Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LÝ 12 BAN NÂNG CAO, CÓ ĐA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.22 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LÝ 12 BAN NÂNG CAO, LẦN 4
NĂM HỌC 2009 - 2010
001: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ
A. H
γ
(chàm). B. H
β
(lam). C. H
α
(đỏ). D. H
δ
(tím).
002: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 4,14 eV, hằng số Plăng h = 6,625.10

34
J.s, vận tốc ánh sáng trong
chân không c = 3.10
8
m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,250 μm. B. 0,295 μm. C. 0,375 μm. D. 0,300 μm.
003: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, f là tần số, λ là bước sóng ánh sáng, h là hằng số Plăng, phát biểu
nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn ánh sáng)?
A. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn (lượng tử ánh sáng).
B. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε = hf .
C. Vận tốc của phôtôn trong chân không là c = 3.10
8
m/s.
D. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε = hλ/c.
004: Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A. Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.
B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ.


C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E
n
sang trạng thái dừng có năng lượng E
m
(Em < En) thì
nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng (E
n
-E
m
).
D. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.
005: Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tượng quang - phát quang?
A. Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ra ánh sáng huỳnh quang màu
lục.
B. Sự huỳnh quang và lân quang thuộc hiện tượng quang - phát quang.
C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
006: Với ε
1
, ε
2
, ε
3
lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng
ngoại thì
A. ε
1
> ε
2
> ε

3
. B. ε
2
> ε
1
> ε
3
. C. ε
2
> ε
3
> ε
1
. D. ε
3
> ε
1
> ε
2
.
007: Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H), dãy Banme có
A. tất cả các vạch đều nằm trong vùng hồng ngoại.
B. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là H
α
, H
β
, H
γ
, H
δ

, các vạch còn lại thuộc vùng hồng ngoại.
C. tất cả các vạch đều nằm trong vùng tử ngoại.
D. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là H
α
, H
β
, H
γ
, H
δ
, các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại.
008: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
B. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng
biệt, đứt quãng.
C. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím.
D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng.
009: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Với các kim loại khác nhau được dùng làm catốt đều có cùng một giới hạn quang điện xác định.
B. Khi có hiện tượng quang điện, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ của chùm sáng kích
thích.
C. Ứng với mỗi kim loại dùng làm catốt, giá trị của hiệu điện thế hãm không phụ thuộc vào tần số ánh sáng kích
thích.
D. Công thoát của êlectrôn khỏi mặt một kim loại được dùng làm catốt không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng
kích thích.
010: Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại này. Nếu
tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì
A. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.
B. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.
C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.

D. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.
011: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,26 μm và
bức xạ có bước sóng λ
2
= 1,2λ
1
thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v
1

v
2
với v
2
= 3/
4
v
1
. Giới hạn quang điện λ
0
của kim loại làm catốt này là
A. 0,90 μm. B. 1,45 μm. C. 0,42 μm. D. 1,00 μm.
012: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn, vận tốc ánh
sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10

19
C, 3.10
8
m/s và 6,625.10


34
J.s. Bỏ qua động năng ban đầu
của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là
A. 0,4625.10

9
m. B. 0,6625.10

10
m. C. 0,6625.10

9
m. D. 0,5625.10

10
m.
013: Cho h = 6,625.10

34
J.s; c = 3.10
8
m/s. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng E
= −0,85 eV? sang quĩ đạo dừng có năng lượng E = −13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,6563 μm. D. 0,4860 μm.
014: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r
0
= 5,3.10

11

m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7.10

11
m. B. 21,2.10

11
m. C. 84,8.10

11
m. D. 132,5.10

11
m.
015: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 3T,
tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn lại của chất
phóng xạ X bằng
A. 8
B. 7 C. 1/7 D. 1/8
016: Hạt nhân
24
11
Na

A. 11 prôtôn và 24 nơtron. B. 13 prôtôn và 11 nơtron. C. 24 prôtôn và 11 nơtron. D. 11 prôtôn và 13 nơtron.
017: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch ( phản ứng tổng hợp
hạt nhân)?
A. Sự nổ của bom H (bom khinh khí) là một phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát được.
B. Phản ứng nhiệt hạch là loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. Sự nổ của bom H (bom khinh khí) là một phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được.

D. Phản ứng nhiệt hạch là quá trình kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
018: Hạt nhân
4
2
He
có độ hụt khối bằng 0,03038u. Biết 1uc
2
= 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân
4
2
He

A. 28,29897 MeV. B. 82,29897 MeV. C. 32,29897 MeV. D. 25,29897 MeV.
019: Ban đầu có N
0
hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N
0
bị
phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là
A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ.
020: Biết số Avôgađrô là 6,02.10
23
/mol, khối lượng mol của urani
238
92
U
là 238 g/mol. Số nơtrôn trong 119 gam urani
238
92
U


A. 2,2.10
25
. B. 8,8.10
25
. C. 1,2.10
25
. D. 4,4.10
25
.
021: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số
hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 0,5 giờ. B. 1 giờ. C. 2 giờ. D. 1,5 giờ.
022: Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
D. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
023: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m
B
và hạt α có khối lượng m
α
. Tỉ số giữa
động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng
A.
B
m
m
α
B.

2
B
m
m
α
 
 ÷
 
C.
B
m
m
α
D.
2
B
m
m
α
 
 ÷
 
024: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân
Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
025: Cho phản ứng hạt nhân:
3 2 4

1 1 2
T D He X
+ → +
. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt
là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c
2
. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV.
026: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ β
-
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ β
+
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
027: Cho phản ứng hạt nhân:
23 1 4 20
11 1 2 10
Na H He Ne
+ → +
. Lấy khối lượng các hạt nhân
23
11
Na
;
20
10
Ne

;
4
2
He
;
1
1
H
lần lượt
là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1u = 931,5 MeV/c
2
. Trong phản ứng này, năng lượng
A. thu vào 3,4524 MeV. B. thu vào 2,4219 MeV. C. tỏa ra 2,4219 MeV. D. tỏa ra 3,4524 MeV.
028: Khi bắn phá
Al
27
13
bằng hạt
α
, phản ứng xảy ra theo phương trình
27 30
13 15
Al P n
+ α → +
. Biết khối lượng các hạt
nhân: m
Al
= 26,9743u, m
P
= 29,9700u, m

α
= 4,0015u, m
n
= 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c
2
. Bỏ qua động năng của các
hạt sinh ra, năng lượng tối thiểu cung cấp cho hạt
α
để phản ứng xảy ra là
A. 3,2 MeV B. 1,4 MeV C. 2,7 MeV D. 4,8 MeV
029: Hạt nhân
235
92
U hấp thụ một hạt nơtrôn sinh ra x hạt α, y hạt β

, một hạt
208
82
Pb và 4 hạt nơtrôn. Hỏi x và y có thể nhận
giá trị nào trong các giá trị nào sau đây ?
A. x = 6 và y = 8 B. x = 7 và y = 2 C. x = 6 và y = 2 D. x = 8 và y = 6
030: Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa mới được cấu tạo thành có chu kỳ bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ
phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn
phóng xạ này?
A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 128 giờ

×