Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

GA ngữ ăn 9-HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 135 trang )

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: NGỮ VĂN 9 HK II
TUẦN 20
TIẾT 91 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
( CHU QUANG TIỀM )
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
1- Kiến thức: Hiểu vài nét về tác giả, xuất sứ của tác phẩm, thể loại, bố cục. GV giúp
HS hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu
sắc, giầu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
2- Rèn kĩ năng: Đọc, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
3- Giáo dục : Ý thức học tập, tự học tập trau dồi kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV : Nghiên cứu, soạn giáo án.
2. HS : Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, nvđ, vấn đáp, nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức. (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p) Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Giới thiệu sơ lược về chương trình Ngữ văn 9 học kì II.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
6p * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I.Vài nét về tác giả, tác phẩm.
GV
HS
?
HS
GV
-Yêu cầu HS đọc phần chú thích SGK.
- 1 HS đọc phần chú thích SGK.
+ Dựa vào Tiểu dẫn SGK em hãy giới
thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm.


- 1-2 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, kết luận.
1 . Tác giả - tác phẩm :
- Chu Quang Tiềm ( 1897 - 1986 ) - nhà mĩ
học, lí luận văn học nổi tiếng Trung Quốc .
- " Bàn về đọc sách " trích " Danh nhân
Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của
việc đọc sách " xuất bản 1995
20p * Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu chung II. Đọc, tìm hiểu chung văn bản.
GV
HS
GV
?
?
HS
GV
- Gọi 1-2 3HS đọc và tóm tắt văn bản .
- Đọc và tóm tắt theo hướng dẫn của
GV.
- Nhận xét, củng cố.
+ Văn bản trên được viết theo thể loại
nào ? Căn cứ xác định?
+ Văn bản trên được chia làm mấy phần
? Hãy xác định nội dung và giới hạn của
từng phần ?
- 1-2 HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung văn bản .
a- Thể loại: Văn bản nghị luận vì Văn bản là

hệ thống các luận điểm, cách lập luận và ở
tên văn bản .
b- Bố cục :
- P1:….phát hiện thế giới mới: Sự cần thiết
và ý nghĩa của việc đọc sách.
- P2: ….tự tiêu hao lực lượng: Những khó
khăn và nguy hại của việc đọc sách trong
tình hình hiện nay.
- P3: Đọc sách không cốt lấy nhiều…
Phương pháp chọn sách và đọc sách.
13p * Hoạt động 3: Phân tích III.Phân tích.
HS
GV
- Đọc lại đoạn đầu .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời
câu hỏi sau:
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc
đọc sách .
1
?
HS
HS
GV
+ Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em
thấy sách có tầm quan trọng như thế nào
?
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
* Tầm quan trọng lớn lao của sách trên con

đường phát triển nhân loại , vì :
+ Sách đã ghi chép tích luỹ qua từng
thời đại .
+ Những cuốn sách có giá trị học thuật
của nhân loại .
+ Sách trở thành kho tàng quý báu năm
nay
* Đọc sách là con đường quan trọng của học
vấn (Học vấn là thành quả tích luỹ lâu dài
của nhân loại ) .
* Đọc sách là để chuẩn bị hành trang, thực
lực về mọi mặt để con người có thể tiếp tục
tiến xa trên con đường học tập, phát hiện thế
giới .
4- Củng cố: (2p) + Theo em thì vấn đề đọc sách quan trọng như thế nào? Em có thường
xuyên đọc sách không ? Vì sao ?
5- Dặn dò: (1p) Soạn bài phần còn lại.
TIẾT 92.
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
( CHU QUANG TIỀM )
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1- Kiến thức : Phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục
cảu Chu Quang Tiềm.
2- Rèn kĩ năng: Đọc, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
3- Giáo dục : Ý thức học tập, tự học tập trau dồi kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV : Nghiên cứu, soạn giáo án.
2. HS : Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, nvđ, vấn đáp, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức. (1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(5p)
- Nêu tầm quan trọng của việc đọc sách?
3. Bài mới: (TIẾT 2)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
14p * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích 2 . Cách lựa chọn sách khi đọc :
GV
?
?
HS
GV
- Hướng dẫn HS phân tích lời bàn của
tác giả về cách lựa chọn sách đọc và
phương pháp đọc sách:
+ Theo em đọc sách có dễ không?
+ Cần lựa chọn sách như thế nào.
- HS thảo luận, trình bày trên cơ sở tìm
hiểu văn bản.
- Nhận xét, kết luận.
- Trong tình hình hiện nay, sách càng nhiều,
việc đọc sách càng không dễ. Học giả Chu
Quang Tiềm đã chỉ rõ người đọc đứng trước
2 điều nguy hại sau :
+ Sách nhiều khiến ta không biết
nghiền ngẫm .
+ Sách nhiều khiến người đọc có ích .
-> Cách chọn sách :
+ Không tham đọc nhiều phải chọn
cho tinh, đọc kĩ những quyển nào thực sự có
giá trị, có lợi cho mình .

14p * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích 3 . Phương pháp đọc sách :
GV - Yêu cầu HS đọc kĩ lời bàn của tác giả
về phương pháp đọc sách và trả lời các
* Cách đọc đúng đắn :
- Không đọc lấy số lượng, không nên đọc
2
?
?
?
HS
HS
GV
nội dung sau:
+ Khi đọc sách cần chú ý những điểm
gì?
+ Việc đọc sách còn có ý nghĩa gì đối
với việc rèn luyện tính cách, nhân cách
con người?
+ Sự hấp dẫn của văn bản đối với bạn
đọc còn thể hiện ở những phương diện
nào?
- Phân tích văn bản và trả lời.
- HS khác theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
lướt qua, đọc phải suy ngẫm “trầm ngâm-
tích lũy – tưởng tượng”.
- Đọc kĩ, đọc nhiều lần, đến thuộc lòng .
- Đọc có kế hoạch, có hệ thống, không đọc
tràn lan theo kiểu hứng thú các nhân.
- Ý nghĩa của việc đọc sách:

+ Đọc sách là một công việc rèn luyện, một
cuộc chuẩn bị ầm thầm cho tương lai.
+ Đọc sách giúp ta rèn luyện tính cách,
chuyện học làm người.
- Hấp dẫn bạn đọc ở các phương diện:
+ Nội dung lời bàn và các lời bình vừa đạt lý
vừa thấu tình.
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
+ Các ý kiến được dẫn dắt rất tự nhiên.
7p * Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành III-Tổng kết .
GV
?
HS
GV
GV
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội
dung sau:
+ Bài viết này có tính thuyết phục cao.
Theo em điều ấy được tạo nên từ những
yếu tố cơ bản nào ?
-> Bố cục?
-> Nội dung?
-> Nghệ thuật?
- Đại diện nhóm trả lời trước lớp, HS
các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
1 . Bố cục: Đây là bài nghị luận rất chặt chẽ,
hợp lý, các ý kiến được dẫn dắt nhẹ nhàng,

tự nhiên, sinh động .
2 . Nội dung: Các lời bàn, cách trình bày của
tác giả vừa đạt lí, thấu tình -> là một học giả
có uy tín -> nhận xét đưa ra xác đáng thuyết
phục. Đồng thời tác giả trình bày bằng cách
phân tích cụ thể bằng giọng trò chuyện, tâm
tình khiến người đọc tiếp nhận một cách nhẹ
nhàng, thấm thía .
3 . Về nghệ thuật:
Tác giả sử dụng từ ngữ hóm hỉnh, giàu hình
ảnh, giàu chất thơ .
- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK / trang 7
4- củng cố: (3p) + Em rút ra bài học gì cho bản thân khi học văn bản “Bàn về đọc sách” của
Chu Quang Tiềm.
* Gợi ý: - Bài học :
+ Hiểu tác dụng, ý nghĩa của việc đọc sách.
+ Cách chọn sách đọc, phương pháp đọc sách.
5- Dặn dò: (1p) Đọc và soạn thao câu hỏi SGK/12- văn bản: Tiếng nói của văn nghệ.
TIẾT 93.
KHỞI NGỮ
I. MỤC TIÊU:
3
1. Kiến thức : HS nắm được khái niệm khởi ngữ, phân biệt Khởi ngữ với chủ ngữ trong
câu, hiểu được công dụng và cách sử dụng Khởi ngữ.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng khởi ngữ trong văn nói và văn
viết.
3. Giáo dục :Tìng yêu tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu SGK, bài soạn.
2. HS : Đọc SGK, soạn bài.

III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích ví dụ và luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định tổ chức ( 1phút ).
2. Kiểm tra. (2p) Kiểm tra bài soạn của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
17p * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và
công dụng của khởi ngữ.
I- Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ.
GV
HS
?
?
?
HS
HS
GV
- Yêu cầu HS đọc các ví dụ SGK/7,8.
- Đọc và lần lượt trả lời nội dung sau:
+ Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ trong
câu về vị trí trong câu và quan hệ với vị
ngữ:
+ Trước từ in đậm có hoặc có thể thêm
từ nào?
+ Nêu nhận xét chung về các từ ngữ in
đậm trong câu?
- 1-3 HS trả lời trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
1- Ví dụ: SGK/T7.

a) Từ in đậm quan hệ trực tiếp với chủ ngữ,
nêu lên đối tượng được nói đến trong câu.
b) Đứng trước chủ ngữ, quan hệ gián tiếp
với vị ngữ ở sau, nêu lên đặc điểm cùa đối
tượng.
c) Cụm từ “các thể văn trong lĩnh vực của
văn nghệ” đứng trước chủ ngữ, có quan hệ
gián tiếp với vị ngữ, nêu lên đề tài được nói
đến trong câu.
- Có từ “còn, về”.
- Có thể thêm hoặc thay “về, đối với”.
2- Nhận xét:
- Về vị trí: các từ in đậm đều đứng trước CN
trong câu.
Trước các từ in đậm có thể có hoặc dễ dàng
thêm các từ: về, với, đối với.
- Về nội dung:
- Có quan hệ trực tiếp với yếu tố nào đó
trong thành phần câu còn lại (đứng sau nó),
có thể lặp lại y nguyên ở phần còn lại.
- Có quan hệ gián tiếp với phần câu còn lại
- Nêu lên đề tài của câu.
6p * Hoạt động 2: Tổng kết II- Bài học :
GV
?
?
HS
GV
- Yêu cầu HS trả lời nội dung sau:
+ Những từ in đậm ở các ví dụ a,b,c là

khởi ngữ, vậy khởi ngữ là gì?
+ Trước khởi ngữ có thể thêm các quan
hệ từ nào? cho ví dụ.
- 1-2 HS trả lời, HS cả lớp theo dõi, bổ
sung.
- Nhận xét, kết luận.
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ
ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Trước khởi ngữ thường có thể thêm các
quan hệ từ về, đối với.
14p * Hoạt động 3: HD HS làm bài tập. III- Luyện tập.
GV
HS
- Yêu cầu HS làm các BT 1,2 –SGK/8
- 2 HS làm trên bảng lớp.
1- Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích:
a) Điều này.
4
GV - Nhận xét, bổ sung, ghi điểm cho HS
làm bài tốt.
b) Đối với chúng mình.
c) Một mình.
d) Làm khí tượng.
e) Đối với cháu.
2- Viết lại:
a) Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b) Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi
chưa giải được.
4- Củng cố: (4p) Yêu cầu HS cả lớp mỗi em đặt 1 câu có khởi ngữ. 2- 4 HS đọc kết quả
trước lớp.

5- Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài Các thành phần biệt lập – SGK/18
TIẾT 94.
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS nắm được khái niệm phép phân tích và tổng hợp, nắm được một số
phép phân tích và tổng hợp. Tích hợp phần văn bản và Tiếng Việt.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích và tổng hợp trong văn nói và văn viết.
3. Giáo dục tư duy logích cho HS.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. HS : Đọc, soạn bài.
III- PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, nvđ, vấn đáp, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. ổn định tổ chức: ( 1phút ).
2. Kiểm tra: (2p) Kiểm tra bài soạn của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
18p * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về phép
phân tích và phép tổng hợp.
I- Tìm hiểu lập luận phân tích và tổng
hợp.
GV
?
?
HS
GV
?
HS
GV
- Gọi HS đọc văn bản SGK .

+Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn
mở bài, tác giả đã rút ra nhận xét về vấn
đề gì ?
+ Hai luận điểm chính trong văn bản
trên là gì ?
- l - 2 HS trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
+ Để xác lập hai luận điểm trên tác giả
đã sử dụng phép lập luận nào?
- 1-2 HS lần lượt trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
1- Tìm hiểu ví dụ : SGK/9
a) Tác giả rút ra nhận xét về vấn đề ăn mặc
chỉnh tề: Sự hài hoà, đồng bộ giữa trang
phục và con người.
b) Hai luận điểm chính trong văn bản .
+ Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh (
những nguyên tắc ngầm mang văn hoá xã
hội )
+ Trang phục phải phù hợp với đạo đức,
tức là giản dị và hài hoà với môi trờng xung
quanh.
c) Phép lập luận.
* Luận điểm1: Ăn cho mình, mặc cho
người.
- Cô gái một mình trong hang….
- Anh thanh niên…
- Đi đám cưới…
- Đi dự đám tang
* Luận điểm 2: Y phục xứng kì đức.

- Mặc dù đẹp đến đâu…
- Xưa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái
5
?
HS
GV
?
HS
GV
+ Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng
phép lập luận nào?
- 1-2 HS lần lượt trả lời
- Nhận xét, kết luận.
+ Hãy nêu vai trò của phép lập luận
phân tích và tổng hợp ?
- Dựa vào ghi nhớ SGK trả lời.
- Củng cố, kết luận cho HS đọc phần
ghi nhớ.
giản dị…
- Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng
của mình và hoàn cảnh chung của xã hội.
d) Để chốt lại tác giả dùng phép lập luận
tổng hợp : “Thế mới biết, trang phục hợp
văn hoá….là trang phục đẹp.”
e) Vai trò của phép lập luận phân tích và
tổng hợp.
- Phép lập luận phân tích: Giúp ta hiểu các
khía cạnh khác nhau của vấn đề.
- Phép lập luận tổng hợp: Giúp ta hiểu rõ
ý nghĩa của vấn đề.

2. Ghi nhớ. SGK/10
18p * Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. II. Luyện tập.
GV
HS
HS
GV
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, và thực
hiện bài tập –sgk/10.
- Trao đổi, thảo luận, cử đại diện trình
bày trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung, chốt.
1. Phân tích luận điểm: Học vấn không chỉ
là chuyện đọc sách nhưng đọc sách vẫn là
một con đường của học vấn.
- Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loạị
được lưu giữ và truyền lại cho đời sau :
- Bất kì ai muốn phát triển cũng phải bắt đầu
từ kho tàng quý báu.
- Đọc sách là hưởng thụ thành quả về tri thức
và kinh nghiệm hàng nghìn năm của nhân
loại.
2. Phân tích lí do phải chọn sách để đọc.
- Bất kì lĩnh vực nào cũng có số lượng sách
vô cùng lớn.
- Phải biết chọn những cuốn sách cơ bản…
4- Củng cố: (5p) : Yêu cầu HS trả lời những nội dung sau::
+ Thế nào là phép lập luận?
+ Thế nào là phép tổng hợp.
+ Vai trò cảu phép phân tích và phép tổng hợp trong lập luận ?

5- Dặn dò: (1p) : Học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập phân tích và tổng hợp- sgk/11.
TIẾT 95.
LUYỆN TẬP: PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS củng cố, khắc sâu kiến thức về phép phân tích và tổng hợp. Tích hợp
với phần văn bản và Tiếng Việt.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận diên văn bản phân tích và tổng hợp và tạo lập văn
bản trong văn viết.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. HS : Đọc, soạn bài.
III- PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra : (2p) Kiểm tra bài soạn của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
6
13p * Hoạt động 1: Vấn đáp, pt. I. Bài tập.
GV
HS
?
?
HS
HS
GV
- Yêu cầu HS đọc văn bản SGK ?
- Thảo luận, trả lời nội dung sau:
+ Luận điểm và trình tự ở đoạn văn a.
+ Luận điểm và trình tự ở đoạn văn b.

- 1-2 HS trả lời trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung
- Nhận xét, kết luận.
1.a
* Luận điểm: Thơ hay là hay cả hồn lẫn
xác, hay cả bài.
* Trình tự phân tích.
- Thứ nhất : Cái hay ở các điệu xanh: xanh
ao, xanh bờ…
- Thứ hai : Cái hay ở cái cử động : thuyền
nhích, sóng gợn.
- Thứ ba : Cái hay thể hiện ở các vần thơ:
Tử vận hiểm hóc…
1b.
* Luận điểm : Mấu chốt thành đạt là ở đâu.
* Trình tự phân tích :
- Thứ nhất do nguyên nhân khách quan.
- Thứ hai do nguyên nhân chủ quan.
13p * Hoạt động 2: vấn đáp II. Thực hành phân tích một vấn đề
GV
?
?
?
HS
HS
GV
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời những
nội dung sau:
+ Thế nào là học tập qua loa, đối phó ?
+ Phân tích bản chất và tác hại của lối

học qua loa, đối phó ?
+ Chỉ ra những biểu hiện cụ thể.
- 1-2 HS trả lời trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung
- Nhận xét, kết luận
1. BT2- Học đối phó.

* Học đối phó:
+ Không học có đầu, có đuôi, không đến
nơi đến chốn.
+ Học cốt để khoe mẽ là đã có bằng nọ
bằng kia nhưng thực chất không có kiến
thức.
* Học đối phó có các biểu hiện sau :
- Học cốt để cho thầy cô, cha mẹ không
trách mắng, chỉ lo việc thi cử
- Học đối phó kiến thức sẽ phiến diện, dần
dần trở thành “Tiến sĩ giấy”.
* Bản chất của lối học đối phó:
- Có hình thức học tập như : Cũng đến lớp,
cũng đọc sách, cũng có thi cử, bằng cấp.
- Không có thực chất….
* Tác hại :
- Đối với xã hội, họ là những gánh nặng….
- Không có hứng thú học tập và ngày càng
trở nên tồi tệ.
13p * Hoạt động 3: Vấn đáp,pt. III. Thực hành phân tích một văn bản .
GV
HS
GV

- Yêu cầu HS lập dàn ý cho vấn đề: Tại
sao phải đọc sách ?
- Tự thực hiện độc lập – phát biểu
- Nhận xét, bổ sung, chốt.
* Lí do khiến chúng ta phải đọc sách.
- Sách là kho tri thức và kinh nghiệm của
nhân loại từ nghìn năm…
-Tri thức SGK rất phong phú nhiều lĩnh vực.
Nêu không đọc sách con ngời sẽ bị tụt hậu.
- Càng đọc sách nhiều chúng ta mới nhận
thấy kiến thức của chúng ta quá hẹn hẹp và
có ý chí cao, khiêm tốn đối với mọi ngời
xung quanh.
4- Củng cố: (2p) : GV nhấn mạnh vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp trong việc
tạo lập văn bản nghị luận.
7
5- Dặn dò: (1p) : Học bài và chuẩn bị bài: Nghị luận về một sự việc, một hiện tượng đời
sông.
Kí, duyệt của tổ (BGH)
TUẦN 21
TIẾT 96
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
( NGUYỄN ĐÌNH THI )
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với
đời sống của con người qua đoạn trích ngắn, chặt chẽ, giàu hình ảnh.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu và phân tích tác phẩm nghị luận.
3. Giáo dục : Giáo dục tình cảm nhân văn.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.

2. HS : Đọc, soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, nvđ, phân tích, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: (1P)
2. Kiểm tra: ( 5P)
- HS chọn 1 trong 2 câu sau để trả lời.
+ Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách như thế nào?
Em đã thực hiện lời khuyên đó đến đâu ?
+ Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
20p * Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu chung về
tác giả, tác phẩm.
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản.
GV
?
?
?
-Yêu cầu HS đọc phần chú thích
SGK/16 và trả lời các nội dung:
+ Nêu những nét chính về tác giả
Nguyễn Đình Thi?
+ Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nêu những nét chính về nội dung tác
phẩm?
1. Tác giả, tác phẩm
* Tác giả: (SGK /16)
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003) – quê: Hà
Nội.
- Là nhà văn, nhà thơ, viết kịch, soạn nhạc,

viết lý luận văn học.
- Nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật năm 1996.
- 1958-1989: là Tổng thư kí Hội nhà văn
Việt Nam.
- 1995: Là Chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liên
hiệp các hội văn học nghệ thuật.
2.Tác phẩm:
* Xuất sứ văn bản: “Tiếng nói văn nghệ”
Viết năm 1948- Thời kì đầu kháng chiến
chống Pháp – in trong cuốn “Mấy vấn đề
8
HS
GV
GV
GV
?
?
HS
GV
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời. Cả lớp theo
dõi, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
- Gọi 2-3 HS nối tiếp nhau đọc tác
phẩm.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Tác phẩm thuộc kiểu văn bản gì?
+ Tác phẩm có thể chia làm mấy đoạn?
nội dung chính của từng phần?
- HS nối tiếp nhau trả lời. Cả lớp theo

dõi, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
văn học, xuất bản năm 1956.
* Nội dung: SGK/16.
3. Đọc- Tìm bố cục:
a. Đọc.
b. Kiểu loại văn bản: Nghị luận về vấn đề
văn nghệ; Lập luận, giải thích, chứng minh.
c. Bố cục đoạn trích :
+ Đoạn1: Từ đầu đến “một cách sống của
tâm hồn” -> Nội dung của văn nghệ.
+ Đoạn 2: tiếp đến “Tiếng nói của tình
cảm” -> Nghệ thuật với đời sống tình cảm
của con người.
+ Đoạn 3: còn lại-> Sức mạnh kỳ diệu, khả
năng cảm hóa của văn nghệ.
16p * Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu NDVB II. Phân tích
GV
?
?
HS
HS
GV
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cử đại
diện trả lời nội dung sau:
+ Nội dung phản ánh của văn nghệ là
gì?
+ Để làm sáng tỏ những luận điểm đó,
tác giả đưa ra những dẫn chứng cụ thể
nào?

- Đại diện nhóm trả lời trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
1.Nội dung phản ánh của văn nghệ.
- Luận điểm 1: Văn nghệ không chỉ phản ánh
thực tại khác quan mà còn thể hiện tư tưởng,
tình cảm nghệ sĩ, thể hiện đời sống tinh thần
của người sáng tác.
- Luận điểm 2: Tiếng nói của văn nghệ rất
cần thiết đối với đời sống con người, đặc biệt
là trong đấu tranh cách mạng.
- Luận điểm 3: Văn nghệ có khả năng cảm
hóa, lôi cuốn, tác động đến mỗi con người.
- Dẫn chứng :
* Truyện Kiều với hai câu thơ tả cảnh nổi
tiếng.
+ Hai câu thơ làm cho chúng ta rung động
trước cái đẹp.
+ Cảm thấy trong lòng ta sự sống tươi trẻ
đang tái sinh.
+ Đó cũng là lời gửi, lời nhắn – Một trong
những nội dung của truyện Kiều.
* Cái chết khốc liệt của nàng An- na- Ca-re-
nhi –a trong tiểu thuyết của Lép –Tôi-xtôi:
+ Đã làm cho người đọc bâng khuâng,
thương cảm
+ Nhiều khi bài học luân lí lại được đúc
kết bằng hình tượng nghệ thuật.
4- Củng cố: (2p) Theo em tác phẩm văn học nói riêng và tác phẩm nghệ thuật nói chung tác
động như thế nào đối với cuộc sống con người ?

5- Dặn dò: (1p) Soạn bài phần còn lại.
TIẾT 97.
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (TT)
( NGUYỄN ĐÌNH THI )
9
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS hiểu được sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của con người
qua đoạn trích, và con đường mà văn nghệ đến với ngươì đọc.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu và phân tích tác phậm nghị luận.
3. Giáo dục : Giáo dục tình cảm nhân văn.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi.
2. HS : Đọc soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, nvđ, phân tích, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: (1P)
2. Kiểm tra: ( 5P)
- Trình bày và phân tích những nội dung phản ánh của văn nghệ ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
26p * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò ý nghĩa
của văn nghệ.
II. Phân tích.
GV
?
?
?
?
HS
HS

GV
GV
?
-Yêu cầu HS thảo luận, cử đại diện trả
lời nội dung sau:
+ Tại sao con người cần tiếng nói của
Văn nghệ?
+ Tác giả đưa ra những dẫn chứng cụ
thể nào?
+ Nêu nhận xét về những dẫn chứng và
lý lẽ mà tác giả đưa ra để lập luận?

+ Văn nghệ có vai trò như thế nào đối
với nhân dân lao động?
- Đại diện nhóm trả lời trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
- Yêu cầu HS thảo luận, cử đại diện trả
lời nội dung sau:
+ Nêu sức mạnh kì diệu của văn nghệ?
2.Vai trò của văn nghệ trong đời sống con
người
* Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ.
- Văn nghệ giúp ta tự ý thức bản thân mình,
giúp ta sống phong phú, đầy đủ hơn với
chính mình
- Mỗi tác phẩm lớn đều rọi vào bên trong
chúng ta một thứ ánh sáng riêng…Đem đến
cho cả thời đại một cách sống của tâm hồn à
Thay đổi mắt ta nhìn, óc ta nghĩ.

- Dẫn chứng :SGK/13-14.
- Nhận xét: Dẫn chứng đưa ra tiêu biểu, cụ
thể sinh động. Lập luận chặt chẽ, đầy sức
thuyết phục, Phân tích một cách thấm thía sự
cần thiết của văn nghệ đối với con người.
- Văn nghệ đối với quần chúng nhân dân.
+ Đối với người lao động cần lao, những
người tù chung thân …Làm cho tâm hồn họ
được sống tự do.
+ Đối với nhân dân lao động văn nghệ giúp
họ tin yêu cuộc sống, biết ước mơ vươn lên
bao khó khăn gian khổ của cuộc sống hiện
tại .
3. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
-Văn nghệ phản ánh hiện thực không khô
khan mà bằng hình tượng nghệ thuật.
- Văn nghệ là kết tinh tâm hồn người sáng
tác, là sợi dây truyền sự sống mà người nghệ
sĩ mang trong lòng.
- Văn nghệ giúp con người tự xây dựng và
hoàn thiện nhân cách.
10
?
HS
HS
GV
+ Văn nghệ dùng những gì để tuyên
truyền? Văn nghệ tuyên truyền bằng
con đường nào?

- Đại diện nhóm trả lời trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
- Văn nghệ giải phóng con người khỏi những
giới hạn chật hẹp của đời sống con người.
- Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường đặc
biệt, con đường tình cảm, qua tình cảm văn
nghệ làm lay động con tim khối óc của
chúng ta “Nghệ sĩ truyền thẳng điện vào con
tim….”
* Tóm lại: Nghệ thuật là tiếng nói của tình
cảm. Nó có sức mạnh kì diệu, sức mạnh cảm
hóa to lớn.
10p * Hoạt động 2:Tổng kết III- Tổng kết.
GV
?
?
HS
GV
GV
HS
- Yêu cầu HS trả lời những nội dung
sau:
+ Hãy nêu những nét đặc sắc về cách
viết văn nghị luận của Nguyễn Đình
Thi?
+ Nêu nội dung cơ bản của tác phẩm?
- Suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK/17.

- Đọc phần ghi nhớ.
1- Nét đặc sắc:
- Bố cục: Chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết: Giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng
tiêu biểu, đa dạng, có sức thuyết phục cao.
- Luận điểm: sắp xếp theo một hệ thống hợp
lý.
- Lời văn: chân thành, nhiệt huyết.
2. Nội dung:
- Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm, kì diệu
giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những
rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn
nghệ giúp cho con người được sống phong
phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn
mình.
- Ghi nhớ - SGK/17
4- Củng cố: (2p) + Nêu vai trò, sức mạnh của văn nghệ đối với đời sống con người?
5- Dặn dò: (1p) Học bài và chuẩn bị bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới- sgk/26
TIẾT 98.
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS hiểu được khái niệm các thành phần biêt lập của câu, nắm được công
dụng của các thành phần biệt lập.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng các thành phần biệt lập.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. HS : Đọc, soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích ví dụ, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: (1P)

2. Kiểm tra: ( 2P) Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
10p * Hoạt động 1: TH thành phần tình thái. I. Thành phần tình thái.
GV
?
?
- Gọi HS đọc ví dụ SGK/t18
+ Các từ in đậm trong các câu trên thể
hiện thái độ gì của người nói ?
+ Nếu không có các từ in đậm trong các
câu trên thì nghĩa của câu có thay đổi
1. V í dụ .
- Chắc : Thể hiện thái độ tin cậy cao.
- Có lẽ : Thể hiện thái độ tin cậy chưa cao.
- Nếu không có các từ in đậm thì nghĩa cơ
bản của câu không thay đổi vì các từ in đậm
11
HS
GV
không? Vì sao ?
- Trao đổi trả lời.
- Nhận xét, gọi HS đọc phần ghi nhớ.
.

chỉ thể hiện sự nhận định của người nói chứ
không phải là thông tin.
2. Kết luận (Ghi nhớ – SGK)/18
- Thành phần tình thái được dùng để thể
hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc

được nói đến trong câu.
9p * Hoạt động 2: TH thành phần cảm thán. II. Thành phần cảm thán.
GV
?
?
HS
GV
GV
- Yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Trong các ví dụ, các từ in đậm có chỉ
sự vật hay sự việc gì không?
+ Các từ ngữ in đậm được dùng để làm
gì?
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/18
1.Ví dụ .
- Các từ in đậm chỉ cảm xúc của người nói.
- Đó là phần câu tiếp theo của từ in đậm,
phần câu này giải thích cho người nghe biết
tại sao
- Các từ in đậm cung cấp cho người nghe
thông tin phụ: Trạng thái, tình cảm của người
nói.
2. Kết luận :
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ
tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng,
giận…)
- Ghi nhớ (SGK/18).
20p * Hoạt động 3: Thực hành. III. Luyện tập

GV
HS
HS
GV
GV
HS
HS
GV
GV
HS
HS
GV
GV
- Gọi 1 HS đọc bài tập 1 và xác định
yêu cầu :
- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS lên trình bày, giải thích.
- Củng cố, kết luận.
- Gọi 1HS đọc bài tập 2 và xác định yêu
cầu.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS lên trình bày, giải thích.
- Củng cố, kết luận.
- Yêu cầu 1HS đọc bài tập 3 và xác định
yêu cầu.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS lên trình bày , giải thích.
- Củng cố, kết luận.
- Hướng dẫn HS về nhà làm.
Bài tập 1.

- a. Thành phần tình thái : Có lẽ.
- b. Thành phần cảm thán : Chao ôi.
- c. Thành phần tình thái : Hình như.
- d. Thành phần tình thái : Chả nhẽ.
Bài tập 2.
Các từ : Dường như, hình như, có vẻ như,
có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.
Ví dụ : Dường như mọi việc đã ổn.
Ví dụ : Hình như em không được khoẻ.
Ví dụ : Có lẽ anh phải lên đường trước khi
trời sáng…
Bài tập 3.
- Từ : Chắc chắn có độ tin cậy cao nhất.
- Từ : Hình như có độ tin cậy thấp.
Câu : Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh
nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,
sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Vì niềm tin vào sự
việc sẽ diễn ra hai khả năng :
+ Theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ
xẩy ra như vậy.
+ Do thời gian và ngoại hình thì sự việc có
thể diễn ra khác một chút.
Bài tập 4.
GV : Hướng dẫn HS tự làm.
4- Củng cố: (2p) HS Đọc 2 phần ghi nhớ SGK .
5- Dặn dò: (1p) HS về nhà viết đoạn văn có sử dụng các thành phần biêt lập đã học.
TIẾT 99.
12
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG
TRONG ĐỜI SỐNG

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS nắm được một số cách cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện
tượng trong đời sống.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận xã hội.
II. CHUẨN BỊ :
1.GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. HS : Đọc, soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích ví dụ mẫu, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: (1P)
2. Kiểm tra: (2p) Kiểm tra việc soạn bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
19p * Hoạt động 1: Phân tich ví dụ I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,
hiện tượng trong đời sống.
GV
?
?
?
?
?
HS
GV
HS
- Yêu cầu HS đọc văn bản SGK, thảo
luận trả lời những nội dung sau:
+ Trong văn bản trên , tác giả bàn luận
về vấn đề gì trong cuộc sống ?
+ Bản chất của hiện tượng đó là gì ?
+ Chỉ ra nguyên nhân của bệnh lề mề ?

+ Phân tích những tác hại của bệnh lề
mề ?
+ Tai sao phải kiên quyết chữa bệnh lề
mề ?
- Trao đổi, thảo luận ra giấy nháp, cử
đại diện trình bày trước lớp.
- Nhận xét - Chốt nội dung chính của
bài học
- HS đọc phần ghi nhớ SGK/21 .
1. Tìm hiểu văn bản.
- Vấn đề bàn luận : Hiện tượng giờ cao su
trong đời sống.
- Bản chất vấn đề: thói quen của người
thiếu văn hoá và tôn trọng người khác.
- Nguyên nhân của bệnh lề mề :
+ Không có lòng tự trọng và không biết
tôn trọng người khác.
+ ích kỉ, không có trách nhiệm với công
việc chung.
- Tác hại của bệnh lề mề :
+ Không bàn bạc được công việc có đầu,
có đuôi.
+ Làm mất thời gian của người khác.
+ Tạo ra một thói quen kém văn hoá.
- Phải kiên quyết chữa bệnh lề mề vì:
Cụôc sống hiện đại đòi hỏi mọi người phải
tôn trọng lẫn nhau và cùng hợp tác.

2. Ghi nhớ ( SGK/21)
20p * Hoạt động 2: Thực hành, làm bài tập II. Luyện tập

GV
HS
HS
GV
- Gọi 1 HS đọc bài tập 1 và xác định
yêu cầu :
- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS lên trình bày, giải thích.
- Củng cố, kết luận.
Bài tập 1.
a. Các vấn đề đáng được biểu dương trong
nhà trường và ngoài xã hội.
- Giúp bạn học tốt.
- Góp ý phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.
- Bảo vệ cây xanh.
- Nhường chỗ cho cụ già và trẻ em khi đi xe
ô tô.
b. Viết bài nghị luận về một sự việc, hiện
tượng trong đời sống :
13
GV
HS
HS
GV
- Gọi 1HS đọc bài tập 2 và xác định yêu
cầu.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS lên trình bày, giải thích.
- Củng cố, kết luận.
- Giúp bạn học tốt.

- Bảo vệ cây xanh.
- Giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ.
Bài tập 2.
Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng
trong đời sống :
1. Hút thuốc lá.
2. Vấn đề có liên quan đến sức khoẻ của
mỗi cá nhân và cộng đồng.
3. Vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường.
4. Vấn đề về tệ nạn xã hội.
4- Củng cố: (2p) - HS Đọc bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống: Bệnh nói
dối.
5- Dặn dò: (1p) -HS đọc bài và làm bài tập phần câu hỏi: Các làm bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng trong đời sống.
TIẾT 100.
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS nắm được cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong
đời sống.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận xã hội.
II. CHUẨN BỊ :
1.GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. HS : Đọc, soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, nvđ, phân tích, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: (1P)
2. Kiểm tra: ( 2P) Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

6p * Hoạt động 1: Phân tích đề I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
GV
?
?
?
?
- Yêu cầu HS đọc các đề bài SGK, nêu
câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời.
+ Đề bài yêu cầu bàn luận về hiện tư-
ợng gì ?
+ Nội dung của bài nghị luận gồm mấy
ý ? Đó là những ý nào ?
+ Tư liệu chủ yếu dùng để viết bài nghị
luận là gì ?
+ Tìm điểm giống nhau và khác nhau
giữa các đề bài ?
-> Điểm giống ?
Đề 1.
- Đề bài yêu cầu bàn luận về hiện tượng
HS nghèo vượt khó, học giỏi.
- Nội dung nghị luận gồm hai ý :
+ Bàn luận về một số tấm gương HS
nghèo vượt khó.
+ Nêu suy nghĩ của mình về những tấm
gương đó.
- Tư liệu :
+ Vốn sống trực tiếp: Những hiểu biết do
tuổi đời, kinh nghiệm…
+ Vốn sống gián tiếp: những thông tin qua

tài liệu, sách báo…
* Điểm giống nhau :
- Cả hai đề đều có sự việc tốt cần ca ngợi,
14
HS
GV
-> Điểm khác ?
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét, kết luận
biêủ dương.
- Cả hai đề đều yêu cầu phải nêu suy nghĩ
của mình.
* Điểm khác :
- Đề 1: Yêu cầu phát hiện sự việc người tốt,
việc tốt. để bàn luận và nêu suy nghĩ của
mình .
- Đề 4: Cung cấp sự việc sẵn dưới dạng một
truyện kể
* Ra đề bài :
VD : Nhà trường với vấn đề ATGT.
VD : Nhà trường với vấn đề môi trường
20p * Hoạt động 2: HD tìm hiếu cách làm bài
văn nghị luận
II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc,
hiện tượng trong đời sống.
GV
GV
?
?
?

?
?
HS
GV
GV
HS
GV
GV
GV
GV
- Gọi 1 HS đọc bài văn mẫu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời những nội
dung sau:
+ Đề thuộc loại nào ?
+ Đề nêu sự việc, hiện tượng gì ?
+ Đề yêu cầu làm gì ?
+ Những việc làm của Nghĩa nói lên
điều gì
+ Vì sao Thành Đoàn lại phát động
phong trào học tập theo gương bạn
Nghĩa ?
+ Nếu mọi HS đều như bạn nghĩa thì
đời sống xã hội như thế nào?

- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS lập dàn ý bài văn.
- Trao đổi lập dàn ý, trình bày trước lớp
- Nhận xét, kết luận.
- Gợi ý:

- Mở bài cần nêu những ý nào gì ?
- Thân bài cần nêu những ý nào gì ?
- Kết bài ta phải làm gì.
- Khái quát thành nội dung bài học.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/24
1. Tìm hiểu đề :

- Đề thuộc loại nghị luận về hiện tượng
trong đời sống.
- Đề nêu hiện tượng người tốt việc tốt, cụ
thể là tấm gương Phạm Văn Nghĩa.
- Đề yêu câu : Nêu suy nghĩ của mình về
hiện tượng ấy .
2. Tìm ý .
- Những việc làm của Nghĩa cho ta thấy
nếu có ý thức sống có ích thì hãy bắt đầu
bằng việc làm cụ thể.
- Thành Đoàn HCM phát động phong trào
học tập bạn Nghĩa vì :
+ Nghĩa là người con biết thương mẹ, giúp
đỡ mẹ công việc đồng áng.
+ Nghĩa là một HS biết kết hợp học và
hành.
+ Học tập theo Nghĩa là người con có hiếu
đối với cha mẹ.
- Nếu mọi người đều học tập theo gương
bạn Nghĩa thì đời sống sẽ vô cùng tươi đẹp.
3. Lập dàn ý :
a. Mở bài :
- Giới thiệu Phạm Văn Nghĩa.

- Nêu tóm tắt ý nghĩa của tấm gương
Phạm Văn Nghĩa.
b. Thân bài :
- Phân tích ý nghĩa về việc làm của Nghĩa.
- Đánh giá việc làm của Nghĩa.
- Nêu ý nghĩa của phong trào này.
c. Kết bài :
- Nêu ý nghĩa giáo dục của tấm gương Phạm
Văn Nghĩa.
- Rút ra bài học cho bản thân.
4- Ghi nhớ (SGK/24)
15
10p * Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập.
GV
HS
GV
- Hướng dẫn HS dựa vào phần trên tự
làm bài độc lập.
-Lập dàn ý theo yêu cầu của GV.
- Gọi một vài HS để kiểm tra, sửa chữa,
cho về nhà hoàn thiện phần còn lại của
bài tập - đề số 4.
- Làm dàn ý đề số 4.
4- Củng cố: (2p) HS Đọc lại phần ghi nhớ., Nhắc lại cách lập dàn ý theo đề văn.
5- Dặn dò: (1p) Lập dàn ý cho hai đề 1 và 3, hoàn thành đề 4.
Kí, duyệt của tổ (BGH)
TUẦN 22
TIẾT ( 100*)
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS ôn tập cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời
sống bằng cách lập dàn bài, viết các đoạn mở bài và kết bài.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận xã hội.
II. CHUẨN BỊ :
1.GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. HS : Đọc, soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: (1P)
2. Kiểm tra: ( 2p) Kiểm tra việc chuẩn bị bài học của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
5p * Hoạt động 1: HD tìm hiểu đề văn 1. Luyện tập lập dàn ý.
GV
HS
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu câu hỏi
cho HS suy nghĩ trả lời tìm hiểu đề, tìm
ý.
*Đề bài:
Suy nghĩ của em về hiện tượng học đối phó
của HS hiện nay.
20p * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 2. Luyện tập.
GV
HS
GV
HS
HS
GV
- Yêu cầu HS trình bày về các bước làm

một bài văn.
- 1->2 HS trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS lập dàn ý (đề1)
- 2-3HS trình bày dàn ý trước lớp.
- Cả lớp theo dõi bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận (bảng phụ
có dàn bài mẫu)
a- Tìm hiểu đề
b- Tìm ý
c- Lập dàn ý:
MB: Giới thiệu việc học là quan trọng. Tác
hại của việc học đối phó
TB : - Biểu hiện của việc học đối phó như
thế nào
- Nguyên nhân của việc học đối phó?
- Tác hại của việc học đối phó ?
- Cách khắc phục ?
KB : Liên hệ, bài học…
16
15p * Hoạt động 3: Thực hành 3. Thực hành viết đoạn mở bài, kết luận.
GV
HS
HS
HS
GV
- Yêu cầu HS viết đoạn mở bài.
- Viết theo hướng dẫn của GV.
- 3- 5 HS đọc trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.

- Viết đoạn mở bài:
Giới thiệu việc học là quan trọng. Tác hại
của việc học đối phó
- Viết đoạn kết bài:
+ Liên hệ, bài học…
4- Củng cố - Dặn dò: (2p) Xem lại việc lập dàn ý, chuẩn bị cho bài viết số 5.
TIẾT 101
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN TẬP LÀM VĂN (LÀM Ở NHÀ TUẦN 25)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS ôn lại, củng cố kiến thức về văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng
trong đời sống.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong
đời sống.
3. Giáo dục : Giáo dục tình cảm nhân văn, ý thức giữ gìn môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ :
1.GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. HS : Đọc soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: (1P)
2. Kiểm tra: ( 2p) Kiểm tra việc chuẩn bị bài học của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
7p * Hoạt động 1: Hướng dẫn I. Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà.
GV
GV
HS
GV
- Yêu cầu 1 đọc các nội dung hướng

dẫnn ở SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận, xác định các
vấn đề cần nghị luận ở địa phương.Kể
tên các vấn đề cần quan tâm ở địa
phương em.
- Nối tiếp nhau trả lời. Cả lớp theo dõi,
bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
1. Xác định viết các vấn đề có thể có ở địa
phương.
- Vấn đề môi trường
- Vấn đề quyền trẻ em.
- Vấn đề xã hội: Tấm gương sáng người tốt
việc tốt. Tệ nạn tham nhũng….
15p * Hoạt động 2: Hướng dẫn, thực hành 2. Xác định cách viết .
GV
HS
- Hướng dẫn HS cách cách viết theo các
bước:
+ Về nội dung.
+ Về hình thức.
- Trao đổi và nêu yêu cầu.
a. Yêu cầu về nội dung.
- Sự việc, hiện tượng phải có tính phổ biến
trong xã hội.
- Trung thực có tính xây dựng, không cường
điệu, sáo rỗng.
- Phân tích các nguyên nhân khách quan đảm
bảo tính thuyết phục.
- Nội dung phải giản dị, dễ hiểu

b. Yêu cầu về cấu trúc .
- Bố cục đầy đủ 3 phần.
17
GV - Chốt và cho HS chuẩn bị làm bài. - Bài viết phải có luận điểm, lập luận rõ
ràng.
20p * Hoạt động 3: Thực hành II. Luyện tập
GV
HS
HS
GV
- Yêu cầu HS tự chọn đề, lập dàn ý sơ
lược về các vấn đề của địa phương.
- 3-5 HS trình bày dàn bài trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Dàn bài:
+ Mở bài.
+ Thân bài.
+ Kết luận.
4- Củng cố - Dặn dò: (1p) Chuẩn bị dàn ý để viết bài vào tuần 25.
TIẾT 102.
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
( VŨ KHOAN )
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS hiểu được những cái mạnh, cái yếu trong tính cách, lối sống va thói
quen của người Việt Nam. Yêu cầu phải khắc phục những cái yếu, hình thành những thói quen,
lối sống mới ghóp phần xây dựng đất nước trong thời đại CNH-HĐH. Nắm vững trình tự và
nghệ thuật lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu và phân tích tác phẩm nghị luận về một vấn
đề con người xã hội.

3. Giáo dục : Giáo dục tình cảm nhân văn.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài,
2. HS : Đọc, soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, nvđ, phân tích, nhóm. liên hệ thực tế.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: ( 5P)
Em hiểu như thế nào về nhận định sau: Mỗi tác phẩm nghệ thuật là một thông điệp nghệ
thuật, là một thông điệp của nhà văn gửi đến bạn đọc đương thời và hậu thế.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
8p * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung VB I. Tìm hiểu chung
GV
?
?
?
HS
HS
GV
- Hướng dẫn cho HS đọc và trả lời các
câu hỏi sau.
+ Nêu hiểu biết của em về tác giả?
+ Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản
?
+ Văn bản trên được viết theo kiểu loại
nào ?
+ Hãy cho biết văn bản trên được chia
làm mấy phần? Hãy xác định nội dung
và giới hạn của từng phần ?

- Nối tiếp nhau trả lời trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
1 Tác giả và xuất sứ văn bản
SGK/29
2.Đọc.
3. Tìm hiểu chung văn bản .
- Kiểu loại văn bản: Nghị luận về một vấn
đề xã hội- giáo dục, nghị luận – giải thích.
- Bố cục :
P1: 2 câu đầu … Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới.
P2 : Giải quyết vấn đề:
- Chuẩn bị cái gì .
- Vì sao phải chuẩn bị .
- Những cái mạnh và cái yếu của con người
Việt Nam.
P3: Kết thúc vấn đề: Việc quyết định đầu
tiên đối với thế hệ trẻ Việt Nam
20p * Hoạt động 2: HD HS phân tích VB II. Phân tích:
18
GV
?
HS
GV
?
?
HS
HS
GV

GV
HS
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời nội dung
sau:
+ Xác định các luận điểm chính của văn
bản?
- Đại diện các nhóm trả lời trước lớp.
- Chốt và cho HS nhận xét về bố cục và
cách lập luận của tác giả.
+ Phân tích những điểm mạnh và điểm
yếu trong thói quen của người VN?
+ Thái độ của tác giả được thể hiện như
thế nào trong văn bản?
- Nối tiếp nhau trình bày trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Chốt , Phân tích thêm
- Chốt chung, cho HS đọc ghi nhớ.
- Đọc phần ghi nhớ SGK/30
1. Các luận điểm chính
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì
quan trọng nhất là chuẩn bị về mặt con
người.
- Bối cảnh của thế giới hiện nay và những
mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
- Những điểm mạnh , yếu cuả ngưới Việt
- Cách khắc phục những điểm mạnh, yếu.
2. Những điểm mạnh, yếu trong thói quen
của người Việt Nam.
-Thông minh nhạy bén với cái mới, nhưng
thiếu kiến thức cơ bản và khả năng thực

hành…
- Cần cù sáng tạo, nhưng thiếu tỉ mỉ, không
coi trọng qui trình công nghệ, chưa quen với
cường độ làm việc cao
- Có tinh thần đoàn kết, nhưng hay đố kỵ
trong làm ăn…
- Ứng xử nhanh, nhưng hạn chế trong nếp
nghĩ và kkinh doanh
3. Thái độ của tác giả.
- Tôn trọng sự thực, nhìn nhận vấn đề một
cáh đúng đắn, không đề cao, cũng không tự
ti.
*Ghi nhớ.( sgk/30)
8p * Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập
GV
HS
GV
- Yêu cầu HS làm BT tại lớp.
- 3-6 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, kết luận.
*BT1:
* Thành ngữ , tục ngữ :
- Nước đến chân mới nhảy , liệu cơm gắp
mắm , nhiễu giá gương ," trâu buộc
ăn " , " bóc ngắn cắn dài " .
* Tác dụng : gần gũi, dễ hiểu , tăng sức
thuyết phục, tạo nét giản dị, súc tích cho bài
văn .
*BT2
Học sinh phát biểu .

Học sinh tự liên hệ bản thân .
4- Củng cố: (3p) + Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu trong thói quen của người Việt
Nam?
5- Dặn dò: (1p) Học bài và soạn bài: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten.
TIẾT 103-104.
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức văn nghị luận tích hợp về văn, tiếng Việt và tập
làm văn để viết bài văn số 5.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời
sống xã hội.
19
II. CHUẨN BỊ:
1. GV : Ra đề, đáp án và biểu điểm.
2. HS : Học bài, chuẩn bị kiểm tra.
III. PHƯƠNG PHÁP : Kiểm tra viết tập trung tại lớp
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: (1P)
2. Kiểm tra: ( 5P)
3. Bài mới.
HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1:(2p )Thuyết trình
GV : Nêu mục đích , yêu cầu của tiết kiểm tra.
- Vận dụng kiến thức đã học về văn tự sự
vào viết bài văn tự sự theo yêu cầu.
- Viết văn tự sự có sử dụng các yêú tố :
Miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, biểu
cảm trong bài viết.
* Hoạt động 2: (2 p)Chép đề.

GV : Chép đề lên bảng, cho hs chép đề làm
bài
* Hoạt động 3: (2 p) Hướng dẫn làm bài
GV : Hướng dẫn HS :
Chú ý :
- Thể loại, đối tượng, nội dung… của đề bài.
- Cần lập dàn ý sơ lược, viết nháp một số
đoạn…
* Hoạt động 4: (80 p)HS làm bài trên lớp.
GV : Quan sát HS làm bài.
HS : Làm bài.
* Hoạt động 5: (2 p) Thu bài, nhận xét.
GV : Cho HS thu bài theo tổ. Kiểm bài, nhận
xét ưu , khuyết điểm của tiết kiểm tra.

I. Mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra.
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã
hội.
II. Chép đề :
Nêu suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm môi trường
ở địa phương em ?
III. Hướng dẫn làn bài.
IV. Làm bài.
V. Thu bài, nhận xét.
4- Củng cố- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài:Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý.
Đáp án và thang điểm
I. Yêu cầu:
1. Về nội dung
* Đặt vấn đề : Nêu được hiện tượng ô nhiễm môi trường ở địa phương mình là vấn đề thời
sự cần quan tâm

* Giải quyết vấn đề :
- Nêu tình hình hiện nay.
- Phân tích nguyên nhân
+ Nguyên nhân : Chủ quan.
+ Nguyên nhân : Khách quan.
- Phân tích hậu quả.
+ Từ gia đình.
+ Cộng đồng xã hội.
- Giải pháp
+ Tuyên truyền vận động giáo dục ý thức, tư tưởng.
+ Các biện pháp xử lí.
* Kết thúc vấn đề :
20
2. Về hình thức:
+ Bố cục rõ ràng.
+ Lập luận chặt chẽ.
III. Thang điểm:
+ Điểm 9-10: Như yêu cầu trên; châm chước một vài lỗi diễn đạt ( không quá 5 lỗi)
+ Điểm 7-8: Đủ nội dung; cảm xúc và nghị luận chưa sâu sắc.
+ Điểm 5-6: Đủ các nội dung chính; đảm bảo bố cục. Chưa có miêu tả nội tâm và nghị
luận (hoặc có mà chưa đạt hiệu quả).Viết đoạn kém, sai một số lỗi diễn đạt.
+ Điểm 3-4: Đủ nội dung; bố cục không rõ. Không miêu tả nội tâm và nghị luận. Sai
nhiều lỗi diễn đạt.
+ Điểm 0-2: Những trường hợp còn lại.
Kí, duyệt của tổ (BGH)
TUẦN 23
TIẾT 105.
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS hiểu được khái niệm các thành phần biêt lập của câu: Gọi đáp và

phụ chú.Tích hợp các văn bản .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng các thành phần biệt lập của câu.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. HS : Đọc, soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích ví dụ mẫu và luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: ( 4P)
+ Thế nào là thành phần biệt lập? Thành phần tình thái là gì? Thành phần cảm thán là gì?
Nêu ví dụ ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
10p * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về
thành phần gọi - đáp .
I . Thành phần gọi - đáp .
GV
?
?
?
?
- Yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK và
trả lời các nội dung sau:
+ Trong những từ in đậm từ ngữ nào
được dùng để gọi , từ ngữ nào được
dùng để đáp .
+ Những từ ngữ ấy có tham gia diễn đạt
nghĩa sự việc của câu hay không ?
+ Từ nào dùng để tạo lập cuộc thoại , từ
nào dùng để duy trì cuộc thoại đang

diễn ra ?
+ Qua phân tích ví dụ em hiểu thế nào
là thành phần gọi - đáp ?
* Ví dụ :
- Từ : này -> gọi
- Thưa ông -> đáp
=> Không nằm trong sự việc được diễn đạt .
- Từ : này -> tạo lập cuộc thoại
- Thưa ông -> duy trì cuộc thoại
* Kết luận : Thành phần gọi đáp là thành
phần biệt lập , dùng để tạo lập hoặc duy trì
21
HS
HS
GV
- Nối tiếp nhau trả lời trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
quan hệ giao tiếp .
10p * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm II . Thành phần phụ chú :
GV
?
?
?
HS
HS
GV
HS
- Yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK và
trả lời các nội dung sau:

+ Nếu lọc bỏ các từ ngữ in đậm nghĩa
sự việc của câu trên có thay đổi không?
Vì sao ?
+ Hãy chỉ rõ các từ ngữ in đậm ở các
VD trên dùng để chú thích cho cụm từ
nào , chú thích điều gì ?
+ Em hiểu thế nào là thành phần phụ
chú ?
- Nối tiếp nhau trả lời trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK/31
* Ví dụ :
- Khi bỏ từ ngữ in đậm -> câu vẫn nguyên
vẹn -> không phải là một bộ phận cấu trúc
cú pháp của câu đó -> nó là thành phần biệt
lập .
- ở câu a - phần in đậm chú thích cho "
đứa đầu lòng " .
- ở câu b - chỉ việc diễn ra trong đời của
riêng tác giả .
* Ghi nhớ : SGK /31
20p * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. III . Luyện tập
GV
HS
HS
GV
GV
HS
HS

GV
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1, 2- SGK/32.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS làn bài tập 3,4.
- Làm bài tập 3,4 theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời. HS các nhóm
khác theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 1 :
- Này -> dùng để gọi - thiết lập cuộc đối
thoại .
- Vâng -> dùng để đáp, duy trì cuộc đối thoại
Bài 2 :
- Lời gọi : Bầu ơi .
- Nghĩa ẩn dụ: kêu gọi tư tưởng đoàn kết của
những con người cùng chung nòi giống,
những người đồng bào -> hướng tới mọi
người dân Việt Nam .
Bài 3 :
a, Kể cả anh : khẳng định ngay cả anh Sáu
cũng không tin con bé thay đổi .
b, Các thầy người mẹ: Chỉ rõ , những
người " nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này
" .
c, Những người chủ thực sự tới: bổ
xung vai trò của lớp trẻ .
d, Có ai ngờ đi thôi : làm rõ thái độ ,
tình cảm của tác giả . Thái độ ngạc nhiên

trước việc cô gái vào du kích , niềm xúc
động trước đôi mắt , nụ cười của cô gái .
Bài 4 : Thành phần phụ chú .
a, " Kể cả anh " -> làm rõ mọi người .
b, Liên quan đến cụm từ " những người
nắm cửa này " .
c, Liên quan đến cụm từ " Lớp trẻ " .
d, " Có ai ngờ " -> ( cũng vào du kích )
của cô gái .
- " Thương thương quá " -> " Cười
khúc khích đen tròn " .
22
4- Củng cố - Dặn dò: (1p) Học bài và làm bài tập 5/sgk 32.
TIẾT 106.
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA- PHÔNG – TEN
( TRÍCH LA - PHÔNG - TEN VÀ THƠ NGỤ NGÔN CỦA ÔNG)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS hiểu được tác giả đoạn văn nghị luận đã dùng biện pháp so sánh hai
hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với dòng viết của
nhà động vật học Buy- Phông cũng viết về hai con vật ấy nhằm nổi bật đặc trưng của sáng tác
văn
chương nghệ thuật : in đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu và phân tích các luận điểm, luận cứ tác phẩm
nghị luận.
3. Giáo dục: Giáo dục tình cảm nhân văn.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài,
2. HS : Đọc,soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, nvđ, phân tích, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5p)
- Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu trong thói quen của người Việt Nam?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1:(17p). Tìm hiểu chung văn
bản
- GV : Cho HS đọc Tiểu dẫn SGK?
+ Dựa vào Tiểu dẫn SGK em hãy giới thiệu
vài nét về tác giả, tác phẩm.
HS : đọc văn bản .Chú ý phân biệt 3 giọng
đọc.
+ Văn bản trên được chia làm mấy phần?
Hãy xác định giới hạn và nội dung của từng
phần ?
- HS : Lần lượt trình bày trước lớp.
- GV : Bổ sung, nhấn mạnh.
* Hoạt động 2 : (20p) Phân tích
- GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời
nội dung sau:.
+ Nhận xét sự khác nhau giữa nhận xét của
nhà khoa học và nhà thơ khi cùng phản ánh
một đối tượng: con cừu.?
- HS : Trao đổi , dựa vào SGK trả lời
+ Nhà khoa học tỏ thái độ gì đối với con
cừu ?
- HS : Trao đổi , dựa vào SGK trả lời
I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản .
1.Đọc.
2. Tìm hiểu chung văn bản .

- Kiểu loại văn bản : Nghị luận văn học.
- Bố cục đoạn trích : 3 phần.
+ P1 : Trích đoạn bài thơ ngụ ngôn của La
Phông Ten.
+ P2: Hình tượng cừu non.
+ P3 : hình tượng chó sói.
II. Phân tích văn bản.
1.Hình tượng con cừu.
- Theo Buy- Phông
- Theo La Phông Ten
- Không viết về một con cừu cụ thể mà nhận
xét về loài cừu nói chung như môt loài động
vật bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học
nêu nên những đặc tính cơ bản của chúng: Sợ
sệt, nhút nhát, đần độn, không biết trốn tránh
sự nguy hiểm.
- Không nói đến tình mẫu tử thân thương.
=>Hình ảnh con cừu cụ thể, đã được nhân hoá
như một chú bé ngoan đạo, đáng
thương, nhỏ bé, yếu ớt và hết sức tội nghiệp.
=>Không tuỳ tiện bịa đặt mà căn cứ vào
23
+ Nhà thơ tỏ thái độ gì đối với con cừu ?
- HS : Trao đổi , dựa vào SGK trả lời.
+ Đọc đoạn văn của Buy phông, người đọc
hiểu thêm gì về con cừu ?
- HS : Trao đổi , dựa vào SGK trả lời
+ Đọc đoạn văn của La Phông Ten, người
đọc hiểu thêm gì về con cừu ?
- HS : trao đổi, trả lời.

- GV: Nhận xét, bổ sung.
những đặc điểm cơ bản vốn có của loài cừu :
Hiền lành, nhút nhát, tội nghiệp
=> Tỏ thái độ xót thương tội nghiệp,
thương cảm.
- Nhắc đến tình mẫu tử cảm động.
- Rút ra bài học ngụ ngôn đối với con người.
4. Củng cố: (2P) HS tóm tắt nôị dung văn bản.
5. Dặn dò: (1p) Xem trước hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn.
TIẾT 107.
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA – PHÔNG -TEN
(TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La-
phông-Ten.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu và phân tích các luận điểm, luận cứ tác phậm
nghị luận.
3. Giáo dục: Giáo dục tình cảm nhân văn.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, …
2. HS : Đọc, soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, nvđ, phân tích, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: (1P)
2. Kiểm tra: ( 5P)
- Trình bày những nhận xét của Buy-phông về loài cừu, Nêu nhận xét của em về cách
trình bầy ấy ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: (20 p) Phân tích

GV : HS đọc đoạn 2.
+ Dưới ngòi bút của Buy - Phông, con chó
sói hiện lên như thế nào?
- HS : Trao đổi, dựa vào SGK trả lời.
+ Thái độ của tác giả đối với con vật này ?
- HS : Trao đổi, dựa vào SGK trả lời
+ La Phông Ten tả loài sói có điểm gì giống
vàg khác với Buy Phông?
- HS : Trao đổi , dựa vào SGK trả lời
+ Em hãy cho biết nội dung ý nghĩa khái
II. Phân tích văn bản (tiếp theo) .
2. Hình tượng chó sói
- Nhà sinh vật học miêu tả và giải thích thói
quen sống cô độc và tụ bầy đàn của loài sói
khi sống bình thường, khi tấn công con mồi to
lớn hơn. Khái quát thành quy luận chung của
loài sói.
- Tác giả khái quát chung về bộ mặt loài sói từ
bộ mặt, dáng vẻ hoang dã ….
- Đó cũng là một con sói cụ thể trong hoàn
cảnh cụ thể: Đói meo, gầy giơ xương…
=> Đó cũng là một bạo chúa khát máu….
- Nhưng đó cũng là một tính cách phức tạp:
Độc ác mà khổ sở bất hạnh, trộm cướp hay
mắc mưu…
- Nhà thơ xây dựng hình tượng con sói trên
24
quát của văn bản là gì ?
- HS : Trao đổi , dựa vào SGK trả lời
- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.

* Hoạt động 2: (15p) Phân tích.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận, trả lời những
nộ dung sau:
+ Nêu nhận xét về cách lập luận của tác
giả ?
+ Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác
giả trong văn bản?
- HS : Trao đổi, thảo luận dựa vào nội dung
bài học trả lời.
- GV : Chốt các ý chính.
- GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK./41
những đặc điểm của nó
3. Nghệ thuật tiêu biểu của văn bản.
- Là bài văn nghị luận văn chương.
- Cách lập luận cả hai phần đều đi theo 3
bước :Dưới ngòi bút của La-phông- ten ->
dưới ngòi bút của Buy-phông -> dưới ngòi bút
của La-phông-ten.
=> Nghệ thuật so sánh làm nổi bật hình tượng
của hai con vật.
*Sự sáng tạo trong cách nghị luận của H. Hít-
Ten : Dựa vào những khía cạnh chân thực về
tập tính hai con vật, tác giả đã vận dụng những
đặc trưng của thơ ngụ ngôn La-phông-ten :
nhân hoá làm cho bài nghị luận sinh động hơn.
* Ghi nhớ (SGK/41).
4- Củng cố - Dặn dò: (2p) HS phân tích những nét cơ bản về con chó sói. Soạn bài nghị
luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.
TIẾT 108.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS hiểu được cách làm bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận.
II. CHUẨN BỊ :
1.GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. HS : Đọc, soạn bài.
III- PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích, thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: (2p) Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1: (19p) Phân tích
- GV: Cho HS đọc văn bản SGK và lần
lượt trả lời các câu hỏi.
+ Xác định bố cục của văn bản ?
- HS : Suy nghĩ trả lời.
+ Xác định câu mang luận điểm chính?
- HS : Suy nghĩ trả lời.
+ Nội dung bàn luận là gì ?
- HS : Suy nghĩ trả lời.
+ Phép lập luận chính ?
- HS : Suy nghĩ trả lời.
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lý.
1. Tìm hiểu văn bản : Tri thức là sức mạnh.
a. Bố cục : 3 phần
- MB : đ1 Nêu vấn đề
- TB : 2 đoạn tiếp
- KB : còn lại

b.Câu mang luận điểm chính.
c. Nội dung : Bàn về vấn đề sức mạnh của tri
thức khoa học.
d. Phép lập luận chính : chứng minh.
=> Bàn về vấn đề thuộc lĩnh vực thuộc tư
tưởng, đạo lý lối sống.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×