn trùng
+ Đồ dùng các góc cho trẻ hoạt động
III. H ớng dẫn
Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ
ổ n định tổ chức lớp:
- Cho trẻ hát bài:" Con chuồn chuồn
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề côn trùng
- Trẻ hát và trò chuyện
cùng cô về chủ điểm .
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Các con biết những loại côn trùng nào ?
- Đúng rồi : Trong môi trờng sống có rất nhiều loại
côn trùng đấy các con ạ ,con thì có ích con thì có
hại
* Cô giới thiệu bài:
Quan sát tranh vẽ về côn trùng
1. Quan sát tranh đàm thoại:
- Cô có bức tranh vẽ về con gì đây ?
- Con ong có mấy phần cơ bản, đó là những phần
nào?
- Phần đầu của ong có những bộ phận nào?
- Con ong có mấy mắt , mắt ong để làm gì ?
- Con ong có mấy vòi , ong dùng vòi của mình để
làm gì ? có gì nữa
- Ngoài ra ong còn có gì nữa ?
- phần mình của ong có những bộ phận nào ?

- Con ong có mấy cánh, cánh ong để làm gì ?
- Con ong có mấy chân, ong dùng chân để làm gì ?
- Ong đẻ con hay đẻ trứng ?nuôi ong để làm gì
- Con ong sống ở đâu, con ong có màu gì?
- Con ong là loài côn trùng có ích hay có hại ?
- Với các con cô trùng còn lại cô cũng cho trẻ quan
sát và đàm thoại tơng tự nh trên
2 . So sánh :
- Cô cho trẻ so sánh : Con ong và con ruồi
- Giống nhau : đều có 2 phần , phần đầu có mắt ,
chân cánh, đều là côn trùng
- Khác nhau: về màu sắc , ong có vòi , là côn trùng
có ích ,con ruồi là côn trùng có hại
Mở rộng : Ngoài những con côn trùng mà cô vừa
cho các con làm quen ra , còn có rất nhiều loại côn
trùng khác nữa nh : Con sâu ,châu chấu, cào cào ,
con gián .
* Củng cố, giáo dục
- Cô vừa cho các con làm quen với những loại côn
trùng nào?
- Các con nên bảo vệ những loại côn trùng có ích ,
và tránh xa những loại côn trùng có hại.
3. Trò chơi:
1: Tranh côn trùng gì biến mất
2: Bắt chớc tạo dáng các con côn trùng
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chú ý quan sát tranh
đàm thoại cùng cô .
- Trẻ quan sát tranh đàm
thoại

- Trẻ so sánh và trả lời .
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô hớng dẫn
- Cách chơi: Cô nói tên côn trùng , nếu loài nào biết
bay , các con hãy làm động tác bay lên , nếu loài
không biết bay các con nhảy hay làm vài động tác
giống con côn trùng đó .
- Cô chơi mẫu 1 lần
- Cô cho trẻ tham gia chơi.
- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ
* Hoạt động góc
- Cô hớng cho trẻ về các góc để hoạt động
- Góc thiên nhiên : trùng quan sát tranh về chủ đề
côn trùng
- Góc tạo hình : Vẽ và tô màu các loại côn trùng
- Góc âm nhạc : Hát múa theo chủ đề
- Quan sát cô chơi mẫu
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ về góc hoạt động theo
chủ điểm .


Thứ 3 ngày 5 tháng 1năm 2010
Môn: Tạo hình (mẫu)
Bài: Tô màu con bớm
I. Mục đích, yêu cầu:
+ Mục đích :
- Qua giờ học nhằm giúp trẻ phát triển óc sáng tạo, quan sát ghi nhớ có chủ định.
+ Yêu cầu :

- Trẻ nắm đợc cách tô, tô đợc hình con bớm mịm và đẹp
Giáo dục :
- Trẻ chú ý quan sát tranh mẫu, nghe cô hớng dẫn.
- 90% trẻ hiểu bài.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Tranh mẫu 02 tranh, bút mầu, giấy vẽ.
- Đồ dùng của trẻ: Bút mầu, giấy vẽ.
III. H ớng dẫn
Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ
* ổn định tổ chức lớp:
- Cô cho trẻ đọc bài thơ : Ong và bớm
* Trò chuyên:
- Các con vừa đọc bài thơ nói về con gì?
- Trong bài thơ nói đến những loại côn trùng nào
- Ngoài con ong và con bớm ra các con còn biết
những loại côn trùng nào khác nữa ?
* Cô giới thiệu bài:
Tô màu con bớm
1: Quan sát tranh mẫu đàm thoai:
- Cô giáo có bức tranh vẽ về con gì đây ?
- Con bớm có những phần nào ?
- Phần đầu com bớm cô tô màu gì ?
- Con bớm có mấy dâu,cô tô màu gì ?
- Phần mình của con bớm cô tô màu gì ?
- Con bớm có mấy cánh , cánh cô tô màu gì ?
- Cô tô màu con bớm nh thế nào , có bị chờm ra
ngoài không?
- Với bức tranh còn lại cô cũng cho trẻ quan sát và
đàm thoại tơng tự nh trên .
* Cô làm mẫu :

- Cô cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ vở. Cô tô
phần đầu của con bớm trớc, dâu , mắt , sau đó cô
tô đến phần mình của bớm . Cánh và chân cô tô
màu vàng cô tô thật mịn và đẹp không chờm ra
ngoài
2. Trẻ thực hiện
- Cô nhắc lại t thế ngồi ,cách cầm bút, để vở
- Trẻ thực hiện , cô quan sát động viên khuyến
khích trẻ tô màu đẹp
3. Nhận xét sản phẩm:
- Cô trng báy sản phẩm của trẻ lên gía treo.
- Gợi hỏi để trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét chung.
* Củng cố giáo dục:
- Cô hỏi lại tên bài học.
- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các loại côn
trùng có ích , phòng tránh và tiêu diệt những côn
trùng có hại
* Hoạt động góc:
- Cô hớng cho trẻ về các góc để hoạt động
- Góc thiên nhiên : trùng quan sát tranh về chủ đề
côn trùng
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ tham gia trò chuyện.
- Trẻ chú ý quan sát đàm
thoại tranh mẫu.
- Trẻ trả lời
- Quan sát tranh đàm
thoại cùng cô.
- Trẻ chú ý quan sát cô

làm mẫu.
- Trẻ thực hiện theo yêu
cầu của cô
- Trẻ nhận xét sản phẩm
- Trẻ lắng nghe.
- trẻ trả lời .
- Trẻ về góc hoat động
theo chủ điểm.
- Góc tạo hình : Vẽ và tô màu các loại côn trùng
- Góc âm nhạc : Hát múa theo chủ đề
Thứ 4 ngày 6 tháng 1 năm 2010
Môn: Văn học: ( thơ)
Bài : Ong và bớm

I. Mục đích, yêu cầu:
+ Mục đích :
- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nắm đợc nội dung bài thơ, đọc thơ
diễn cảm
+ Yêu cầu:
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tác giả
+ Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ một số côn trùng có ích .
- 90% trẻ hiểu bài.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ minh hoạ thơ
III. H ớng dẫn
Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ
+ ổ n định tổ chức lớp :
- Cho cùng trẻ hát bài: ( Chị ong nâu và em bé )

+ Trò chuyện :
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì ?
- Các con biết những loại côn trùng nào ?
- Đúng rồi : Trong thiên nhiên có rất nhiều loại côn
trùng sống : Ong , bớm, ruồi gián, muỗi, châu
chấu
* Cô giới thiệu bài:
- Cô giới thiệu bài:" Ong và bớm "
tác giả ." Nhợc thủy "
- Cô đọc thơ lần 1 đọc diễn cảm
- Hỏi lại tên bài thơ , tác giả
* Giảng nội dung
- Bài thơ : Ong và bớm đã nói về con ong rất ngoan
- Trẻ hát
- Trẻ tham gia trò chuyện.
- Trẻ lắng nghe cô đọc .
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
ngoãn và chăm chỉ luôn vâng lời bố mẹ ,chăm làm
việc nhà khi công việc cha song thì không nên đi
chơi
- Đọc thơ lần 2 cùng tranh minh họa
* Giảng trích dẫn
- Bài thơ nói về con gì ?
"Con bớm trắng

Rủ đi chơi "
- Sáu dòng thơ đầu của bài thơ đã viết về chú bớm
hay rong chơi baylợn khắp mọi nơi, khi gặp ong b-
ớm liền rủ ong đi chơi cùng.
"Ong trả lời


Mẹ không thích "
- Sáu dòng thơ cuối tác giả đã miêu tả về chú ong
rất chăm chỉ đi tìm mật và ong luôn vang lời mẹ ,
vì ong không làm cho mẹ buồn.
* Giảng từ :
- Rong chơi : Có nghĩa là suốt ngày chỉ ham chơi
không chịu làm việc gì.
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc cùng cô 2 lần
- Lớp đọc 2 lần
- Tổ , nhóm , cá nhân đọc 1 lần
- Cô chú ý lắng nghe sửa sai cho trẻ
* Đàm thoại :
- Bài thơ tả về con gì ?
- Con bớm trắng bay lợn ở đâu, và gặp ai ?
- Gặp ong bớm đã rủ ong đi đâu ?
- Ong đã trả lời bớm thế nào ?
- Qua bài thơ các con nên học tập ai ?
- Con ong là loài côn trùng có ích hay có hại ?
* Củng cố :
- Hỏi lại tên bài thơ, tác giả
- Gọi 1 trẻ lên đọc lại bài thơ
+ Giáo dục, liên hệ :
- Về nhà các con đọc lại bài thơ thật hay cho ông
bà,bố mẹ các con nghe nhé.
- Các con cũng vậy phải giúp đỡ bố mẹ làm những
công việc tùy theo sức của mình .
* Hoạt động góc
- Cô hớng cho trẻ về các góc để hoạt động

giảng nội dung.
- Nghe cô trích dẫn.
- Trẻ lắng nghe cô giảng.
- Trẻ đọc cùng cô
- Trẻ tự đọc thơ
- Trẻ lắng nghe và trả lời
câu hỏi.
- Trẻ trả lời
- 1 trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ tham gia các góc hoạt
- Góc thiên nhiên : trùng quan sát tranh về chủ đề
côn trùng
- Góc tạo hình : Vẽ và tô màu các loại côn trùng
- Góc âm nhạc : Hát múa theo chủ đề
động.
Thứ 5 ngày 7 tháng 1 năm 2010
Môn: Thể dục
Bài : Bật sâu : 25 - 30 cm
I. Mục đích yêu cầu:
+ Mục đích:
- Nhằm phát triển cơ chân rèn luyện cho trẻ sự khéo léo trong vận động.
+ Yêu cầu:
- Trẻ nắm đợc bài tập ,biết và nắm đợc kỹ thuật bật sâu
+ Giáo dục: Trẻ chăm tập và rèn luyện thân thể.
- 85 % trẻ hiểu bài
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, ghế thể dục 2 cái
III. H ớng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

+ ổ n định tổ chức lớp
- Cho cùng trẻ hát bài: ( Chị ong nâu và em bé )
+ Trò chuyện :
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì ?
- Các con biết những loại côn trùng nào ?
- Đúng rồi : Trong thiên nhiên có rất nhiều loại côn
trùng sống : Ong , bớm, ruồi gián, muỗi, châu
chấu
1. Khởi động
- Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn ,kết hợp với các
kiểu đi khác nhau , đi bằng gót chân ,mũi bàn
chân,má bàn chân,chạy nhanh ,chạy chậm trở về đội
hình hàng ngang.
2 Trọng động
- Tập bài phát triển chung
- Cho trẻ tập theo nhịp điệu bài hát:"Tiếng chú gà
trống gọi" tập 2 lần
- Vận động cơ bản.
- Trẻ hát, trò chuyện
cùng cô theo chủ đề
.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập cùng cô
- Cô giới thiệu tên bài tập : Bật sâu 25 - 30cm
- Cô tập mẫu 2 lần.
- Lần 2 phân tích động tác.
THCB: Đứng trên gế 2 tay chống hông, đầu hơi cúi
- TH: Khi thấy hiệu lệnh 1 3 các con đa đầu gối hơi
khuỵu nhún chân và bật lên cao khi rơi chạm đất
bằng 2 đầu mũi bàn chân.

- Lần 3: Cô cho 1 trẻ khá lên tập mẫu.
* Trẻ thực hiện
- Lần lợt cho trẻ ở 2 hàng lên tập
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ tập
*. Củng cố giáo dục:
- Cô vừa cho các con tập bài tập gì ?
- Cho 1 trẻ lên tập lại bài.
- Giáo dục trẻ thờng xuyên tập thể dục.
* Trò chơi: Ai ném xa nhất
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi.
+ Cách chơi: Cho 5 trẻ đứng trớc vạnh xuất phát,
mỗi trẻ cầm 1 túi cát khi nghe thấy hiệu lệnh (Ném)
các con ném túi cát đi xa bạn nào ném đi xa nhất sẽ
là ngời thắng cuộc, bạn nào ném ở gần là thua cuộc,
sẽ bị nhảy lò cò.
- Cô và 1 số trẻ chơi mẫu 1 lần.
- Cô cho trẻ tham gia chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ.
* Củng cố:
- Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì?
- Về nhà các con tập ném lại ở nhà, không đợc ném
lung tung.
3 Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi 1-2 vòng quanh sân vừa đi vừa hít thở
sâu.
- Trẻ quan sát cô tập
mẫu
- Trẻ lắng nghe cô h-
ớng dẫn
.

- Một trẻ lên tập
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Một trẻ lên tập
- Trẻ thực hiện
Môn: Toán
Bài: đếm so sánh các loại côn trùng
Nội dung thịch hợp: Âm nhạc
I Mục đích yêu cầu :
+ Mục đích:
- Nhằm giúp trẻ biết đếm suôi và đếm ngợc, biết tạo sự bằng nhau gia 2 nhóm đồ
vật, con vật, con trùng.
- Giáo dục các cháu chăm chỉ học tập
+ Yêu cầu:
- Trẻ biết đếm đến 4 và so sánh các loại côn trùng trong phạm vi 4.
- 70 % trẻ nắm đợc bài.
II Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 4 con bớm, 4 con ong, và các thẻ số
- Đồ dùng của cô giống đồ dùng của trẻ kích thớc to hơn
- Một số nhóm đồ vật gắn xung quanh lớp đợc sắp xếp không thành dãy.
III H ỡng dẫn .
Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ
* ổ n định lớp :
- Trẻ hát bài: Chị ong nâu và em bé.
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Các con hãy kể về một số loài côn trùng mà các con
biết?
- Đúng rồi : Trong thiên nhiên cói rất nhiều loài con
trùng nh: ong, bớm
* Phần 1: Ôn luyện số đếm và nhận biết số 4

- Cô cho trẻ đi tìm xung quanh lớp xem những con
côn trùng nào có số lợng là 3, thêm vào cho đủ 4, tìm
số gắn vào.
- Cho 3 trẻ lên tìm 3 nhóm.
* Phần 2: Đếm và so sánh.
- Cô xếp 3 con ong lên bảng( trẻ đếm) và có thêm 1
con ong đếm muộn ( đếm ) 3 thêm 1 tất cả là mấy(4)
- Mỗi con ong rủ cho mình 1 chú bớm đii cùng xếp 3
con bớm lên bảng.
- Các con hãy so sánh sem 2 nhóm này so sánh với
nhau nh thế nào?
- NHóm nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy?
- Để số bớm nhiều hơn số ong ta phải thêm vào mấy?

- Trẻ hát
- Trẻ tham gia trò chuyện
- Trẻ tìm và gắn số
- Trẻ thực hiện cùng cô.
[- Trẻ trả lời
- 2 nhóm đều có 4 cô phải gắn số mấy?
- Có 1 con ong bay về trớc.
- Nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy.
- Muốn cho 2 nhóm nhiều bằng nhau ta phải làm thế
nào? ( thêm vào 1 chú ong )
- Sau mỗi lần thêm bớt cô cho trẻ so sánh giữa 2
nhóm.
- Cứ nh vaatyj cô cho trẻ thêm, bớt, so sánh.
- Lần lợt cất từng cặp vào rooe và đếm.
- Với nhóm còn lại cô cũng tiến hành nh vậy nhng
cho trẻ đếm ngợc lại.

* Phần 3: Luyện đếm đến 4.
- Cô cho trẻ quan sát co vỗ tay vào sắc sô 2 cái, trẻ
nhẩm, đếm và vỗ tay 2 cái để đợc 4.
2 Tìm đúng nhà của bé.
-
* Hoạt động góc:
- Cô hớng cho trẻ về các góc để hoạt động
- Góc thiên nhiên: quan sát tranh về chủ đề chim
- Góc xây dựng : xây dựng chuồng chim bồ câu
- Góc tạo hình : Vẽ và tô màu các loài chim
- Trẻ gắn và đọc số.
- Trẻ thực hiện cùng cô
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ tham gia các góc hoạt
động
Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2010
Môn : Âm nhạc Vỗ tay theo nhịp.
Bài: Thật là hay
Nghe hát: Con chim vành khuyên
Trò chơi : Nghe âm thanh tìm đồ vật
I. Mục đích yêu cầu:
+ Mục đích :
- Nhằm giúp trẻ nắm đợc giai điệu của bài hát, và thể hiện đợc điệu bộ nhúm nhảy
vui tơi khi hát
+ Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài hát,tác giả, hát đúng giai điệu bài hát
+ Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loài chim
- 90% trẻ nắm đợc bài .
II. Chuẩn bị:
- Tranh mịnh họa bài hát các dụng cụ âm nhạc.

- Xắc xô, phách trẻ ,trống lắc, mũ chóp kín
III. H ớng dẫn
Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ
* ổ n định tổ chức lớp :
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: Chim chích bông
* Trò truyện cùng cô
- Cô vừa cho các con đọc bài thơ nói về con chim
gì ?
- Chim chích bông sống ở đâu ?
- Các con biết những loài chim nào khác nữa ?
- Đúng rồi ở thiên nhiên có rất nhiều loài chim
sống đấy. nh chim vàng anh, chim sáo , chim chào
mào
* Cô giới thiệu bài : Thật là hay
Tác giả : Hoàng Lân
1. Dạy hát:
- Cô hát mẫu lần 1: Cô vừa hát cho các con nghe
bài hát gì?
- Giảng nội dung bài hát qua tranh
Bài hát nói về các loài chim ( Họa mi,chim oanh)
hai chú chim này có giọng hót rất là hay , hai chú
chim bay từ xa bay về cùng nhau hót véo von
trong vòm cây
- Lần 2-3 cô hát thể hiện tình cảm qua lời bài hát
* Dạy trẻ hát
- Cho cả lớp hát cùng cô: 2 lần.
- Lớp hát: 2 lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát 1 lần
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ, động viên khuyến
khích trẻ hát

* Dạy vận động : Vỗ tay theo nhịp
- Cô vận động mẫu 2 lần:
- Lần 2: Cô vỗ và phân tích. cách thực hiện
- Vỗ vào chữ " nghe" mở ra vào chữ " véo " vỗ vào
chữ " von " mở ra vỗ vào chữ "trong " mở ra vỗ
vào chữ " cây,"cứ nh vậy các con vỗ tay theo nhịp
cho đến hết bài hát.
- Lần 3: Cô thực hiện lại.
* Trẻ thục hiện:
- Trẻ đọc thơ
- Tham gia trò chuyện.
- Quan sát tranh trả lời câu
hỏi
- Lắng nghe cô hát.
- Chú ý nghe cô giảng nôi
dung bài hát
- Trẻ tập hát cùng cô
- Trẻ tự hát
- Quan sát cô làm mẫu
- Nghe cô hớng dẫn
- Trẻ thực hiện cùng cô
- Lớp thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện cùng cô : 2 lần.
- Lớp thực hiện 2 lần.
- Tổ, nhóm, các nhân 1 lần.
- Cô theo dõi sửa sai cho trẻ.
* Củng cố giáo dục:
- Cô vừa cho các con hát và vỗ tay theo nhịp bài
hát gì?

- Về nhà các con tập hát lại ở nhà thật hay cho
ông bà, bố mẹ các con nghe nhé
2. Nghe hát: Con chim vành khuyên
Tâc giả Hoàng Lân
- Cô có bức tranh vẽ gì đây?
- à đúng rồi: Đây là bức tranh vẽ về Con chim
vành khuyên đấy , con chim vành khuyên rất là
ngoan gập ai chim cũng chào và lễ phép, gọi dạ
bảo vâng, đó chính là nội dung bài hát Con chim
vánh khuyên ,mà cô sẽ hát cho các con mghe đấy
- Cô hát lần 1: hỏi lại tên bài hát ,tác giả
- Lần 2-3: Hát và múa cho trẻ xem.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? tác giả?
- Giáo dục- liên hệ.
- Các con phải biết yêu thơng giúp đỡ ông bà cha
mẹ.
3. Trò chơi: (Nghe âm thanh tìm đồ vật ).
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi.
- Co cho trẻ nhắc lai luật chơi và cách chơi
- Cô hớng dẫn và nhắc lại 1 lần.
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô quan sát và động viên khuyến khích trẻ.
- Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì?
* Hoạt động góc.
Cô hớng cho trẻ về các góc để hoạt động
- Góc thiên nhiên: quan sát tranh về chủ đề chim
- Góc xây dựng : xây dựng chuồng chim bồ câu
- Góc tạo hình : Vẽ và tô màu các loài chim
- Trẻ quan sát tranh trả lời câu
hỏi.

- Lắng nghe cô giảng nội
dung bài hát
- Trẻ lắng nghe cô hát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lai .
- Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ tham gia chơi
- Trẻ tham gia các góc hoạt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×