Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

khtnkhonggiancompact

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.74 KB, 10 trang )

Không gian compact

Bài 1 ( Số Lebesgue ) :
Cho không gian metric (X,d) và
( )
i
i I
G

là một họ phủ mở của nó . Ta nói số
0α >
là số Lebesgue của họ phủ
mở
( )
i
i I
G

nếu :
i
A X,diamA iG I : A G∀ ⊂ < α ⇒ ∃ ∈ ⊂
.
Chứng minh rằng trong một khong gian metric compact , mọi bao phủ mở đều có một số Lebesgue .
Chú ý :
Từ đề bài ta suy ra :
Họ phủ mở
( )
i
i I
G


của (X,d) có số Lebesgue nếu và chỉ nếu :
i
0 : A X,diamA i I: A G∃α > ∀ ⊂ < α ⇒ ∃ ∈ ⊂
.
Giải
Cho (X,d) là không gian metric compact và
( )
i
i I
G

là một họ phủ mở của nó .
Giả sử họ
( )
i
i I
G

không có số Lesgue thì :
n
n
n i
1
diamA
n , A X :
n
A G , i I


<


∀ ∈ ∃ ⊂


⊄ ∀ ∈

¥
(1)
Với mỗi
n


¥
, ta chọn ra một
n n
a A∈
thì được dãy
( )
n
a
trong không gian compact X nên tồn tại dãy con
( )
k
n
k
a
hội tụ về một phần tử
a X

.


i
i I
X G

= U
nên tồn tại
0
i I

sao cho :
0
i
a G

.
Do
0
i
G
mở trong X nên :
( )
0
a a i
r 0 : B a,2r G∃ > ⊂
.

k
n
k

lim a a
→∞
=
nên tồn tại một số tự nhiên
0
k
đủ lớn sao cho :
a
0
1
r
k
<

( )
k
0
n a
a B a, r

.
Theo (1) thì :
k 0
0
n i
A G

. (2)
Vì :
( )

k
0
0
k k
0 0
k
0
n a
k 0
n n
n a
1 1
diamA r
n k
a A
a B a,r

< ≤ <











nên :

( )
k 0
0
n a i
A B a, 2r G
⊂ ⊂
.
Điều này mâu thuẫn với (2) .
Vậy , họ phủ mở
( )
i
i I
G

có số Lebesgue .
Bài 2 :
(i) Chứng minh rằng mọi không gian compact đều tiền compact .
(ii) Từ (i) và bài tập 1 , hãy suy ra rằng : Để không gian metric (X,d) compact , ĐKCVĐ là mọi bao phủ mở của
X đều có một bao phủ con hữu hạn .
Giải
(i) Giả sử (X,d) là không gian compact .
Nếu (X,d) không tiền compact thì tồn tại
0
ε >
sao cho không thể phủ được X bằng một số hữu hạn hình cầu
bán kính
ε
.
Lấy
1

x X

thì
( )
1
X B x ,
⊄ ε
nên có
( ) ( )
2 1 2 1
x B x , d x ,x
∉ ε ⇒ ≥ ε
.
Vì :
( ) ( )
1 2
X B x , B x ,
⊄ ε ε
U
Nên có
( ) ( )
( ) ( )
3 1 2 3 1 3 2
x B x , B x , d x ,x ,d x , x
∉ ε ε ⇒ ≥ ε
U
.
Tiếp tục quá trình trên theo hướng quy nạp , ta tìm được một dãy
( )
n

n
x X⊂
sao cho
( )
m n
d x , x , m n
≥ ε ∀ ≠
.
Như vậy , mọi dãy con của dãy
( )
n
n
x
không phải là dãy Cauchy nên không thể hội tụ và như vậy thì (X,d)
không compact ( mâu thuẫn ) .
(ii) a/ Phần thuận :
Giả sử (X,d) compact .
Cho
( )
i
i I
G

là một phủ mở của (X,d) thì tồn tại một số Lebesgue
3 0
α >
sao cho :
( )
i
A X,diam A 3 i I: A G

∀ ⊂ < α ⇒ ∃ ∈ ⊂
.
Do (i) nên :
( )
n
1 2 n i
i 1
x ,x , ,x X : X B x ,
=
∃ ∈ ⊂ ∪ α
. (1)
Vì :
( )
k
diamB x , 2 3 , k 1,2, ,n
α ≤ α < α ∀ =
Nên :
( )
k
k k i
k 1,2, ,n, i I : B x , G∀ = ∃ ∈ α ⊂
(2)
( ) ( )
k
n
i
k 1
1 2 X G
=
⇒ ⊂ ∪

Như vậy : từ phủ mở
( )
i
i I
G

của X , ta đã trích ra được phủ con hữu hạn
( )
k
i
1 k n
G
≤ ≤
.
b) Phần đảo :
Gỉả sử từ mọi phủ mở của (X,d) ta đều trích ra được một phủ con hữu hạn .
Cho
( )
n
n
x X⊂
tùy ý .
Nếu
{ }
n
A x / n 1
= ≥
hữu hạn thì có dãy con hội tụ là một dãy hằng.
Nếu A vô hạn và nếu A không có điểm tụ nào cả thì :
( ) { }

x x
x X, r 0 : B x,r \ x A
∀ ∈ ∃ > ∩ = ∅
 
 
Suy ra :
( ) { }
x x
x X, r 0: B x, r A x
∀ ∈ ∃ > ∩ ⊂
Không gian compact nhận họ
( )
( )
x
x X
B x,r

làm một phủ mở nên tồn tại một phủ con hữu hạn
( )
( )
i
x
1 i n
B x,r
≤ ≤
.
Vậy :
( ) ( )
i i
n n

i x i x
i 1 i 1
A A X A B x , r A B x ,r
= =
 
 
= ∩ = ∩ ∪ = ∪ ∩
 
 
 
{ } { }
n
i 1 2 n
i 1
x x ,x , , x
=
⊂ ∪ =

A hữu hạn ( vô lý ) .
Vậy , A phải có một điểm tụ
x X

và do đó tồn tại một dãy con
( )
k
n
k
x A

hội tụ về

x X

.
Tóm lại , mọi dãy trong X đều chứa một dãy con hội tụ .
Vậy : X là không gian compact .

Bài 3 :
Chứng minh hợp của một số hữu hạn các tập compact khác rỗng cũng là một tập compact .
Giải
Giả sử :
1 2 n
K ,K , , K ≠ ∅
là các tập com pact .
Ta chứng minh tập
n
i
i 1
K K
=
= ∪
compact .
Giả sử K có phủ mở
( )
j
j J
G

.
Với mỗi i = 1 , 2 , … , n , vì
( )

j
j J
G

là phủ mở của tập compact
i
K
nên tồn tại phủ con hữu hạn
( )
( )
p
i
i
j
1 p n
G
≤ ≤
.
Do đó :
( )
i
p
n
n n
i
i
j
i 1 i 1p 1
K K G
= = =

= ∪ ⊂ ∪ ∪
K có phủ con hữu hạn
( )
( )
p
i
i
j
1 i n
1 p n
G
≤ ≤
≤ ≤
trich ra từ phủ mở
( )
j
j J
G

.
Vậy ,
n
i
i 1
K K
=
= ∪
compact .

Bài 4 :

Cho
( )
n
n
K
∈¥
là dãy giảm các tập compact khác rỗng của không gian metric X . Chứng minh tập
n
n
K K

= ∩
¥
là tập compact không rỗng của X .
Giải
Với mỗi
n
n ,K
∈ ≠ ∅
¥
, ta chọn ra một
n n
x K

.
Ta được dãy
( )
n
n
x

trong tập compact
0
K
nên tồn tại dãy con
( )
k
n
k
x
∈¥
hội tụ về một
0
x K∈
.
Hơn nữa , vì
( )
n
n
K
∈¥
là dãy giảm nên với mọi
m

¥
, ta có
( )
m
n m
m k
x K



hội tụ về x .
Vậy ,
m
x K , m∈ ∀ ∈¥
.
n n
n n
x K K K
∈ ∈
⇒ ∈ = ⇒ ≠ ∅
¥ ¥
I I
.
Ta chứng minh K compact .
Cho dãy
( )
m
m
x K

tùy ý và cố định một n tùy ý.

( )
m n
m
x K

compact nên tồn tại dãy con hội tụ :

( )
( )
k
k
n
n
m
k
x x K
→∞
→ ∈
.
Vì :
n
x K , n∈ ∀ ∈¥
nên :
n
n
x K K

∈ =
¥
I
.
Vậy : K compact .
Bài 5 :
Trong không gian metric E , cho dãy
( )
n
n

n
x a
→∞

.
Chứng minh tập
{ } { }
n
K a x / n
= ∪ ∈
¥
compact .
Giải
Cách 1 :
Mọi dãy trong K đều là dãy con của dãy
( )
n
n
x
∈¥
.

( )
n
n
n
x a
→∞

nên mọi dãy con trong K đều hội tụ về

a K

.
Vậy : mọi dãy trong K đều chứa một dãy con hội tụ về a .
Vậy : K compact .
Cách 2 :
Gỉa sử
( )
i
i I
G

là một phủ mở của K .
Ta có :
i
i I
a K G

∈ ⊂
U
nên :
0
0 i
i I: a G
∃ ∈ ∈
.

n
n
lim x a

→∞
=
nên :
0
0 n i 0
n : x G , n n .
∃ ∈ ∈ ∀ >
¥
Với mỗi
0
n 1,2, ,n=
, ta có :
( )
n
n i i
i I
x G G

∈ ∈
.
Vậy :
{ } { }
n
n
K a x

 
= ∪
 ÷
 

¥
U
{ } { } { }
0 0 0
0 i n
n
0
n n n
n n i i
n 0
n n n 1 n 1
a x x G G G
=
> = =
 
   
 
= ∪ ∪ ⊂ ∪ = ∪
 
 ÷  ÷
 ÷
 ÷
 ÷  ÷
 
 
   
 
U U U
Vậy , từ phủ mở
( )

i
i I
G

bất kỳ của K ta trích ra đươc phủ con hữu hạn
( )
n
0
i
0 n n
G
≤ ≤
.
Vậy : K compact .

Bài 6 :
Cho X,Y là các không gian metric và ánh xạ
f : X Y

sao cho với mọi tập compact
K X

, ta có
|K
f
liên tục .
Chứng minh f liên tục trên X .
Giải
Trong X , cho một dãy
( )

n
n
x
tùy ý hội tụ về phần tử
x X

.
Theo bài 5 thì tập
{ } { }
n
K x x / n
= ∪ ∈
¥
compact .

|K
f
liên tục trên tập compact K nên :
( )
( )
( )
( )
( ) ( )
|K |K n
n n
f x f x lim f x lim f x
→∞ →∞
= = =
.
Suy ra : f liên tục tại x tùy ý thuộc X .

Vậy : f liên tục trên X .

Bài 7 :
Cho X là không gian metric compact , Y là không gian metric và tập A đóng trong XxY . Chứng minh rằng
( )
2
pr A
đóng trong Y , trong đó
( )
2 2
pr : XxY Y,pr x, y y
→ =
là phép chiếu trên Y .
Giải
Cách 1 :
Cho một dãy
( ) ( )
n 2
n
y pr A⊂
hội tụ về một
y Y

.
Ta phải chứng minh :
( ) ( ) ( )
2 2
y pr A y pr x, y , x, y A
∈ ⇔ = ∈



( ) ( )
n 2
n
y pr A⊂
nên :
( )
( )
n n
n
n
n 2 n n
x , y A
n, x X :
y pr x , y
⊂

∀ ∃ ∈

=


.

( )
n
n
x X⊂
compact nên có dãy con hội tụ :
( )

k
k
n
k
x x X
→∞
→ ∈
.

( )
( )
k k
n n
k
x , y
là dãy trong tập đóng A hội tụ về (x,y) nên
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
x, y A y pr x, y pr A pr A
∈ ⇒ = ∈ ⇒
đóng trong Y .
Cách 2 : ( Cách hướng dẫn trong tài liệu )
Điều phải chứng minh

( )
2
Y \ pr A
mở trong Y .
Lấy tùy ý
( )

2
y Y \ pr A

thì
( )
2
y pr A

nên :
( )
x, y A, x X
∉ ∀ ∈
Vậy : Với mọi
x X

thì (x,y) thuộc tập (XxY) \ A mở trong XxY.
Do đó , tồn tại các tập
x
V
mở trong X và
x
W
mở trong Y sao cho
( ) ( )
x x
x, y V xW XxY \ A
∈ ⊂
. (*)
Ghi chú : Đây là tính chất cơ bản của không gian metric tich :
Nếu W là mở trong không gian metric tích XxY thì tồn tại các tập U mở trong X và V mở trong Y sao cho :

UxV W

.
( Xem phần chứng minh tính chất này ở cuối bài giải ) .

( )
x
x X
V

là phủ mở của tập X compact nên tồn tại phủ con hữu hạn :
i
n
x
i 1
X V
=
=
U
.
Đặt :
i
n
x
i 1
W W
=
=
I
mở trong Y thì do (*) , ta có :

( )
2
W pr A
∩ = ∅
.
y W
⇒ ∈
mở
( ) ( )
2 2
Y \ pr A , y Y \ pr A
⊂ ∀ ∈
.
Vậy :
( )
2
Y \ pr A
mở trong Y , tức :
( )
2
pr A
đóng trong Y .(đpcm)

PHỤ CHÚ :
Ta chứng minh tính chất của không gian metric tích đã giới thiệu ở phần ghi chú :
Cho XxY là không gian metric tích của các không gian metric X,Y thì :
Với mọi W mở trong XxY , tồn tại U mở trong X và V mở trong Y sao cho :
UxV W

.

Chứng minh
Có thể giả sử :
( ) ( ) ( )
X Y XxY
X,d , Y,d , XxY,d
với metric
( ) ( )
( )
( ) ( )
XxY 1 1 2 2 X 1 2 Y 1 2
d x , y , x ,y d x , x d y ,y
= +
.
Lấy một phần tử
( )
0 0
x ,y W

thì do
( )
0 0
x ,y
là một điểm trong của W nên :
( )
( )
XxY 0 0
r 0 : B x , y ,2r W
∃ > ⊂
.
Đặt :

( ) ( )
X 0 Y 0
U B x ,r ,W B y ,r
= =
là các mở trong X , Y .
Với mọi
( )
x, y UxV

, ta có :
( )
( )
( )
( ) ( )
XxY 0 0 X 0 Y 0
d x ,y , x, y d x , x d y , y r r 2r
= + < + =
( )
( )
( )
XxY 0 0
x, y B x , y ,2r
⇒ ∈
.
Vậy :
( )
( )
XxY 0 0
UxV B x , y ,2r W
⊂ ⊂

. ( đpcm ) .

Bài 8 :
Cho ánh xạ f từ không gian metric X vào không gian metric Y . Ta gọi :
( )
( )
{ }
x,f x XxY / x XΓ = ∈ ∈
là đồ
thị của f .
a) Chứng minh nếu f liên tục trên X thì
Γ
đóng trong XxY .
b) Cho Y là không gian compact . Chứng minh nếu
Γ
đóng trong XxY thì f liên tục trên X .
Giải
a) Giả sử f liên tục trên X .
Giả sử
( )
( )
( )
n n
n
x ,f x
là một dãy tùy ý trong
Γ
hội tụ về (x,y) thuộc XxY .
Vì :
n

n
x x
→∞

và f liên tục tại x nên ta có :
( ) ( )
n
n
f x f x
→∞

.
Do tính duy nhất giới hạn nên ta có :
( )
y f x
=
.
Vậy :
( )
( )
( )
( )
( )
n
n n
n
x ,f x x,f x
→∞
→ ∈Γ
.

Vậy :
Γ
đóng trong XxY .
b) Giả sử Y compact và
Γ
đóng trong XxY .
Ta phải chứng minh f liên tục trên X .
Cách 1 : ( Cách giải tự nhiên nhất ) Ta phải chứng minh :
Với mọi B đóng trong Y thì
( )
1
f B

đóng trong X .
Thật vậy , cho B đóng trong Y .
Giả sử
( )
n
n
x
là một dãy trong
( )
1
f B

hội tụ về một
x X

.
Vì :

( ) ( )
1
n
n
x f B


nên :
( )
( )
n
n
f x B

.
Vì B đóng trong tập compact Y nên B compact .
Do
( )
( )
n
n
f x B

nên có dãy con
( )
( )
k
k
n
n

f x
hội tụ về
y B

.
Vậy , ta có dãy
( )
( )
k k
n n
k
x ,f x
trong tập đóng
Γ
hội tụ về (x,y) nên phải có :
( ) ( ) ( )
1
x, y f x y B x f B

∈Γ ⇒ = ∈ ⇒ ∈
.
Vậy :
( )
1
f B

đóng trong X .
Tóm lại , f liên tục trên X .
Cách 2 : Nếu f không liên tục tại một
0

x X

nào đó thì :
( )
( )
( )
k
*
k n 0
0 : k , n k : d f x ,f x
∃ε > ∀ ∈ ∃ > ≥ ε
¥
. (1)

( )
( )
k
n
k
f x
là dãy trong không gian Y compact nên tồn tại dãy con hội tụ :
( )
k
j
j
n 0
j
f x y Y
→∞
 

→ ∈
 ÷
 
. (2)
Trong tập đóng
Γ
, dãy
( ) ( )
( )
k k
j j
j
n n 0 0
j
x ,f x x , y XxY
→∞
 
→ ∈
 ÷
 


Γ
đóng nên :
( ) ( )
0 0 0 0
x , y y f x
∈Γ ⇒ =
. (3)
( ) ( )

( )
( )
k
j
n 0
j
2 3 lim f x f x
→∞
⇒ =
. (4)
( )
( )
( )
k
j
*
n 0
1 d f x ,f x , j
 
⇒ ≥ ε ∀ ∈
 ÷
 
¥
.
Điều này mâu thuẫn với (4) .
Vậy , f liên tuc trên X .
Cách 3 : ( Cách được hướng dẫn trong tài liệu )
Cho B đóng trong Y , ta phải chứng minh
( )
1

f B

đóng trong X .
Đặt :
( ) ( )
( )
( )
{ }
B
XxB x,f x XxY / x X,f x BΓ = Γ ∩ = ∈ ∈ ∈
.

Γ
và XxB đều đóng trong XxY nên
B
Γ
đóng trong XxY .
Xét phép chiếu trên X :
( ) ( )
1 1
pr :XxY X, x, y pr x, y x
→ =
a


( ) ( )
1
1 B
pr f B


Γ =
nên đpcm trở thành chứng minh
( )
1 B
pr
Γ
đóng trong X . ( Đây chính là kết quả của câu
b) bài 8 nhưng ở đây ta thực hiện lại một cách tương tự ) .
Thật vậy :
Xét một dãy tùy ý
( ) ( )
n 1 B
n
x pr⊂ Γ
hội tụ về
x X

. (i)
Ta phải chứng minh :
( )
1 B
x pr
∈ Γ
, tức :
( )
( )
1
B
x pr x, y
x, y

=


∈Γ


Với mỗi n , vì
( )
n 1 B
x pr
∈ Γ
nên :
( )
( )
n 1 n n
n
n n B
x pr x , y
y :
x , y
=



∈Γ


.

( )

n
n
y Y⊂
compact nên có dãy con
( )
k
n
k
y
hội tụ về
y Y

.
Vậy , ta có dãy
( )
k k
n n B
k
x , y
⊂ Γ
hội tụ về (x,y) .

B
Γ
đóng nên
( ) ( )
B 1 B
x, y x pr
∈Γ ⇔ ∈ Γ
.

Vậy :
( )
1 B
pr
Γ
đóng trong X , mà
( ) ( )
1
1 B
pr f B

Γ =
nên
( )
1
f B

đóng trong X .
Do đó : Với mọi B đóng trong Y thì
( )
1
f B

đóng trong X .
Vậy : f liên tục trên X .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×