Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BAI VIET VE DAO DUC NHA GIAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.96 KB, 4 trang )

Mét vµi suy nghÜ vÒ vÊn ®Ò “®¹o ®øc nhµ
gi¸o

Nói tới vai trò vị trí của ngời thầy giáo, cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã
nói : Nghề thầy giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý,
Chính vì nghề cao quý nhất, nên từ xa đến nay ngời thầy đã đợc xã hội tôn
vinh và quý trọng: Không thầy đố mày làm nên, Nhất tự vi s, bán tự vi s
(nghĩa là một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy). Đối với truyền thống
dân tộc Việt Nam, đã bao đời nay ngời thầy là biểu tợng cao quý tợng trng
cho đạo đức, trí tuệ và tài năng của xã hội. Nghề thầy giáo là nghề dạy chữ
và dạy ngời, Là kỹ s thiết kế vạn tâm hồn, đào tạo hớng dẫn lớp lớp thế hệ
trẻ trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Ngời thầy giáo có vai trò
quyết định to lớn trong sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng
nhân tài, là nhân vật trung tâm của hoạt động giáo dục trong nhà trờng.
Trong xã hội, ngời thầy có vị trí và vinh dự hết sức lớn lao, nhng xã hội cũng
đặt ra cho ngòi thầy giáo trách nhiệm cũng hết sức nặng nề. Ngời thầy giáo
ngoài việc có kiến thức, kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ cha đủ mà cần
phải có phẩm chất đạo đức trong sáng, mẫu mực trong nói và làm, phải có ý
thức tự học tự rèn về mọi mặt thực sự là tấm gơng sáng về đạo đức và tự học
cho học sinh noi theo.
Từ đầu năm học 2007-2008, ngành giáo dục đào tạo bổ sung nội dung
nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo là nội dung thứ ba trong bốn nội
dung của cuộc vận động 4 không do bộ trởng Nguyễn Thiện Nhân phát
động. Một phần vì trong những năm học vừa qua nỗi lên một số vụ việc giáo
viên có những hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo gây xôn xao d luận; một
phần cũng do tầm quan trọng và ảnh hởng của Đạo đức nhà giáo đối với
thế hệ tơng lai.
Tất cả mọi nghề nghiệp và công việc đều quan trọng và cao quý. Nhng
giáo dục là một nghề đặc biệt quan trọng và cao quý vì giáo dục tạo ra hiền
tài mà hiền tài là nguyên khí của quốc gia.
Lâu nay, xã hội đang bàn nhiều nhiều về giáo dục, thực chất giáo dục


không phải là một ngành yếu kém và tiêu cực nhất mà chính là xã hội đã
nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của giáo dục đối với dân tộc.
Trớc hết cần khẳng định rằng mặt bằng đạo đức trong ngành Giáo dục
không thấp hơn mặt bằng đạo đức xã hội đơng thời. Nhng vì vai trò và tầm
quan trọng của giáo dục nh vậy nên xã hội, cộng đồng mong muốn ngành
giáo dục có mặt bằng đạo đức trung bình cao hơn với các ngành khác mà
thôi. Thực ra, xã hội rất kỳ vọng vào nền giáo dục nớc nhà, mong muốn đạo
đức nghề giáo phải cao nhất trong các nghề của xã hội. Điều đó là rất hợp lẽ.
Mỗi một con ngời, ai cũng cần sống có đạo đức. Bác Hồ đã từng nói: ngời
có tài mà không có đức trở thành ngơì vô dụng, Nhng có lẽ với thầy giáo, là
ngời kỹ s tâm hồn, vừa dạy chữ, vừa dạy ngời thì đạo đức là chuẩn mực đòi
hỏi đầu tiên. Theo nhìn nhận và đánh giá của bản thân, hiện nay đại đa số đội
ngũ nhà giáo đều có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống trong sáng lành
mạnh, trung thực và giản dị, yêu nghề mến trẻ và có lơng tâm trách nhiệm
cao trong mọi công việc. Trong những năm qua ngành giáo dục đã xuất hiện
không ít những tấm gơng đạo đức sáng ngời, hết lòng vì học sinh thân yêu.
Đã có nhiều cô giáo nh những ngời mẹ hiền tận tuỵ khâu cho học sinh một
tấm áo lành để đi học, dành dụm đồng lơng ít ỏi để mua cho học sinh từng
cuốn vở mới cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn có niềm vui đợc cắp
sách đến trờng. Nhiều thầy cô giáo đã trăn trở, say mê với nghề mà quên cả
tuổi xuân, từng đêm băn khoăn suy nghĩ ăn không thấy ngon, ngủ không yên
giấc khi lớp mình, học trò mình đang có những em cha giỏi, đạo đức cha
ngoan. Cùng với các phong trào thi đua và thực hiện các cuộc vận động, đặc
biệt là cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
cuộc vận động hai khôngdo b giáo dục và đào tạo phát động đã có ngày
càng nhiều tấm gơng nhà giáo tận tuỵ với nghề, thơng yêu tôn trọng học
sinh, chăm lo chất lợng giáo dục, có ý thức bồi dỡng và tự bồi dỡng nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,tích cực đổi mới phơng pháp từng bớc nâng
cao chất lợng, quyết tâm đẩy lùi bệnh thành tích trong giáo dục
Bên cạnh những tấm gơng tận tuỵ nêu trên, trong xã hội ta hiện nay(đặc

biệt là trong ngành giáo dục) vẫn còn một số ít thầy cô giáo, một số quan
chức ngành giáo dục còn vi phạm đạo đức nghề nghiệp,còn có những biệp
pháp giáo dục cha phù hợp, cha thực sự thơng yêu, tôn trọng học sinh, cha
chăm lo chất lợng giáo dục; không khách quan công bằng trong việc kiểm tra
đánh giá học sinh , đánh giá nhầm và cho học sinh ngồi nhầm lớp. Một số
giáo viên tinh thần trách nhiệm cha cao, thiếu đầu t trong soạn giảng, chấm
chữa, còn vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hởng đến kỷ cơng nề nếp
của nhà trờng; không có ý thức học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ ảnh hởng đến chất lợng giáo dục. Một số thầy cô giáo đã làm
mất danh dự và niềm tin của mình trớc học sinh và phụ huynh. Trong ngành
vẫn còn một số giáo chức lợi dụng chức quyền để làm sai sự thật trong các
kỳ thi, tham ô lãng phí của công để phục vụ lợi ích riêng. Nhiều giáo viên đã
đánh đập, xâm hại tình dục khi các em còn bé bỏng, thơ ngâyv v Họ đã tự
đánh giá mất nhân cách nhà giáo từ lúc nào không hay không biết. Xã hội
nhức nhối, ngành giáo dục đau lòng.
Từ những yếu kém trên của ngành, xã hội đã có những phần tử xấu, xâm
nhập vào giáo dục một cách nhạy bén để làm mất đi cái danh dự, cái uy tín
của nghề giáo mà xa nay bao thế hệ thầy cô giáo đã xây dựng và giữ gìn.
Từ thực trạng trên, đòi hỏi nhà giáo chúng ta phải đặt ra nhiều câu hỏi,
phải cân nhắc trong suy nghĩ và hành động mà trớc hết là đạo đức, phẩm chất
nhà giáo cần phải đợc rèn luyện để gạn đục, khi trong xoá đi những gì yếu
kém của ngành, làm cho xã hội có một cấch nhìn mới, cách nghĩ mới về
ngành giáo dục.
Vậy, muốn mặt bằng đạo đức nhà giáo đợc nâng cao, muốn giữ vững truyền
thống tôn s trọng đạo, muốn giữ vững sự tôn vinh của xã hội đối với nghề
giáo không có cách nào khác là mỗi một nguời thầy giáo phải không ngừng
rèn luyện, tu dỡng để hoàn thiện mình, nghiêm chỉnh chấp hành những nội
quy quy định của ngành, chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của nhà
nớc. Mỗi cơ quan giáo dục phải có thái độ rõ ràng đối với những biểu hiện vi
phạm đao đức nhà giáo. Xử phạt nghiêm minh đồng thời biểu dơng khen th-

ởng, nhân điển hình những tấm gơng tận tuỵ, tâm huyết với nghề, không nên
để tình trạng lẫn lộn xấu tốt trong ngành giáo dục.
Mặt khác, đạo đức nhà giáo cũng nh đạo đức con ngời đợc hình thành và
phát triển qua các giai đoạn trong các môi trờng nhất định đó là: Môi trờng
giáo dục gia đình- Môi trờng giáo dục nhà trờng- Môi trờng và lối sống của
tập thể nơi công tác - Nền đạo đức xã hội của thời đại.
Tố chất và phẩm chất nhiệt huyết của nguời giáo viên trẻ khi ra trờng
chịu sự quyết định của nền giáo dục của nhà trờng s phạm. Song môi trờng
và lối sống nơi họ công tác cũng nh nền đạo đức của xã hội đơng thời có tác
động mạnh mẽ tới việc họ có giữ vững đợc những t chất và phẩm chất tốt
đẹp mà họ đã hình thành trong trờng s phạm hay không?
Chúng ta cứ suy nghĩ một cách tờng tận, công bằng mà xem, có bao
nhiêu hành vi của một số nhà giáo đợc coi là đánh mất đạo đức nhà giáo
bị xã hội lên án nh: nhận hối lộ để chạy trờng chạy lớp, gian lận trong coi
chấm thi, nâng điểm, sửa điểm, ép học sinh học thêm đợc bắt nguồn từ
đâu? Phải chăng, do ảnh hởng xấu từ môi trờng xã hội. Trong một môi trờng
không trong sạch, nếu ngời thầy giáo không có nghị lực, không kiềm chế
bản thân để chống lại sự cám dỗ của vật chất thì rất dễ dàng nảy sinh nhiều
tiêu cực. Vì ngời thầy ngoài trách nhiệm với học trò, với xã hội còn là con
ngời, cũng có nhu cầu cuộc sống nh tất cả mọi ngời, có nghĩa vụ với cha mẹ,
con cái, cũng có một cuộc sống bình thờng với biết bao lo toan. Khi lo việc
làm cho con cái cũng cần có tiền để quan hệ, vào bệnh viện cũng phải có
tiền để ngoại giao nếu không muốn bị bỏ bê Ngoài ra, có nhiều việc cũng
xuất phát từ phía phụ huynh. Chẳng hạn nh việc chạy trờng, chạy lớp, chạy
điểm. Nếu nh phụ huynh không chủ động xin xỏ, quà cáp thì đâu có chuyện
xảy ra. Tuy nhiên những nhà giáo không giữ đợc phẩm chất của mình, đánh
mất danh dự cao quý của nghề thì thật là đáng trách và lên án, cần phải đợc
loại bỏ.Nhng trách nhiệm ở đây có một phần thuộc về xã hội. Chính vì vậy,
nâng cao đạo đức nhà giáo cũng cần phải đợc coi trọng trong vấn đề quan
tâm nâng cao chất lợng của các môi trờng giáo dục nói trên. Đó là: môi tr-

ờng giáo dục gia đình, môi trờng giáo dục nhà trờng, môi trờng hành nghề
và môi trờng đạo đức xã hội.Tất cả đều phải tốt. Nói cách khác muốn thầy ra
thầy thì trò phải ra trò (vai trò của xã hội hoá giáo dục) Xã hội phải có
nền tảng đạo đức văn minh, phải chế ngự ảnh hởng và đẩy lùi sự xâm lăng
của chủ nghĩa và vật chất và lối sống chỉ coi trọng đồng tiền. Mỗi một ngời
phải tốt lên và xác định rõ vai trò trách nhiệm của chính bản thân mình,
không nên đứng ngoài để nêu lên một khuôn mẫu và kêu gọi thầy cô giáo
phải thực hiện theo khuôn mẫu ấy. Xã hội phải xác định tinh thần cộng đồng
trách nhiệm trong nâng cao đạo đức của ngời thầy.
Hãy vì tơng lai của con em chúng ta, vì những mầm non tơng lai của Tổ
quốc, mỗi một chúng ta phải quan tâm đến nền giáo dục của nớc nhà đúng
với vị trí, trách nhiệm của mình. Đội ngũ nhà giáo luôn luôn mong muốn
các cơ quan ban ngành trong xã hội hãy quan tâm hơn nữa đến đời sống của
nhà giáo nhằm tạo điều kiện cho họ có cuộc sống ổn định để hoàn thành tốt
nhiệm vụ trồng nguời, góp phần xứng đáng vào thắng lợi của sự nghiệp cách
mạng của toàn Đảng, toàn dân. ./.
Nguyễn Thị Thanh
CTCĐ trờng TH Qtiến QT - QB

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×