Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết snh 12 ban KHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.2 KB, 17 trang )

Kiểm tra 1 tiêt sinh 12 KHTN
Lớp :
Họ tên :
câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
đ/a
câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
đ/a
Đề 1
1/ Một cá thể có dạng 2n + 1 tạo các kiểu giao tử có sức sống với tỉ lệ 1A : 1a :
1a
1
: 1Aa : 1Aa
1
: 1aa
1
sẽ có kiểu gen nào sau đây?
a AAa
1
b Aaa
1
c aaa
1
d Aaa
2/ Ở đậu Hà Lan hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng,biết gen qui định 1
tinh trạng, phân li độc lập. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây
hoa trắng được F1. Cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở cây F2 như thế nào?
a 5 Hoa đỏ : 3 Hoa trắng b 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
c 1 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng d 7 Hoa đỏ : 4 Hoa trắng
3/ Xét 2 alen A và a. Mỗi gen quy định một tính trạng, sự tổ hợp 2 alen đó tạo ra
5 kiểu gen khác nhau trong quần thể. Số phép lai khác nhau có thể xuất hiện
trong quần thể và các cặp alen nằm trên NST gì?


a 5,NST Y b 6, NST X
c 4, NST thường d 7, NST X và Y
4/ Tần số đột biến gen lớn hay nhỏ phụ thuộc vào:
a Độ phát tán của gen ĐB trong quần thể.
b Sự di nhập gen.
c Loại, liều lượng, cường độ của tác nhân và đặc điểm cấu trúc của gen.
d Số lượng cá thể trong quần thể.
5/ Thế nào là ĐB dị đa bội ?
a Là khi cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào do lai
xa kèm đa bội hoá.
b Là sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn
2n.
c Là đột biến về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng.
d Đột biến làm thay đổi số lượng ở một hay một số cặp NST hoặc toàn bộ
NST.
6/ Khi phân tích sự giảm phân không bình thường của một cơ thể người ta thấy:
Số giao tử chứa XY là 16, chứa 0 là 6. Số giao tử chứa X được tạo ra từ giảm
phân bình thường là 153, số giao tử chứa Y được tạo ra từ sự giảm phân bình
thường là 100. Tần số đột biến và đột biến xảy ra ở :
a 4%, giảm phân I b 12%, giảm phân I
c 16%, giảm phân II d 8%, giảm phân II
7/ Điểm nào sau đây không đúng ?
a Các hiện tượng DT theo dòng mẹ đều là DT qua TBC.
b Không phải mọi hiện tượng DT theo dòng mẹ đều là DT qua TBC.
c DT qua TBC không có sự phân tính ở thế hệ sau .
d DT qua TBC là DT theo dòng mẹ.
8/ Đặc điểm nào sau đây không phải của gen nằm trên NST x ?
a Có hiện tượng DT chéo.
b Tỷ lệ KH phân bố không đồng đều ở 2 giới.
c Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau .

d Gen nằm trên NST x thường là gen lặn nên ruồi cái măt trắng hiếm gặp.
9/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của mã di truyền ?
a Tính liên tục ngắt quãng . b Tính phổ biến.
c Tính đặc hiệu. d tính thoái hoá.
10/ Cơ thể mang kiểu gen (mỗi gen qui định một tính trạng) lai phân tích
có HVG với tần số 20% thì tỉ lệ kiểu hình ở con lai là:
a 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 b 9 : 9 : 3 : 3 : 1 : 1
c 4 : 4 : 4 : 4 : 1 : 1 : 1 : 1 d 3 : 3 : 3 : 3 : 1 : 1 : 1 : 1
11/ Ý nào sau đây không phải sự biểu hiện của ĐB gen?
a ĐB Sôma thành gen trội biểu hiện ở một phần cơ thể
b ĐB thành gen trội biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến
c ĐB tiền phôi bao giờ cũng biểu hiện ở thể đột biến
d ĐB thành gen lặn chỉ biểu hiện khi là đồng hợp tử
12/ Đột biến nào sau đây không phải là đột biến thay thế một cặp Nuclêôtit
a Đột biến dịch khung b Đột biến đồng nghĩa
c Đột biến vô nghĩa d Đột biến nhầm nghĩa
13/ A: quả ngọt a: quả chua, đem lai 2 cây tứ bội với nhau, nếu thế hệ sau xuất
hiện quả ngọt và chua, KG của P đều dị hợp thì KG của P sẽ là một trong bao
nhiêu trường hợp có thể xảy ra?
a 1 trong 2 b 1 trong 4
c 1 trong 5 d 1 trong 3
14/ Cho P: AaBbDd x II. Cho tỉ lệ phân ly kiểu hình lần lượt về 3 tính trạng là (1
: 1)(1)(3 : 1) Kiểu gen của II là
a aaBBdd b aaBbDd
c AABBDd d aaBBDd
15/ A : dài, a : quả ngắn, giảm phân bình thường. Tỷ lệ kiểu gen xuất hiện từ
phép lai: Aaaa x Aaaa
a 1AAAA : 5AAAa :5AAaa :1Aaaa b1AAAa : 5 AAaa : 5 Aaaa : 1aaaa
c 1AAAA : 8AAAa :18AAaa :8Aaaa :1aaaa d 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa
16/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của di truyền ngoài NST?

a Kết quả lai thuận nghịch khác nhau, con lai DT theo dòng mẹ.
b Tính trạng do gen TBC qui định vẫn sẽ tồn tại khi thay nhân TB.
c Các tính trạng DT không tuân theo các qui luật DT NST vì TBC không được
phân phối đều cho TB con như NST.
d Các tính trạng DT tuân theo các qui luật DT NST .
17/ Cho biết A: cao, a: thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình
thường.AAaa lai với Aa có tỉ lệ kiểu gen là:
a 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa b 1AAAA : 2AAaa :1aaaa
c 11AAaa :1Aa d1AAAA : 8AAAa :18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa
18/ Thế nào là đột biến chuyển đoạn NST?
a Sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.
b Một đoạn NST có thể lặp lại một hay nhiều lần làm tăng số lượng gen trên
NST.
c NST mất từng đoạn làm giảm số lượng gen.
d Một đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180
0
và gắn lại với nhau tại vị trí cũ.
19/ Điểm nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa ĐBG và ĐB NST?
a Đều do các nguyên nhân mt ngoài (vật li, hoá học) hoặc rối loạn mt trong
gây ra.
b Đều có thể DT được và mang tính chất riêng lẻ.
c Đều là nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống.
d Đều xảy ra theo hướng xác định.
20/ Hậu quả của ĐB đảo đoạn NST?
a Thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản hoặc ít ảnh hưởng đến
sức sống, có thể còn có lợi.
b Gây chết hoặc giảm sức sống.
c Thường ít ảnh hưởng đến sức sống.
d Làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.
21/ Xét 3 cặp gen (Bb, Dd, Ee) quy định 3 tính trạng, 2 tính trạng đầu trội hoàn

toàn, tính trạng 3 trội không hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên một NST. Tỷ lệ phân ly
KH của từng nhóm tính trạng theo thứ tự là:
a (1)(1: 1)(3 : 1) hoặc (3 : 1)(1)(1 : 1)
b (1)(3 : 1)(1 : 1) hoặc (3:1)(1)(1 : 1)
c (1)(3:1)(1:1) hoặc (3 :1 )(1 : 1)(1 )
d (3 : 1)(1 )(1 :1 ) hoặc (3 :1 )(1 : 1)(1)
22/ HVG có ý nghĩa gì trong thực tiễn ?
a Làm giảm nguồn BD tổ hợp. bTổ hợp các gen có lợi về cùng NST.
c Làm giảm số KH trong quần thể . dTạo được nhiều tổ hợp gen độc lập.
23/ Vai trò của ĐB mất đoạn NST?
a Tạo ra sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong cùng một loài.
b Có thể ứng dụng trong tạo giống mới.
c Dùng xác định vị trí của gen trên NST
d Có ý nghĩa với tiến hoá của hệ gen vì tạo vật chất di truyền bổ xung.
24/ Tinh trùng của một loài có 20 NST thì thể ba nhiễm kép của loài này có số
NST là:
a 42 b 60 c 21 d 23
25/ Khẳng định nào sau đây sai?
a Sợi nhiễm sắc xoắn tiếp tạo sơi cromatit có đường kính 700 nm.
b Sợi nhiễm sắc xếp cuộn lần nữa tạo vùng xếp cuộn có đường kính 300 nm.
c Sợi cơ bản do phân tử ADN xoắn cuộn với các phân tử prôtêin histon tạo
chuỗi nuclêôxôm có đường kính 11 nm.
d Sợi nhiễm sắc do sợi cơ bản xoắn bậc 2 tạo thành, nó có đường kính 30
nm.
26/ Ý nào sau đây không phải là chức năng của NST?
a Lưu trữ bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
b Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền cho các tế bào con qua phân
bào.
c Lập bản đồ gen trên NST.
d Điều hoà hoạt động của gen qua các mức cuộn xoắn.

27/ Một tế bào sinh dục giảm phân, quá trình giảm phân I bình thường, còn giảm
phân II xảy ra rối loạn phân ly bộ NST ở 1 tế bào . Tỷ lệ giao tử đột biến sẽ là:
a 75% b 100% c 25% d 50%
28/ Qui luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì ?
a Xác định được phương thức di truyền của tính trạng.
b Cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai.
c Xác định được các dòng thuần
d Xác định được tính trạng trội lặn để ứng dụng vào chọn giống.
29/ Điểm nào sau đây không phải là 1 trong các bước lập bản đồ di truyền ?
a Xác đinh số nhóm gen liên kết, trình tự và khoảng cách giữa các gen trên
NST.
b Các gen trên NST được kí hiệu bằng các chữ cái của tính trạng.
c Đơn vi bản đồ là 1cM = 1% HVG, vị trí các gen tính từ đầu mút của NST.
d Các nhóm liên kết được đánh số theo thứ tự của NSTtrong bộ đơn bội của
loài.
30/ Ở một loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp BB: hoa đỏ, Bb: hoa
hồng, bb: hoa trắng Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc
lập với nhau. Phép lai Aabb x aaBb cho con có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?
a 75% thân cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa trắng
b 50% thân cao, hoa hồng : 50% thân thấp, hoa hồng
c 50% thân cao, hoa trắng : 50% thân thấp, hoa trắng
d 25% thân cao, hoa hồng : 25% thân cao, hoa trắng : 25% thân thấp, hoa
hồng : 25% thân thấp, hoa trắng
Kiểm tra 1 tiêt sinh 12 KHTN
Lớp :
Họ tên :
câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
đ/a
câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
đ/a

Đề 2
1/ Xét 2 alen A và a. Mỗi gen quy định một tính trạng, sự tổ hợp 2 alen đó tạo ra
5 kiểu gen khác nhau trong quần thể. Số phép lai khác nhau có thể xuất hiện
trong quần thể và các cặp alen nằm trên NST gì?
a 6, NST X b 4, NST thường
c 5,NST Y d 7, NST X và Y
2/ HVG có ý nghĩa gì trong thực tiễn ?
a Làm giảm số KH trong quần thể . bTổ hợp các gen có lợi về cùng NST.
c Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập. dLàm giảm nguồn BD tổ hợp.
3/ Khẳng định nào sau đây sai?
a Sợi cơ bản do phân tử ADN xoắn cuộn với các phân tử prôtêin histon tạo
chuỗi nuclêôxôm có đường kính 11 nm.
b Sợi nhiễm sắc xoắn tiếp tạo sơi cromatit có đường kính 700 nm.
c Sợi nhiễm sắc do sợi cơ bản xoắn bậc 2 tạo thành, nó có đường kính 30
nm.
d Sợi nhiễm sắc xếp cuộn lần nữa tạo vùng xếp cuộn có đường kính 300 nm.
4/ Ở đậu Hà Lan hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng,biết gen qui định 1
tinh trạng, phân li độc lập. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây
hoa trắng được F1. Cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở cây F2 như thế nào?
a 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng b 7 Hoa đỏ : 4 Hoa trắng
c 1 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng d 5 Hoa đỏ : 3 Hoa trắng
5/ Cho biết A: cao, a: thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình
thường.AAaa lai với Aa có tỉ lệ kiểu gen là:
a 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa b 1AAAA : 2AAaa :1aaaa
c 1AAAA : 8AAAa :18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa d 11AAaa :1Aa
6/ Thế nào là ĐB dị đa bội ?
a Là khi cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào do lai
xa kèm đa bội hoá.
b Là sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn
2n.

c Đột biến làm thay đổi số lượng ở một hay một số cặp NST hoặc toàn bộ
NST.
d Là đột biến về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng.
7/ Một tế bào sinh dục giảm phân, quá trình giảm phân I bình thường, còn giảm
phân II xảy ra rối loạn phân ly bộ NST ở 1 tế bào . Tỷ lệ giao tử đột biến sẽ là:
a 100% b 25% c 75% d 50%
8/ Xét 3 cặp gen (Bb, Dd, Ee) quy định 3 tính trạng, 2 tính trạng đầu trội hoàn
toàn, tính trạng 3 trội không hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên một NST. Tỷ lệ phân ly
KH của từng nhóm tính trạng theo thứ tự là:
a (1)(3 : 1)(1 : 1) hoặc (3:1)(1)(1 : 1)
b (3 : 1)(1 )(1 :1 ) hoặc (3 :1 )(1 : 1)(1)
c (1)(1: 1)(3 : 1) hoặc (3 : 1)(1)(1 : 1)
d (1)(3:1)(1:1) hoặc (3 :1 )(1 : 1)(1 )
9/ Qui luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì ?
a Cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai.
b Xác định được các dòng thuần
c Xác định được tính trạng trội lặn để ứng dụng vào chọn giống.
d Xác định được phương thức di truyền của tính trạng.
10/ Điểm nào sau đây không phải là 1 trong các bước lập bản đồ di truyền ?
a Các gen trên NST được kí hiệu bằng các chữ cái của tính trạng.
b Các nhóm liên kết được đánh số theo thứ tự của NSTtrong bộ đơn bội của
loài.
c Xác đinh số nhóm gen liên kết, trình tự và khoảng cách giữa các gen trên
NST.
d Đơn vi bản đồ là 1cM = 1% HVG, vị trí các gen tính từ đầu mút của NST.
11/ A : dài, a : quả ngắn, giảm phân bình thường. Tỷ lệ kiểu gen xuất hiện từ
phép lai: Aaaa x Aaaa
a 1AAAa : 5 AAaa : 5 Aaaa : 1aaaa b 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa
c 1AAAA : 5AAAa :5AAaa :1Aaaa
d1AAAA : 8AAAa :18AAaa :8Aaaa :1aaaa

12/ Tinh trùng của một loài có 20 NST thì thể ba nhiễm kép của loài này có số
NST là:
a 42 b 21 c 60 d 23
13/ Ý nào sau đây không phải là chức năng của NST?
a Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền cho các tế bào con qua phân
bào.
b Lập bản đồ gen trên NST.
c Điều hoà hoạt động của gen qua các mức cuộn xoắn.
d Lưu trữ bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
14/ Thế nào là đột biến chuyển đoạn NST?
a Một đoạn NST có thể lặp lại một hay nhiều lần làm tăng số lượng gen trên
NST.
b Một đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180
0
và gắn lại với nhau tại vị trí cũ.
c NST mất từng đoạn làm giảm số lượng gen.
d Sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.
15/ Đặc điểm nào sau đây không phải của gen nằm trên NST x ?
a Tỷ lệ KH phân bố không đồng đều ở 2 giới.
b Có hiện tượng DT chéo.
c Gen nằm trên NST x thường là gen lặn nên ruồi cái măt trắng hiếm gặp.
d Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau .
16/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của mã di truyền ?
a Tính liên tục ngắt quãng . b Tính phổ biến.
c tính thoái hoá. d Tính đặc hiệu.
17/ Hậu quả của ĐB đảo đoạn NST?
a Gây chết hoặc giảm sức sống.
b Làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.

×