§Ị c¬ng «n tËp Ng÷ v¨n 6 – Häc kú II
NGỮ VĂN 6 (HỌC KÌ II)
Nội
dung
Mức độ
cần đạt
Chuẩn kiến thức Câu hỏi kiểm tra tương ứng
Phần I:
Văn bản
Nhận biết Hiểu VD thấp VD cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Bài
học
đường
đời đầu
tiên
- Nắm ý
nghóa của
truyện
- Nắm được
những đặc
sắc trong
nghệ thuật
miêu tả và
kể chuyện
- Nắm được vẻ
đẹp cường tráng
của Dế Mèn
nhưng tính nết
kiêu căng, gây ra
cái chết thảm
thương cho dế
Choắt, dế mèn đã
rút ra bài học cho
bản thân mình
- Nghệ thuật
miêu tả sinh
động, kể chuyện
theo ngôi thứ nhất
hấp dẫn
1/1
1/2
1/3
1/4
1/5
1/6
1/7
1/8
2. Sông
nước
Cà Mau
- Rung cảm
cảnh thiên
nhiên
“sông nước
Cà Mau”
và đôi nét
về tác giả,
tác phẩm
Nhận biết:
- Nghệ
thuật miêu
tả bài văn
của tác giả
- Nhận biết được
cảnh hùng vó
mênh mông của
thiên nhiên phong
phú, nguyên sinh
chưa có sự khai
hóa, gọt giũa của
khoa học từ các
đòa danh
- Nhận diện các
biện pháp tu từ,
so sánh thông qua
sự quan sát, tưởng
tượng, so sánh và
nhận xét của tác
giả
2/1
2/2
2/3
2/4
2/5
2/6
2/7
2/8
Hoµng ThÞ Thu – Trêng THCS Ngun Tr¶i
1
§Ị c¬ng «n tËp Ng÷ v¨n 6 – Häc kú II
3. Bức
tranh
của em
gái tôi
- Nắm được
nội dung ý
nghóa, nghệ
thuật của
truyện
- Kể tóm
tắt được
truyện
- Tình cảm hồn
nhiên trong sáng
và lòng nhân hậu
của em gái –
khiến người anh
nhận ra hạn chế
ích kỷ của bản
thân
- Hiểu được cách
miêu tả tinh tế
tâm lý nhân vật
bằng ngôi kể thứ
nhất
3/1
3/2
3/3
3/4
3/5
3/6
3/7
3/8
4. Đêm
nay Bác
không
ngủ
- Hiểu nắm
bắt vài nét
về tác giả,
tác phẩm
- Cảm nhận
tình yêu
thương lớn
- Cảm nhận được
sự lo lắng tấm
lòng yêu thương
sâu sắc, rộng lớn
của Bác , đồng
thời tình cảm yêu
kính cảm phục
4/1 4/3 4/5 4/7
Hoµng ThÞ Thu – Trêng THCS Ngun Tr¶i
2
§Ị c¬ng «n tËp Ng÷ v¨n 6 – Häc kú II
lao của Bác
Hồ đối với
dân quân ta
- Biết được
cách miêu
tả kể
chuyện của
bài thơ
của người chiến só
đối với lãnh tụ
- Hiểu được thơ 5
chữ, cách gieo
vần, cách sử dụng
từ ngữ
4/2 4/4 4/6 4/8
5. CôTô
- Nắm được
ý nghóa và
nội dung
của bài
miêu tả
cảnh trên
cơ sở kí.
- Cảnh thiên
nhiên và sinh
hoạt của con
người, hiện lên
trong sáng tươi
đẹp của vùng đảo
CôTô (vònh Bắc
Bộ)
5/1 5/3 5/5 5/7
- Nắm được
nghệ thuật
miêu tả,
dựa trên
các biện
pháp tu từ
- Ngôn ngữ điêu
luyện tinh tế,
chính xác giàu
hình ảnh so sánh
độc đáo mới lạ
5/2 5/4 5/6 5/8
6. Cây
tre Việt
Nam
- Nắm được
ý nghóa nội
dung của
bài: Cây tre
Việt Nam
- Nghệ
thuật đặc
sắc bài kí
- Giá trò vẻ đẹp
cây tre đối với
con người Việt
Nam, một biểu
tượng về đất nước
và con người Việt
Nam
- Phép nhân hóa,
chi tiết hình ảnh
chọn lọc mang ý
nghóa biểu tượng
6/1
6/2
6/3
6/4
6/5
6/6
6/7
6/8
Phần
Tiếng
Việt
Hoµng ThÞ Thu – Trêng THCS Ngun Tr¶i
3
§Ị c¬ng «n tËp Ng÷ v¨n 6 – Häc kú II
1. Phó
từ
- Nắm được
ý nghóa phó
từ
- Công
dụng của
phó từ
trong câu
- Phó từ là gì ? 7
loại phó từ
thường dùng
- Áp dụng xác
đònh phó từ trong
văn bản
1/1
1/2
1/3
1/4
1/5
1/6
1/7
1/8
2. So
sánh
- Củng cố
nâng cao
kiến thức
- Nhận biết
và vận
dụng phép
so sánh khi
sử dụng
văn bản
- So sánh là gì ?
So sánh ngang
bằng và so sánh
không ngang
bằng
- Nhận diện biện
pháp so sánh và
tự vận dụng tạo
phép so sánh
2/1
2/2
2/3
2/4
2/5
2/6
2/7
2/8
3. Nhân
hóa
- Củng cố
nâng cao
kiến thức
về phép
nhân hóa
- Nhận diện
và vận
dụng phép
nhân hóa
- Nhân hóa là gì?
Tác dụng của
nhân hóa: làm
cho thế giới loài
vật cây cối trở
nên gần gũi con
người
- Có 3 kiểu nhân
hóa thường gặp
- Từ vốn gọi
người để gọi vật
- Từ vốn chỉ hoạt
động, tính chất
của người để chỉ
hoạt động tính
chất của vật
- Trò chuyện
3/1
3/2
3/3
3/4
3/5
3/6
3/7
3/8
Hoµng ThÞ Thu – Trêng THCS Ngun Tr¶i
4
§Ị c¬ng «n tËp Ng÷ v¨n 6 – Häc kú II
xưng hô với vật
như đối với người
4. Ẩn
dụ
- Nắm được
khái niệm
các kiểu ẩn
dụ và khái
niệm của
chúng
- Nhận diện
và áp dụng
- Ẩn dụ là gì ? Có
4 kiểu ẩn dụ
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm
chất
- Ẩn dụ chuyển
đổi cảm giác
- Bài tập áp dụng
trên cơ sở đạt
được
4/1
4/2
4/3
4/4
4/5
4/6
4/7
4/8
5. Hoán
dụ
Nắm được
khái niệm
hoán dụ
các kiểu
hoán dụ và
khái niệm
của chúng
- Hoán dụ là gì ?
Có 4 kiểu hoán
dụ
- Lấy bộ phận để
gọi thân thể
- Lấy vật chứa
đựng để gọi vật bò
chứa đựng
5/1 5/3 5/5 5/7
- Phân biệt
hoán dụ và
ẩn dụ (khái
niệm)
- lấy dấu hiệu của
sự vật để gọi sự
vật
- lấy cái cụ thể để
gọi cái trừu tượng
- Ẩn dụ: có nét
tương đồng
Hoán dụ: có nét
gần gũi
5/2 5/4 5/6 5/8
6. Các
thành
phần
chính
của câu
- Củng cố
nâng cao
kiến thức
về các
thành phần
chính của
câu
- Thành phần
chính (chủ ngữ –
vó ngữ), cấu tạo
của chủ ngữ – vó
ngữ
6/1 6/3 6/5 6/7
Hoµng ThÞ Thu – Trêng THCS Ngun Tr¶i
5
§Ị c¬ng «n tËp Ng÷ v¨n 6 – Häc kú II
- Phân biệt
thành phần
chính,
thành phần
phụ nhận
diện và vận
dụng
- Xác đònh chủ
ngữ – vó ngữ
trong câu, nhận
diện và áp dụng
6/2 6/4 6/6 6/8
Tập
làm
văn
1. Tả
cảnh
- Viết được
bài văn,
đoạn văn tả
cảnh theo
thứ tự, yêu
cầu
- Nắm vững
bố cục bài
tả cảnh
- Xác đònh đối
tượng miêu tả.
Quan sát lựa chọn
những hình ảnh
tiêu biểu, trình
bày theo thứ tự +
biết vận dụng các
biện pháp tu từ đã
học khi miêu tả
- MB: Giới thiệu
cảnh được tả
- TB: Tập trung tả
cảnh chi tiết, vận
dụng kỹ thuật
viết
1/1 1/2 1/3 1/4
- KB: Phát biểu
cảm tưởng về
cảnh vật đó
2. Tả
người
Viết một
bài văn tả
người theo
một thứ tự
nhất đònh
- Xác đònh đối
tượng
- Quan sát lựa
chọn chi tiết tiêu
biểu, kết quả
quan sát, vận
dụng 1 số phép tu
từ
- MB: Miêu tả chi
tiết (ngoại hình,
cử chỉ, lời nói,
hành động….)
2/1 2/2 2/3 2/5
Hoµng ThÞ Thu – Trêng THCS Ngun Tr¶i
6
§Ị c¬ng «n tËp Ng÷ v¨n 6 – Häc kú II
KB: Cảm nghó về
người được tả
Phần I: VĂN BẢN
1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả
1.1: a. Đoàn Giỏi B. Minh Huệ
c. Tô Hoài D. Nguyễn Tuân
1.2: Kể chuyện theo cách nào ?
a. ngôi thứ ba B. ngôi thứ nhất
c. quan sát thực tế D. nghe kể lại
1.3. Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào ?
a. Dế choắt B. Chò cốc
c. Dế mèn D. Cả ba nhân vật
1.4. Dế mèn là chàng dế như thế nào ?
a. ốm yếu bệnh hoạn b. thân hình lêu nghêu
c. thanh niên cường tráng d. thương người hoạn nạn
1.5. d. Tựa văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” để chỉ trạng thái tâm lí
của dế mèn là:
a. vui tươi b. bình thường
c. giận dữ d. hối hận
1.6. Cụm từ nào chỉ lúc khó khăn hoạn nạn cần đùm bọc giúp đỡ lẫn
nhau
a. sống chết mặc ai b. tắt lửa tối đèn
c. ăn xổi ở thì d. khỏe như voi
1.7. Qua câu chuyện “Bài học đường đời đầu tiên” em rút ra được điều
gì cho bản thân mình ?
1.8 Diễn tả tâm trạng của dế mèn khi đứng trước cái chết thảm thương
của dế choắt
2.1. Bài Sông nước Cà Mau ai là tác giả ?
a. Võ Quảng b. Nguyễn Tuân
c. Đoàn Giỏi d. Tô Hoài
2.2. Cảnh sông nước Cà Mau là một bức tranh
a. duyên dáng yểu điệu b. ghê gớm dữ dội
c. dòu dàng mềm mại d. mênh mông hùng vó
2.3. Các đòa danh chợ Năm Căn, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía…ở văn bản
sông nước Cà Mau mang tính chất
a. hoa mó trau chuốt b. gần gũi con người đòa phương
b. không đẹp d. xa lạ
Hoµng ThÞ Thu – Trêng THCS Ngun Tr¶i
7
§Ị c¬ng «n tËp Ng÷ v¨n 6 – Häc kú II
2.4. Tác giả đã sử dụng phương pháp nào ?
a. kể chuyện b. tả cảnh
c. tả người d. hồi ký
2.5. Khi viết văn bản “Sông nước Cà Mau” tác giả đã dựa trên cơ sở
a. suy đoán b. quan sát thực tế
c. nghe kể lại d. tự phác họa
2.6. Hình ảnh chợ Năm Căn được tác giả miêu tả như thế nào ?
a. nguy nga lộng lẫy b. ít ỏi thưa thớt
c. Đông vui tấp nập, trù phú d. cả 3 ý trên
2.7. Em có cảm nhận điều gì về “Sông nước Cà Mau” qua văn bản này
2.8. Là người ở vùng quê sông nước đồng ruộng, em có suy nghó gì về
quê hương mình ?
3.1. Bài “Bức tranh của em gái tôi” ai là tác giả ?
a. Tạ Duy Anh b. Đoàn Giỏi
c. Nguyễn Tuân d. Thép mới
3.2. Kể chuyện theo cách nào ?
a. ngôi thứ ba b. ngôi thứ nhất
c. nghe kể lại d. Cả 3 ý trên
3.3. Truyện kể bộc lộ tâm lý nhân vật qua lời kể của ai ?
a. người anh b. người em
c. người cha d. cả ba người
3.4. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” nhân vật chính là ai ?
a. người anh b. Kiều Phương
c. Kiều Phương và người anh d. người cha
3.5. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” Kiều Phương là người:
a. có năng khiếu vẽ độc đáo b. nhân hậu, hồn nhiên
c. ích kỉ, đố kỵ d. ý a và b đúng
3.6. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” mang ý nghóa như thế nào ?
3.7. Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân mình trong cuộc
sống ?
3.8. Khi có mắc lỗi lầm với anh em trong gia đình hoặc bạn bè em sẽ xử
sự ra sao ?
4.1. Bài “Đêm nay Bác không ngủ” ai là tác giả ?
a. Minh Huệ b. Đoàn Giỏi
c. Thép mới d. Tô Hoài
4.2. Bài “Đêm nay Bác không ngủ” được kể trong hoàn cảnh
a. Đất nước thanh bình b. Bác Hồ trên đường đi chiến
Hoµng ThÞ Thu – Trêng THCS Ngun Tr¶i
8
§Ị c¬ng «n tËp Ng÷ v¨n 6 – Häc kú II
dòch chỉ huy trận đánh
c. Kết thúc trận đánh d. Cả 3 ý a, b, c
4.3. Bài “Đêm nay Bác không ngủ”, tâm lý bồn chồn, trăn trở lo lắng
trong một đêm không ngủ của Bác và anh đội viên được diễn ra mấy lần ?
a. 1 lần b. 2 lần
c. 3 lần d. 4 lần
4.4. Bài “Đêm nay Bác không ngủ” hình ảnh anh đội viên là người
a. siêng năng, cần mẫn b. yêu thiên nhiên núi rừng
c. có phẩm chất tốt đẹp d. tài năng phi thường
4.5. Từ “thổn thức” trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được hiểu
theo nghóa
a. nôn nao b. Tình cảm xao xuyến không kìm nén được
c. tức giận d. Cả ba ý
4.6. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được làm theo thể thơ gì ?
a. thơ tự do b. gieo vần, không chia khổ thơ
c. thơ 5 chữ, vần thích hợp d. Cả ba ý trên
có chia khổ
4.7. Em suy nghó gì về hình ảnh anh đội viên trong bài thơ ?
4.8. Sau khi học xong bài thơ, em tỏ lòng kính trọng đối với Bác như thế
nào ?
5.1. Bài “CôTô” ai là tác giả ?
a. Đoàn Giỏi b. Nguyễn Tuân
c. Minh Huệ d. Thép mới
5.2. Nghệ thuật chủ yếu của bài “CôTô” là
a. nhân hóa b. Ẩn dụ
c. so sánh độc đáo d. Cả ba ý trên
5.3. Cảnh biển đảo CôTô là một bức tranh
a. duyên dáng yểu điệu b. trong sáng, tươi đẹp, lộng lẫy
c. dòu dàng mềm mại d. cả ba ý trên
5.4. Cuộc sống của người dân lao động trên đảo CôTô được tả như thế
nào ?
a. khó khăn b. ấm êm hạnh phúc
c. thiếu thốn d. cả ba ý trên
5.5. Viết bài văn tác giả đã sử dụng cách nào ?
a. kể chuyện b. bài ký
c. suy diễn d. nghe kể lại
5.6. Từ “trường thọ” là từ
Hoµng ThÞ Thu – Trêng THCS Ngun Tr¶i
9
§Ị c¬ng «n tËp Ng÷ v¨n 6 – Häc kú II
a. tiếng việt b. từ Hán Việt
c. cả a, b đều đúng d. cả a, b đều sai
5.7. Em có cảm nghó gì về phong cảnh của biển đảo CôTô ?
5.8. Em có cảm nghó gì về đất nước và con người Việt Nam ?
6.1. Bài “Cây tre Việt Nam” ai là tác giả ?
a. Đoàn Giỏi b. Nguyễn Tuân
c. Minh Huệ d. Thép mới
6.2. Nghệ thuật chủ yếu của bài là
a. Ẩn dụ b. Hoán dụ
c. Nhân hóa d. So sánh
6.3. Cây Tre thân thương luôn gắn bó với người dân Việt Nam ở phương
diện nào ?
a. trong cuộc sống lao động b. trong chiến đấu với quân thù
c. (cả ý a, b đều đúng) d. (cả ý a, b đều sai)
6.4. Cụm từ “Tre già măng mọc” được hiểu theo nghóa
a. lớp người kế thừa b. thương yêu đùm bọc
c. xã hội đông đúc d. cả ba ý trên
6.5. Em hãy cho biết hình ảnh tre là biểu tượng của ai ?
6.6. Em hãy nêu vẻ đẹp của tre Việt Nam ?
6.7. Tác giả nhận đònh vò trí của tre trong tương lai như thế nào ?
6.8. Em có suy nghó gì về lũy tre làng với người dân Việt Nam ?
PHẦN TIẾNG VIỆT:
1. Phó từ:
1.1. Các từ “đã, cũng, vẫn, chưa, thật” là từ loại gì ?
a. danh từ b. động từ
c. phó từ d. tính từ
2.2. Hai cụm từ “sáng quá”, “đã làm” cho thấy phó từ thường đi kèm với
từ loại nào ?
a. danh từ b. động từ, tính từ
c. câu a, b đúng d. câu a, b sai
2.3. Cụm từ “sáng quá” chỉ về ý nghóa gì ?
a. sự phủ đònh b. chỉ khả năng
c. chỉ mức độ d. cả ba ý trên
2.4. Câu “Đầu tôi to ra và nổi từng mảng, rất bướng” (Tô Hoài) gồm
mấy phó từ
Hoµng ThÞ Thu – Trêng THCS Ngun Tr¶i
10
§Ị c¬ng «n tËp Ng÷ v¨n 6 – Häc kú II
a. 1 phó từ b. 2 phó từ
c. 3 phó từ d. 4 phó từ
2. So sánh:
1.2. Câu thơ: “Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” (Hồ Chí Minh)
Sử dụng biện pháp nào ?
a. nhân hóa b. Hoán dụ
c. Ẩn dụ d. So sánh
1.2. So sánh được hiểu là
a. Gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên sự vật, sự việc khác có quan
hệ gần gũi
b. đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương
đồng
c. cả ý a, b đều đúng
d. cả a, b, c đều đúng
1.3. Điền từ vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh thích hợp
a. khỏe như……………… c. đen như…………………….
b. trắng như……………… d. cao như…………………….
1.4. “Công cha như núi thái sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
Là so sánh theo phương diện nào ?
a. so sánh vật với người b. so sánh vật với vật
c. so sánh người với người d. cụ thể với cái trừu tượng
3. Nhân hoá:
1. Câu văn “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre
xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà
tranh, giữ đồng lúa chín” được sử dụng biện pháp nào ?
a. so sánh b. hoán dụ
c. ẩn dụ d. nhân hóa
2. Nhân hóa được hiểu là
a. Gọi hoặc tả con vật, cây cối…bằng những từ ngữ và vốn được dùng
để gọi hoặc tả người
b. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương
đồng
c. Gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên sự vật, sự việc khách có quan
hệ gần gũi
d. Cả 3 ý trên đều đúng
Hoµng ThÞ Thu – Trêng THCS Ngun Tr¶i
11
§Ị c¬ng «n tËp Ng÷ v¨n 6 – Häc kú II
3. Nhân hóa gồm mấy kiểu ?
a. một kiểu b. hai kiểu
c. ba kiểu d. bốn kiểu
4. Xây dựng nhân vật “dế mèn” trên cơ sở nào ?
a. Nghệ thuật miêu tả tưởng tượng thế giới loài vật phong phú, sinh
động
b. Nhân hóa c. Ẩn dụ
d. Cả 3 ý trên đều đúng
4. Ẩn dụ:
1. Hai câu thơ “Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm” (Minh Huệ)
Tác giả sử dụng biện pháp nào ?
a. Nhân hóa b. So sánh
c. Ẩn dụ d. Hoán dụ
2. Ẩn dụ được hiểu là
a. gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên sự vật, sự việc khác có quan
hệ gần gũi
b. đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương
đồng
c. gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có
nét tương đồng
d. Cả 3 ý trên đều đúng
3. Ẩn dụ có mấy kiểu
a. 1 kiểu b. 2 kiểu
c. 3 kiểu d. 4 kiểu
4. Câu thơ “Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” (Ca dao)
Tác giả ẩn dụ mấy hình tượng
a. 1 hình tượng: thuyền b. 2 hình tượng: thuyền và bến
c. 3 hình tượng: thuyền, bến, sông d. Cả 3 ý trên đều đúng
5. Hoán dụ:
1. Hoán dụ được hiểu là
a. đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương
đồng
b. gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có
nét tương đồng
Hoµng ThÞ Thu – Trêng THCS Ngun Tr¶i
12
§Ị c¬ng «n tËp Ng÷ v¨n 6 – Häc kú II
c. gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện
tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi
d. Cả 3 ý trên đều đúng
2. Câu “Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng bè”
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
a. Hoán dụ b. ẩn dụ
c. so sánh d. nhân hóa
Hoµng ThÞ Thu – Trêng THCS Ngun Tr¶i
13