Nguyễn Trọng Sửu
Cao giáp bình - nguyễn đình chính - Trần thanh dũng
phơng pháp ôn luyện thi tốt nghiệp và đại học bằng câu hỏi trắc
nghiệm khách quan
Môn Vật lí
(Dùng cho học sinh không phân ban và phân ban)
Tháng 3/2007
Lời nói đầu
Cuốn sách Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập thi tốt nghiệp THPT
và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Vật lí dành cho các học sinh lớp 12 học theo ch-
ơng trình không phân ban và phân ban và đang đang ôn luyện chuẩn bị thi tốt nghiệp và thi
tuyển sinh vào các trờng Đại học và Cao đẳng.
Nội dung cuốn sách gồm những kiến thức cơ bản, trọng tâm đợc trình bày theo từng
chơng đợc thể hiện dới dạng các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn do Bộ Giáo
dục và Đào tạo qui định. Nội dung có ba phần nằm trong giới hạn các chủ đề ôn thi tốt
nghiệp và tuyển sinh Đại học, cao đẳng:
Phần I: Giới thiệu chung về yêu cầu ôn luyện chuẩn bị thi tốt nghiệp và tuyển sinh
Đại học, Cao đẳng.
Phần II. Nội dung ôn tập gồm các kiến thức cơ bản, các câu hỏi và bài tập trắc
nghiệm của 10 chơng:
Chơng 1: Dao động cơ học
Chơng 2: Sóng cơ học
Chơng 3: Dao động điện, dòng điện xoay chiều
Chơng 4: Dao động điện từ, sóng điện từ
Chơng 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
Chơng 6: Mắt và các dụng cụ quang học
Chơng 7: Tính chất sóng của ánh sáng
Chơng 8: Lợng tử ánh sáng
Chơng 9: Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử
Chơng 10: Chuyển động của vật rắn.
Phần III. Một số dạng đề trắc nghiệm thi tốt nghiệp và tuyển sinh Đại học, Cao
đẳng.
Chúng tôi cố gắng biên soạn, cập nhật các kiến thức theo chơng trình lớp 12 không phân
ban và phân ban đang hiện hành.
Chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ cung cấp cho các thí sinh và bạn đọc những t liệu mới,
những phơng pháp thi trắc nghiệm mới, cập nhật để có cơ sở chuẩn bị tốt cho các kì thi sắp
tới.
Chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp xây dựng của các thày cô giáo, các đồng
nghiệp và bạn đọc.
Nhóm tác giả
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Chơng I: Dao động cơ học
A. kiến thức cơ bản
B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án
D. Hớng dẫn giải
Chơng 2: Sóng cơ học
A. kiến thức cơ bản
B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án
D. Hớng dẫn giải
Chơng 3: dao động điện. Dòng điện xoay chiều
A. kiến thức cơ bản
B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án
D. Hớng dẫn giải
Chơng 4: Dao động điện từ, sóng điện từ
A. kiến thức cơ bản
B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án
D. Hớng dẫn giải
Chơng 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
A. kiến thức cơ bản
B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án
D. Hớng dẫn giải
Chơng 6: Mắt và các dụng cụ quang học
A. kiến thức cơ bản
B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án
D. Hớng dẫn giải
Chơng 7: tính chất sóng của ánh sáng
A. kiến thức cơ bản
B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án
D. Hớng dẫn giải
Chơng 8: lƯợNG Tử áNH SáNG
A. kiến thức cơ bản
B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án
D. Hớng dẫn giải
Chơng 9: nHữNG KIếN THứC SƠ Bộ Về HạT NHÂN NGUYÊN Tử
A. kiến thức cơ bản
B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án
D. Hớng dẫn giải
Chơng 10: CƠ HọC VậT RắN
A. kiến thức cơ bản
B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án
D. Hớng dẫn giải
Phụ lục: Một số dạng đề thi trắc nghiệm
Chng 1
DAO NG C HC
A. KIN THC C BN
I. DAO động. Dao động tuần hoàn. dao động điều hòa
1. Dao ng: Dao ng l nhng chuyn ng cú gii hn trong khụng gian, lp i lp lii nhiu ln quanh mt v trớ cõn bng.
2. Dao ng tun hon: Dao ng tun hon l dao ng m trng thỏi chuyn ng ca vt c lp i lp li nh c sau nhng
khong thi gian bng nhau.
a. Chu k ca dao ng tun hon: Chu k ca dao ng tun hon l khong thi gian ngn nht sau ú trng thỏi dao ng
c lp li nh c. (Ký hiu: T; n v: giõy (s))
b. Tn s ca dao ng tun hon: Tn s ca dao ng tun hon l s ln dao ng ca vt (hoc h vt) thc hin trong mt
n v thi gian. (Ký hiu: f; n v: Hec (Hz))
1
f
T
=
3. Dao ng iu hũa: Dao ng iu hũa l dao ng c mụ t bng nh lut dng sin (hay cosin) theo thi gian:
sin( )x A t
= +
x: Ly dao ng, l lch ca vt khi v trớ cõn bng.
A: Biờn ca dao ng, l giỏ tr cc i ca ly .
: Pha ban u ca dao ng, l i lng trung gian xỏc nh trng thỏi ban u ca dao ng.
t + : Pha ca dao ng, l i lng trung gian xỏc nh trng thỏi dao ng ca vt thi im t bt k.
: Tn s gúc ca dao ng, l i lng trung gian xỏc nh tn s v chu k ca dao ng:
2
2 f
T
= =
4. Vn tc v gia tc trong dao ng iu hũa:
- Vn tc tc thi l o hm bc nht ca ly i vi thi gian: v = x.
- Gia tc tc thi l o hm bc nht ca vn tc (hay o hm bc 2 ca ly ) i vi thi gian: a = v = x.
II. con lắc lò xo. Con lắc đơn
CON LC Lề XO CON LC N
nh ngha
Con lc lũ xo l h gm hũn bi cú khi lng m gn
vo lũ xo cú khi lng khụng ỏng k, cng k,
mt u gn vo im c nh, t nm ngang hoc
treo thng ng.
Con lc n l h gm hũn bi khi lng m treo vo si
dõy khụng gión cú khi lng khụng ỏng k v chiu di
rt ln so vi kớch thc hũn bi.
iu kin kho
sỏt
Lc cn mụi trng v ma sỏt khụng ỏng k.
Lc cn mụi trng v ma sỏt khụng ỏng k. Gúc lch
nh ( 10
0
)
Phng trỡnh
dao ng
sin( )x A t
= +
0
sin( )s s t
= +
hoc
0
sin( )t
= +
Tần số góc
k
m
ω
=
k: độ cứng lò xo. Đơn vị N/m
m: khối lượng quả nặng. Đơn vị kg
g
l
ω
=
g: gia tốc rơi tự do
l: chiều dài dây treo. Đơn vị m
Chu kỳ dao động
2
m
T
k
π
=
2
l
T
g
π
=
III. dao ®éng tù do
1. Định nghĩa: Dao động tự do là dao động mà chu kỳ dao động chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu
tố bên ngoài.
2. Điều kiện để xem dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo là dao động tự do:
- Con lắc lò xo: Lực cản môi trường và ma sát không đáng kể
- Con lắc đơn: Lực cản môi trường và ma sát không đáng kể và vị trí đặt con lắc không đổi.
IV. sù biÕn ®æi n¨ng lîng trong dao ®éng ®iÒu hßa
CON LẮC LÒ XO CON LẮC ĐƠN
Thế năng
Thế năng đàn hồi:
2 2 2
1 1
sin ( )
2 2
t
E kx kA t
ω ϕ
= = +
Thế năng hấp dẫn:
E
t
= mgh
h = l.(1-cosα)
Vì α nhỏ, nên ta có:
1 - cosα ≈ α
2
/2 =
2
2
s
l
=>
2
1
2
t
E mg
l
α
=
2 2
0
sin ( )
2
t
mg
E t
l
α ω ϕ
= +
Động năng
E
đ
=
2 2 2 2
1 1
os ( )
2 2
mv m A c t
ω ω ϕ
= +
2
k
m
ω
=
=>E
đ
=
2 2
1
os ( )
2
kA c t
ω ϕ
+
E
đ
=
2 2 2 2
0
1 1
os ( )
2 2
mv m c t
ω α ω ϕ
= +
2
g
l
ω
=
=>E
đ
=
2 2
0
1
os ( )
2
mg c t
l
α ω ϕ
+
Cơ năng
E = E
t
+ E
đ
2
1
2
E kA=
= không đổi
E = E
t
+ E
đ
2
0
1
2
E mg
l
α
=
= không đổi
Kết luận
Trong suốt quá trình dao động, có sự chuyển hóa qua lại giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng của vật dao
động điều hòa luôn luôn không đổi và tỷ lệ với bình phương biên độ dao động.
V. ph¬ng ph¸p vector quay (ph¬ng ph¸p fresnel)
1. Liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa:
Mỗi dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng
quỹ đạo.
2. Phương pháp vector quay: Giả sử cần biểu diễn dao động điều hòa có phương trình dao động:
sin( )x A t
ω ϕ
= +
• Chọn trục ∆ và trục x’x vuông góc nhau tại O.
• Tại thời điểm t = 0 biểu diễn
0
OM
uuuuur
có độ lớn tỷ lệ với biên độ dao động A và hợp với trục ∆ góc ϕ bằng pha ban đầu của dao động.
• Cho
0
OM
uuuuur
quay ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc góc ω không đổi. Hình chiếu P của M lên trục x’x là dao động điều hòa với
phương trình
sin( )x OP A t
ω ϕ
= = +
.
• Vậy dao động điều hòa có phương trình dao động
sin( )x A t
ω ϕ
= +
được biễu diễn bằng vector quay
OM
uuuur
có độ lớn tỷ lệ với
biên độ dao động A và hợp với trục ∆ góc ωt + ϕ.
3. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp vector quay:
a. Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
Xét hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là:
1 1 1
2 2 2
sin( )
sin( )
x A t
x A t
ω ϕ
ω ϕ
= +
= +
Độ lệch pha của hai dao động:
1 2 1 2
( ) ( )t t
ϕ ω ϕ ω ϕ ϕ ϕ
∆ = + − + = −
• Nếu
1 2
ϕ ϕ ϕ
∆ = −
> 0 : Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 hoặc dao động 2 trễ pha so với dao động 1.
• Nếu
1 2
ϕ ϕ ϕ
∆ = −
< 0 : Dao động 1 trễ pha so với dao động 2 hoặc dao động 2 sớm pha hơn dao động 1.
α
h
l
s
Nu
1 2
=
= 2n : Hai dao ng cựng pha. (n = 0; 1; 2; 3 )
Nu
1 2
=
= (2n + 1) : Hai dao ng ngc pha. (n = 0; 1; 2; 3 )
b. Tng hp hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s bng phng phỏp vector quay: Gi s cú vt tham gia ng
thi hai dao ng iu hũa cú phng trỡnh dao ng ln lt l:
1 1 1
2 2 2
sin( )
sin( )
x A t
x A t
= +
= +
Dao ng ca vt l tng hp ca hai dao ng v cú dng:
x = x
1
+ x
2
= A sin(t + )
Chn trc v trc xx vuụng gúc nhau ti O.
Biu din cỏc vector quay ti thi im t = 0:
1
1 1 1
2
2 2 2
( ; )
( ; )
x OM A
x OM A
uuuur
uuuur
Suy ra
1 2
OM OM OM= +
uuuur uuuur uuuur
biu din dao ng tng hp cú ln bng A l biờn ca dao ng tng hp v hp trc gúc
l pha ban u ca dao ng tng hp
Biờn ca dao ng tng hp:
2 2
1 2 1 2 2 1
2 os( )A A A A A c
= + +
Pha ban u ca dao tng hp:
1 1 2 2
1 1 2 2
sin sin
os cos
A A
tg
A c A
+
=
+
* Trng hp c bit:
Nu hai dao ng cựng pha (
1 2
=
= 2n): A = A
1
+ A
2
= A
max
.
Nu hai dao ng ngc pha (
1 2
=
= (2n + 1) ):
1 2 min
A A A A= =
Nu lch pha bt k:
1 2 1 2
A A A A A
+ < <
Vi. DAO động tắt dần. Dao động cỡng bức. Sự cộng hởng
1. Dao ng tt dn:
- Dao ng tt dn l dao ng cú biờn gim n theo thi gian.
- Nguyờn nhõn: do lc cn mụi trng. Lc cn mụi trng cng ln thỡ dao ng tt dn cng nhanh.
2. Dao ng cng bc:
- Dao ng cng bc l dao ng ca h di tỏc dng ca mt ngoi lc bin thiờn tun hon gi l lc cng bc:
sin( )
n
F H t
= +
.
H, ln lt l biờn v tn s gúc ca lc cng bc. Núi chung, tn s ngoi lc
0
2
f f
=
l tn s dao ng riờng ca h.
- Phõn tớch quỏ trỡnh dao ng:
+ Trong khong thi gian u t no ú: dao ng ca h l tng hp hai dao ng: dao ng riờng ca h v dao ng do ngoi lc
gõy ra.
+ Sau khong thi gian t: dao ng riờng tt dn v h ch cũn dao ng di tỏc dng ca ngoi lc vi tn s bng tn s ngoi
lc v biờn dao ng ph thuc vo quan h gia tn s ngoi lc f v tn s dao ng riờng f
0
ca h. Nu ngoi lc c duy trỡ lõu
di thỡ dao ng cng bc cng c duy trỡ lõu di.
3. S cng hng:
S cng hng l hin tng biờn ca dao ng cng bc tng nhanh n giỏ tr cc i khi tn s ca lc cng bc bng tn
s dao ng riờng ca h.
ViI. Sự tự dao động
- S t dao ng l s dao ng c duy trỡ m khụng cn tỏc dng ca ngoi lc.
- H t dao ng gm: vt dao ng, c cu truyn nng lng, ngun nng lng.
Phiếu học tập - 9
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
I.1. Chọn câu đúng. Dao động điều hoà là dao động có:
A. Li độ được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian.
B. Vận tốc của vật biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
C. Sự chuyển hoá qua lại giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng luôn luôn bảo toàn.
D. A và C đúng.
I.2. Chọn câu đúng. Chu kỳ của dao động tuần hoàn là
A. khoảng thời gian mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ.
B. khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ.
C. khoảng thời gian vật thực hiện dao động. D. B và C đều đúng
I.3. Chọn câu đúng. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là:
A.
2
k
T
m
π
=
B.
1
2
m
T
k
π
=
C.
2
m
T
k
π
=
D.
1
2
k
T
m
π
=
I.4. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động:
1 1 1
sin( )x A t
ω ϕ
= +
và
2 2 2
sin( )x A t
ω ϕ
= +
thì biên độ dao động tổng hợp là:
A. A = A
1
+ A
2
nếu hai dao động cùng pha B. A =
1 2
A A−
nếu hai dao động ngược pha
C.
1 2
A A−
< A < A
1
+ A
2
nếu hai dao động có độ lệch pha bất kỳ. D. A, B, C đều đúng.
I.5. Chọn câu đúng. Dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hoà khi:
A. Chu kỳ dao động không đổi B. Biên độ dao động nhỏ.
C. Khi không có ma sát. D. Không có ma sát và dao động với biên độ nhỏ.
I.6. Chọn câu đúng. Dao động tự do là dao động có:
A. Tần số không đổi. B. Biên độ không đổi. C. Tần số và biên độ không đổi.
D. Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
I.7. Chọn câu đúng. Trong dao động điều hoà giá trị gia tốc của vật:
A. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.
C. Không thay đổi. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc đầu của vật lớn hay
nhỏ.
I.8. Chọn câu đúng. Trong phương trình dao động điều hoà
x Asin( t )= ω + ϕ
, các đại lượng
, , tω ϕ ω + ϕ
là
những đại lượng trung gian cho phép xác định:
A. Ly độ và pha ban đầu B. Biên độ và trạng thái dao động. C. Tần số và pha dao động. D. Tần số và
trạng thái dao động.
I.9. Chọn câu đúng. Trong quá trình dao động, năng lượng của hệ dao động điều hoà biến đổi như sau:
A. Thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngược lại.
B. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động.
C. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu.
D. Năng lượng của hệ dao động nhận được từ bên ngoài trong mỗi chu kỳ đúng bằng phần cơ năng của hệ bị
giảm do sinh công để thắng lực cản.
I.10. Cho dao động điều hoà có phương trình dao động:
x Asin( t )= ω + ϕ
trong đó A,
,ω ϕ
là các hằng số. Chọn
câu đúng trong các câu sau:
A. Đại lượng
ϕ
gọi là pha dao động.
B. Biên độ A không phụ thuộc vào
ω
và
ϕ
, nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên
hệ dao động.
C. Đại lượng
ω
gọi là tần số dao động,
ω
không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động.
D. Chu kỳ dao động được tính bởi T = 2πω.
I.11. Chọn câu đúng. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc lò xo:
A. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật nặng và tỷ lệ nghịch với độ cứng của lò xo.
B. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo và tỷ lệ nghịch với khối lượng vật nặng.
C. Dao động của con lắc lò xo là dao động tự do.
D. Dao động của con lắc lò xo là hình chiếu của chuyển động tròn đều.
I.12. Chọn câu đúng. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn:
A. Khi gia tốc trọng trường không đổi thì dao động nhỏ của con lắc đơn được xem là dao động tự do.
B. Dao động của con lắc đơn là một dao dộng điều hoà.
C. Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào đặc tính của hệ. D. A, B, C đều đúng.
I.13. Chọn câu đúng. Tần số dao động của con lắc đơn là:
A.
2=
g
f
l
π
B.
1
2
=
l
f
g
π
C.
1
2
=
g
f
l
π
D.
1
2
=
g
f
k
π
I.14. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α
0
. Khi con lắc qua vị trí có
ly độ góc α thì vận tốc của con lắc là:
A.
2 ( os -cos )
0
v gl c
α α
=
B.
0
2
( os -cos )
g
v c
l
α α
=
C.
0
2 ( os +cos )v gl c
α α
=
D.
0
2
( os +cos )
g
v c
l
α α
=
I.15. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α
0
. Khi con lắc qua vị trí cân
bằng thì vận tốc của con lắc là:
A.
0
2 (1+cos )v gl
α
=
B.
0
2
(1-cos )
g
v
l
α
=
C.
0
2 (1-cos )v gl
α
=
D.
0
2
(1+cos )
g
v
l
α
=
I.16. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α
0
. Khi con lắc qua vị trí có
ly độ góc α thì lực căng của dây treo là:
A. T = mg(3cosα
0
+ 2cosα) B. T = mgcosα C. T = mg(3cosα - 2cosα
0
) D. T = 3mg(cosα -
2cosα
0
)
I.17. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α
0
. Khi con lắc qua vị trí cân
bằng thì lực căng của dây treo là:
A. T = mg(3cosα
0
+ 2) B. T = mg(3 - 2cosα
0
)C. T = mg D. T = 3mg(1 - 2cosα
0
)
I.18. Chọn câu đúng. Biên độ dao động của con lắc đơn không đổi khi:
A. Không có ma sát. B. Con lắc dao động nhỏ. C. Tác dụng lên con lắc một ngoại lực tuần hoàn. D. A
hoặc C
I.19. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động:
1 1 1
sin( )x A t
ω ϕ
= +
và
2 2 2
sin( )x A t
ω ϕ
= +
.
A. Khi
2 1
2n
ϕ ϕ π
− =
thì hai dao động cùng pha. B. Khi
2 1
(2 1)
2
n
π
ϕ ϕ
− = +
thì hai dao động ngược
pha.
C. Khi
2 1
(2 1)n
ϕ ϕ π
− = +
thì hai dao động vuông pha. D. A, B, C đều đúng.
I.20. Chọn câu sai. Xét dao động nhỏ của con lắc đơn.
A. Độ lệch s hoặc ly độ góc α biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian.
B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn
2
l
T
g
π
=
C. Tần số dao động của con lắc đơn
1
2
l
f
g
π
=
D. Năng lượng dao động của con lắc đơn luôn luôn bảo toàn.
I.21. Chọn câu đúng. Dao động tắt dần là:
A. dao động của một vật có ly độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. B. dao động của hệ chỉ chịu ảnh
hưởng của nội lực.
C. dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. dao động có chu kỳ luôn luôn không
đổi.
I.22. Chọn câu đúng. Dao động cưỡng bức là:
A. dao dộng dưới tác dụng của ngoại lực. B. dao dộng dưới tác dụng của ngoại lực và nội lực.
C. dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ.
D. dao động có biên độ lớn nhất khi tần số của ngoại lực lớn nhất và tần số dao động riêng của hệ bằng không.
I.23. Chọn câu đúng. Gọi f là tần số của lực cưỡng bức, f
0
là tần số dao động riêng của hệ. Hiện tượng cộng
hưởng là hiện tượng:
A. Biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f – f
0
= 0
B. Biên độ của dao động tắt dần tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f
0
.
C. Biên độ của dao động tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f
0
.
D. Tần số của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số dao động riêng f
0
lớn nhất.
I.24. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động:
1 1 1
sin( )x A t
ω ϕ
= +
và
2 2 2
sin( )x A t
ω ϕ
= +
. Biên độ của dao động tổng hợp được xác định:
A.
2 2
1 2 1 2 1 2
2 os( )A A A A A c
ϕ ϕ
= + + −
B.
2 2
1 2 1 2 1 2
2 os( )A A A A A c
ϕ ϕ
= + − −
C.
2 2
1 2
1 2 1 2
2 os( )
2
A A A A A c
ϕ ϕ
+
= + +
D.
2 2
1 2
1 2 1 2
2 os( )
2
A A A A A c
ϕ ϕ
+
= + −
I.25. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động:
1 1 1
sin( )x A t
ω ϕ
= +
và
2 2 2
sin( )x A t
ω ϕ
= +
. Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định:
A.
1 1 2 2
1 1 2 2
sin sin
os os
A A
tg
A c A c
ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
−
=
−
B.
1 1 2 2
1 1 2 2
sin sin
os os
A A
tg
A c A c
ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
+
=
+
C.
1 1 2 2
1 1 2 2
os os
sin sin
A c A c
tg
A A
ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
−
=
−
D.
1 1 2 2
1 1 2 2
os os
sin sin
Ac A c
tg
A A
ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
+
=
+
.
I.26. Chọn câu đúng. Một con lắc lò xo dao động điều hoà có cơ năng toàn phần E.
A. Tại vị trí biên dao động, động năng bằng E. B. Tại vị trí cân bằng: Động năng bằng E.
C. Tại vị trí bất kỳ: Thế năng lớn hơn E. D. Tại vị trí bất kỳ: Động năng lớn hơn E.
I.27. Một con lắc đơn treo vào trần thang máy chuyển động thẳng đều lên trên. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vị trí cân bằng của con lắc đơn lệch phương thẳng đứng góc α . B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn
tăng.
C. Chu kỳ dao động của con lắc đơn giảm. D. Chu kỳ dao động của con lắc đơn không
đổi.
I.28. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dầu nhờn thời gian dao động của một vật dài hơn so với thời gian vật ấy dao động trong không khí.
B. Sự cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi ma sát của môi trường càng nhỏ.
C. Trong dao động điều hoà tích số giữa vận tốc và gia tốc của vật tại mọi thời điểm luôn luôn dương.
D. Chu kỳ của hệ dao động điều hoà phụ thuộc vào biên độ dao động.
I.29. Chọn câu đúng. Dao động tự do là:
A. dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
B. dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số dao động riêng của hệ và tần số của ngoại lực.
C. dao động mà chu kỳ dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ không phụ thuộc các yếu tố bên
ngoài.
D. dao động mà tần số của hệ phụ thuộc vào ma sát môi trường.
I.30. Chọn câu đúng. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, ngược pha thì ly độ của chúng:
A. luôn luôn cùng dấu. B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ
khác nhau.
C. đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ. D. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ.
I.31. Chọn câu đúng. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha thì ly độ của chúng:
A. luôn luôn cùng dấu. B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau.
C. luôn luôn bằng nhau. D. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ.
I.32. Chọn câu đúng. Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm khi:
A. Hai dao động cùng pha. B. Hai dao động ngược pha.
C. Hai dao động cùng biên độ. D. Hai dao động cùng biên độ và cùng pha.
I.33. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng
x = Asinωt
. Gốc thời gian đã được
chọn vào lúc:
A. Chất điểm có ly độ x = +A B. Chất điểm có ly độ x = -A
C. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều
âm
I.34. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng
x = Asin(ωt - )
2
π
. Gốc thời gian đã
được chọn vào lúc:
A. Chất điểm có ly độ x = +A B. Chất điểm có ly độ x = -A
C. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
I.35. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng
x = Asin(ωt + )
6
π
. Gốc thời gian đã
được chọn vào lúc:
A. Chất điểm có ly độ x =
A
2
+
. B. Chất điểm có ly độ x =
A
2
−
.
C. Chất điểm qua vị trí có ly độ x =
A
2
+
theo chiều dương. D. Chất điểm qua vị trí có ly độ x =
A
2
+
theo
chiều âm.
I.36. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng
5
x = Asin(ωt + )
6
π
. Gốc thời gian đã
được chọn vào lúc:
A. Chất điểm có ly độ x =
A
2
+
. B. Chất điểm có ly độ x =
A
2
−
.
C. Chất điểm qua vị trí có ly độ x =
A
2
+
theo chiều dương. D. Chất điểm qua vị trí có ly độ x =
A
2
+
theo chiều âm.
I.37. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động
Asin( t+ )
2
x
π
ω
=
. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phương trình vận tốc của vật
A sin tv
ω ω
= −
. B. Động năng của vật
2 2 2
d
1
os ( )
2 2
E m A c t
π
ω ω
= +
.
C. Thế năng của vật
2 2 2
1
sin ( )
2 2
t
E m A t
π
ω ω
= +
. D. A, B, C đều đúng.
I.38. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng
6sin(10 )x t
π π
= +
. Các
đơn vị sử dụng là centimet và giây. Tần số góc và chu kỳ dao động là:
A. 10π (rad/s); 0,032 s. B. 5 (rad/s); 0,2 s. C. 5 (rad/s); 1,257 s. D. 10π (rad/s);
0,2 s.
I.39. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng
6sin(10 )x t
π π
= +
. Các
đơn vị sử dụng là centimet và giây. Ly độ của vật khi pha dao động bằng -30
0
là:
A. -3cm B. 3cm C. 4,24cm D. -4,24cm
I.40. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà với biên độ 8cm, chu kỳ 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt
ly độ cực đại. Phương trình dao động của vật là:
A.
8sin( )
2
x t
π
π
= +
(cm) B.
8sin 4x t
π
=
(cm) C.
8sinx t
π
=
(cm) D.
8sin( )
2
x t
π
π
= −
(cm)
I.41. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có
ly độ
2 3
cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn . Phương trình dao động của vật là:
A.
4sin(40 )
3
= +x t
π
π
(cm) B.
2
4sin(40 )
3
= +x t
π
π
(cm) C.
4sin(40 )
6
= +x t
π
π
(cm) D.
5
4sin(40 )
6
= +
x t
π
π
(cm)
I.42. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của
vật là:
A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. Kết quả khác.
I.43. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà, có quãng đường đi được trong một chu kỳ là 16cm. Biên độ
dao động của vật là:
A. 4cm. B. 8cm. C. 16cm. D. 2cm.
I.44. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là:
x = 5sin(2πt +
3
π
), ( x tính bằng cm; t tính bằng s; Lấy π
2
≈ 10, π ≈ 3,14). Vận tốc của vật khi có ly độ x = 3cm
là:
A. 25,12(cm/s) B. ±25,12(cm/s) C. ±12,56(cm/s) D. 12,56(cm/s)
I.45. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là:
x = 5sin(2πt +
3
π
), ( x tính bằng cm; t tính bằng s; Lấy π
2
≈ 10, π ≈ 3,14). Gia tốc của vật khi có ly độ x = 3cm
là:
A. -12(m/s
2
). B. -120(cm/s
2
). C. 1,20(m/s
2
). D. - 60(cm/s
2
).
I.46. Chọn câu đúng. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả
nặng 400g. Lấy π
2
≈ 10, cho g = 10m/s
2
. Độ cứng của lò xo là:
A.640N/m B. 25N/m C. 64N/m D. 32N/m
I.47. Chọn câu đúng. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả
nặng 400g. Lấy π
2
≈ 10, cho g = 10m/s
2
. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là:
A. 6,56N B. 2,56N C. 256N D. 656N
I.48. Một con lắc lò xo, nếu tần số tăng bốn lần và biên độ giảm hai lần thì năng lượng của nó:
A. Không đổi B. Giảm 2 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng bốn lần
I.49. Một vật năng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực
hiện 540 dao động. Cho π
2
≈ 10. Cơ năng của vật là:
A. 2025J B. 0,9J C. 900J D. 2,025J
I.50. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ
cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ
năng của vật là:
A. 1,5J B. 0,36J C. 3J D. 0,18J
I.51. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ
cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm.
Vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là:
A. ±0,6m/s B. 0,6m/s C. ±2,45m/s D. 1,73m/s
I.52. Khi gắn quả cầu m
1
vào lò xo, thì nó dao động với chu kỳ T
1
= 0,3s. Khi gắn quả cầu m
2
vào lò xo đó, thì
nó dao động với chu kỳ T
2
= 0,4s. Khi gắn đồng thời cả m
1
và m
2
vào lò xo đó thì chu kỳ dao động là:
A. 0,7s B. 0,5s C. 0,25s D. 1,58s
I.53. Một lò xo có khối lượng nhỏ không đáng kể, chiều dài tự nhiên l
0
, độ cứng k treo thẳng đứng. Lần lượt:
treo vật m
1
= 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31cm; treo thêm vật m
2
= 100g vào lò xo thì chiều dài của lò
xo là 32cm. Cho g = 10m/s
2
. Độ cứng của lò xo là:
A. 100N/m B. 1000N/m C. 10N/m D. 10
5
N/m
Sử dụng giả thiết sau để trả lời các câu 54, 55, 56.
1.54. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k
1
= 1N/cm, k
2
= 150N/m
được treo thẳng đứng như hình vẽ (Hình 1.1). Độ cứng của hệ hai lò xo trên là:
A. 60N/m B. 250N/m C. 151N/m D. 0,993N/m
I.55. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k
1
= 1N/cm, k
2
= 150N/m
được treo thẳng đứng như hình vẽ (Hình 1.1). Đầu dưới của hai lò xo nối với vật có khối lượng
m = 1kg. Lấy g = 10m/s
2
, π
2
≈ 10. Chu kỳ dao động của hệ là:
A. 6,3s B. 0,82s C. 0,4s D. 0,51s
I.56. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k
1
= 1N/cm, k
2
= 150N/m có cùng chiều dài tự
nhiên l
0
= 20cm được treo thẳng đứng như hình vẽ (Hình 1.1). Đầu dưới của hai lò xo nối với vật có khối lượng m
= 1kg. Lấy g = 10m/s
2
, π
2
≈ 10. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. ≈ 36,7cm B. ≈ 26,7cm C. ≈ 30,1cm D. 24cm
I.57. Hệ hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k
1
= 60 N/cm, k
2
= 40N/m đặt nằm ngang như hình vẽ (Hình 1.2), bỏ qua mọi ma sát. Vật nặng có
khối lượng m = 600g. Lấy π
2
≈ 10. Tần số dao động của hệ là:
A. 13Hz
B. 1Hz
C. 40Hz
D. 0,03Hz
I.58. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s
2
≈ π
2
. Chu kỳ dao động của vật là:
A. 4s B. 0,4s C. 0,04s D. 1,27s
I.59. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s
2
≈ π
2
. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt
là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao
động là:
A. 25cm và 24cm B. 24cm và 23cm
C. 26cm và 24cm D. 25cm và 23cm
I.60. Một vật nặng 200g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều dài của lò xo
biến thiên từ 25cm đến 35cm. Lấy g = 10m/s
2
. Cơ năng của vật là:
A. 1250J B. 0,125J C. 12,5J D. 125J
I.61. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc lên độ cao 10km. Biết bán kính Trái đất là 6400km. Mỗi ngày đêm đồng
hồ chạy chậm:
A. 13,5s B. 135s C. 0,14s D. 1350s
I.62. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nước
trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc:
A. 50cm/s B. 100cm/s C. 25cm/s D. 75cm/s
I.63. Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp trên một con đường lát bêtông. Cứ cách 3m trên
đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,9s. . Nước trong thùng dao động
mạnh nhất khi xe đạp đi với vận tốc:
A. 3,3m/s B. 0,3m/s C. 2,7m/s D. 3m/s
I.64. Có hai con lắc đơn mà chiều dài của chúng hơn kém nhau 22cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc
này làm được 30 dao động thì con lắc kia làm được 36 dao động. Chiều dài của mỗi con lắc là:
Hình 1.1
k
1
k
2
m
Hình 1.2
k
1
k
2
m
A. 31cm và 9cm B. 72cm và 94cm
C. 72cm và 50cm D. 31cm và 53cm
I.65. Hai con lắc đơn dao động ở cùng một nơi. Con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ 1,5s, con lắc thứ hai dao
động với chu kỳ 2s. Chu kỳ dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc trên là:
A. 3,5s B. 2,5s C. 1,87s D. 1,75s
I.66. Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích 10
-4
C. Cho g bằng 10m/s
2
. Treo con
lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều
80V. Chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là:
A. 0,91s B. 0,96s C. 2,92s D. 0,58s
I.67. Một ô tô khởi hành trên đường nằm ngang đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng
đường 100m. Trần ô tô treo con lắc đơn dài 1m. Cho g = 10m/s
2
. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là:
A. 0,62s B. 1,62s C. 1,97s D. 1,02s
I.68. Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s
2
. Khi thang máy đứng yên thì con lắc
có chu kỳ dao động là 1s. Chu kỳ của thang máy khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s
2
là:
A. 0,89s B. 1,12s C. 1,15s D. 0,87s
I.69. Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s
2
. Khi thang máy đứng yên thì con lắc
có chu kỳ dao động là 1s. Chu kỳ của thang máy khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s
2
là:
A. 0,89s B. 1,12s C. 1,15s D. 0,87s
I.70. Một vật tham gia đồng thời hai động điều hoà
1
x 2 sin(2t )(cm)
3
π
= +
và
1
x 2 sin(2t )(cm)
6
π
= −
.
Phương trình dao động tổng hợp là:
A.
x 2 sin(2t )(cm)
6
π
= +
B.
x 2 3sin(2t )(cm)
3
π
= +
C.
x 2sin(2t )(cm)
12
π
= +
D.
x 2sin(2t )(cm)
6
π
= −
C. ĐÁP ÁN
I.1. D
I.2. B
I.3. C
I.4. D
I.5. D
I.6. D
I.7. B
I.8. D
I.9. D
I.10.B
I.11.C
I.12.A
I.13.C
I.14.A
I.15.C
I.16.C
I.17.B
I.18.D
I.19.A
I.20.C
I.21.C
I.22.C
I.23.A
I.24.A
I.25.B
I.26.B
I.27.D
I.28.B
I.29.C
I.30.C
I.31.D
I.32.D
I.33.C
I.34.B
I.35.C
I.36.D
I.37.D
I.38.D
I.39.A
I.40.A
I.41.B
I.42.B
I.43.A
I.44.B
I.45.B
I.46.C
I.47.A
I.48.D
I.49.B
I.50.D
I.51.A
I.52.B
I.53.A
I.54.B
I.55.C
I.56.D
I.57.B
I.58.B
I.59.D
I.60.B
I.61.B
I.62.A
I.63.A
I.64.C
I.65.B
I.66.B
I.67.C
I.68.A
I.69.C
I.70.C
D. HƯỚNG DẪN GIẢI
I.38. D.Hướng dẫn: Từ phương trình dao động ta có: tần số góc là 10π (rad/s)
Chu kỳ dao động là:
2
T
π
= =
ω
0,2 s.
I.39. A. Hướng dẫn:Khi pha dao động bằng -30
0
ta có
0
6sin( 30 )= − =x
-3cm
I.40. A. Hướng dẫn:Phương trình dao động có dạng:
x Asin( t+ )= ω ϕ
=> Phương trình vận tốc
v Acos( t+ )= ω ω ϕ
Trong đó A = 8cm, ω =
2
T
π
= πrad/s. Chọn gốc thời gian t = 0 vào lúc x = A và v = 0
sin 1
cos =0
ϕ =
⇒
ϕ
. Giải hệ,
viết phương trình dao động của vật là:
8sin( )
2
x t
π
π
= +
(cm)
I.41. B. Hướng dẫn: Phương trình dao động có dạng:
x Asin( t+ )= ω ϕ
=> Phương trình vận tốc
v Acos( t+ )= ω ω ϕ
Trong đó A = 4cm, ω = 2πf = 40πrad/s. Chọn gốc thời gian t = 0 vào lúc x =
2 3
cm và
v < 0
3
sin
2
cos <0
ϕ =
⇒
ϕ
. Giải hệ, viết phương trình dao động của vật là:
2
4sin(40 )
3
= +x t
π
π
(cm)
I.42. B. Hướng dẫn: Vì chiều dài quỹ đạo l = 2A, nên biên độ dao động của vật là:
10
A
2
= =
5cm.
I.43. A. Hướng dẫn: Vì quãng đường đi được trong một chu kỳ: s = 4A, nên biên độ dao động của vật là:
16
A
4
= =
4cm.
I.44. B. Hướng dẫn: Ta có
2 2 2 2 2 2 2
t d
E E E x v A v A x+ = ⇒ ω + = ω ⇒ = ±ω −
v 8 25,12cm / s= ± π = ±
. Vận tốc của vật khi có ly độ x = 3cm là: ± 25,12(cm/s)
I.45. B. Hướng dẫn: Ta có
2 2
a x 120cm / s= −ω = −
Gia tốc của vật khi có ly độ x = 3cm là: -120(cm/s
2
).
I.46. C.
Hướng dẫn: Ta có
2 2
2 2
m 4 m 4 0,4
T 2 k 64N / m
k T 0,5
π π
= π ⇒ = = =
Độ cứng của lò xo là: 64N/m
I.47.A.
Hướng dẫn:
max max
F kx k( l A)= = ∆ +
Từ điều kiện cân bằng:
mg 0,4.10
mg k l l 0,0625m 6,25cm
k 64
= ∆ ⇒ ∆ = = = =
F
max
= 64.10,25.10
-2
= 6,56N
Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là: 6,56N
I.48. D
Hướng dẫn: Vì f tăng 4 lần => ω tăng 4 lần
Lúc đầu:
2 2 2
1 1
E kA m A
2 2
= = ω
Lúc sau:
2
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1
1 1 1 A 1
E k A m A m16 4 m A 4E
2 2 2 4 2
= = ω = ω = ω =
.
Năng lượng của một con lắc lò xo tăng bốn lần.
I.49. B
Hướng dẫn: Biên độ dao động của vật là:
1
20
A 10cm 10 m
2
−
= = =
Chu kỳ dao động:
t 3.60 1
T s
N 540 3
= = =
Tần số góc:
2
6 rad / s
T
π
ω = = π
Cơ năng của vật
2 2 2 2
1 1
E m A .0,5.36 .10 0,9J
2 2
−
= ω = π =
I.50. D.
Hướng dẫn: Biên độ dao động của vật:
2
max min
l l
A 6cm 6.10 m
2
−
−
= = =
Cơ năng của vật là:
2 4
1 1
E kA 100.36.10 0,18J
2 2
−
= = =
I.51. A
Hướng dẫn: Từ bài I.50 ta có E = 0,18J
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có E
d
= E = 0,18J
Từ
2
d
d
2E
1
E mv v
2 m
= ⇒ = ± = ±
0,6m/s. Vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là: ±0,6m/s.
I.52. B.
Hướng dẫn: Ta có
1 2 1 2
1 2
m m m m
T 2 ; T 2 ; T 2
k k k
+
= π = π = π
Rút m
1
và m
2
từ biểu thức của T
1
và T
2
thay vào T, ta có:
2 2
1 2
T T T 0,5s= + =
.
Khi gắn đồng thời cả m
1
và m
2
vào lò xo thì chu kỳ dao động là: 0,5s
I.53. A
Hướng dẫn:
Từ điều kiện cân bằng:
1 1 1 1 0
m g k l m g k(l l ) (1)= ∆ ⇒ = −
Từ điều kiện cân bằng:
1 2 2 1 2 2 0
(m m )g k l (m m )g k(l l ) (2)+ = ∆ ⇒ + = −
Từ (1) và (2) suy ra l
0
= 30cm
Thay l
0
vào (1) ta được: Độ cứng của lò xo k = 100N/m
I.54. B.
Hướng dẫn:
Độ cứng của hệ hai lò xo mắc song song k = k
1
+ k
2
= 100 + 150 = 250N/m
I.55. C.
Hướng dẫn: Sử dụng kết quả câu I.54 ta có k = 250N/m
Chu kỳ dao động của hệ:
1 2
m 1
T 2 2 0,4s
k k 250
= π = π =
+
I.56. D
Hướng dẫn:
Tại vị trí cân bằng:
1 2
1 2
mg 10
mg (k k ) l l 0,04m 4cm
k k 250
= + ∆ ⇒ ∆ = = = =
+
Chiều dài của lò xo tại vị trí cân bằng:
0
l l l 24cm= + ∆ =
I.57. B.
Hướng dẫn: Độ cứng của hệ
1 2
1 2
k k 60.40
k 24N / m
k k 100
= = =
+
Tần số f =
1 k 1 24
1Hz
2 m 2 0,6
= =
π π
. Tần số dao động của hệ là: 1Hz
I.58. B.
Hướng dẫn:
Sử dụng điều kiện cân bằng và công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo ta tìm được biểu thức:
l
T 2 0,4s
g
∆
= π =
. Chu kỳ dao động của vật là: 0,4s
I.59. D
Hướng dẫn:
max
min
max 0
min 0
F
l A
A 1cm
F l A
l l l A 25cm
l l l A 23cm
∆ +
= ⇒ =
∆ −
= + ∆ + =
= + ∆ − =
Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là: 25cm và 23cm
I.60. B.
Hướng dẫn:
Từ điều kiện cân bằng, suy ra:
2
mg 0,2.10
k 100N / m
l 2.10
−
= = =
∆
Biên độ dao động: A =
max min
l l
5cm
2
−
=
,
Cơ năng của vật:
2
1
E kA 0,125J
2
= =
I.61. B.
Hướng dẫn:
Độ biến thiên chu kỳ:
h
T T 0
R
∆ = >
: Đồng hồ chạy chậm.
Độ chậm trong một ngày đêm:
86400 h
t T 86400. 135s
T R
∆ = ∆ = =
Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy chậm: 135s
I.62. A.
Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc: 50cm/s
I.63. A.
Hướng dẫn:
Nước trong thùng dao động mạnh nhất khi T = T
0
0
0
s s
T v 3,3m / s
v T
⇔ = ⇒ = =
Nước trong thùng dao động mạnh nhất khi xe đạp đi với vận tốc: 3,3m/s
I.64. C.
Hướng dẫn:
1 1 1
2 1
2 2 2
T l l 25
; l l 22cm
T l l 36
= ⇒ = − =
Suy ra l
2
= 72cm và l
1
= 50cm.
Chiều dài của mỗi con lắc là: 72cm và 50cm
I.65. B.
Hướng dẫn:
Ta có:
2
1 1
1 1
2
l gT
T 2 l
g 4
= π ⇒ =
π
(1) ,
2
2 2
2 2
2
l gT
T 2 l
g 4
= π ⇒ =
π
(2)
2
1 2
1 2
2
l l gT
T 2 l l
g 4
+
= π ⇒ + =
π
(3)
Thay (1); (2) vào (3) ta được:
2 2
1 2
T T T 2,5s= + =
Chu kỳ dao động của con lắc có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc là: 2,5s.
I.66. B
Hướng dẫn:
Gia tốc trọng trường hiệu dụng được xác định bởi
2 2
qU
P' P f g ' g ( )
md
= + ⇒ = +
uur ur r
=10,77m/s
2
l
T ' 2 0,96s
g '
= π ≈
.
Chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là: 0,96s
I.67. C.
Hướng dẫn:
Tương tự bài 66, suy ra
2 2 2
g ' g a 104 10,2m / s= + = =
l 1
T ' 2 2 1,97s
g ' 10,2
= π = π =
Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là: 1,97s
I.68. A
Hướng dẫn:
Con lắc ngoài chịu tác dụng của trọng lực
P
ur
còn chịu tác dụng của lực quán tính
f ma= −
r r
. Do đó ta xem con lắc
chịu tác dụng của trọng lực hiệu dụng
' '
P mg=
uur ur
với
2
P' P f g ' g a 10 2,5 12,5m / s= + ⇒ = + = + =
uur ur r
Ta có
'
'
l l
T 2 ; T 2
g g
= π = π
Lập tỷ
'
'
' '
T g g 10
T T 1 0,89s
T g g 12,5
= ⇒ = = =
Chu kỳ của thang máy khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s
2
là: 0,89s.
I.69. C
Hướng dẫn:
Con lắc ngoài chịu tác dụng của trọng lực
P
ur
còn chịu tác dụng của lực quán tính
f ma= −
r r
. Do đó ta xem con lắc
chịu tác dụng của trọng lực hiệu dụng
' '
P mg=
uur ur
với
2
P' P f g ' g a 10 2,5 7,5m /s= + ⇒ = + = − =
uur ur r
Ta có
'
'
l l
T 2 ; T 2
g g
= π = π
Lập tỷ
'
'
' '
T g g 10
T T 1 1,15s
T g g 7,5
= ⇒ = = =
Chu kỳ của thang máy khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s
2
là: 1,15s.
I.70. C
Hướng dẫn:
Cách 1: Sử dụng phương pháp lượng giác, áp dụng công thức:
A B A B
sin A sin B 2sin cos
2 2
+ −
+ =
Cách 2: Sử dụng phương pháp giản đồ vectơ. Phương trình dao động tổng hợp là:
x 2sin(2t )(cm)
12
π
= +
.
Chương 2
SÓNG CƠ HỌC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. sãng c¬ häc
1. Định nghĩa:
- Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất.
- Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
- Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
2. Các đại lượng đặc trưng của sóng:
a. Chu kỳ sóng: Chu kỳ sóng là chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua. (Ký
hiệu: T; đơn vị: giây (s))
b. Tần số sóng: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng.(Ký hiệu: f; đơn vị: (Hz))
1
f
T
=
c. Vận tốc truyền sóng: Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động. (Ký hiệu: v)
d. Biên độ sóng: Biên độ dao động sóng là biên độ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng
truyền qua. (Ký hiệu: a)
e. Năng lượng sóng:
- Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
- Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng của sóng giảm tỷ lệ với quãng đường
truyền sóng.
- Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng của sóng giảm tỷ lệ với bình phương
quãng đường truyền sóng.
f. Bước sóng:
- Định nghĩa 1: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động
cùng pha với nhau. (Ký hiệu: λ)
+ Hệ quả:
• Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha:
d n= λ
(
n 0,1,2, =
).
• Những điểm cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha:
d (2n 1)
2
λ
= +
(
n 0,1,2, =
).
- Định nghĩa 2: Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ dao động cúa sóng.
v
vT
f
λ = =
iI. HIÖN Tîng giao thoa sãng
1. Định nghĩa:
Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định mà
biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt.
2. Nguồn kết hợp. Sóng kết hợp:
- Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha hoặc với độ lệch pha không đổi theo thời gian.
- Sóng kết hợp là sóng được tạo ra từ nguồn kết hợp.
3. Lý thuyết về giao thoa:
Giả sử A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng
A B
u u asin t= = ω
và cùng truyến đến điểm M ( với MA = d
1
và MB = d
2
).
Gọi v là vận tốc truyền sóng. Phương trình dao động tại M do A và B truyền
đến lần lượt là:
1
AM M M 1
2
BM M M 2
d
u a sin (t ) a sin( t d )
v v
d
u a sin (t ) a sin( t d )
v v
ω
= ω − = ω −
ω
= ω − = ω −
Phương trình dao động tại M:
M AM BM
u u u= +
có độ lệch pha:
d
2∆ϕ = π
λ
- Nếu
d n= λ
2n⇒ ∆ϕ = π
: Hai sóng cùng pha. Biên độ sóng tổng hợp đạt giá trị cực đại.
- Nếu
d (2n 1)
2
λ
= +
(2n 1)⇒ ∆ϕ = + π
: Hai sóng ngược pha. Biên độ sóng tổng hợp bằng không.
III. sãng dõng
- Sóng dừng là sóng có các điểm nút và điểm bụng cố định trong không gian.
- Nguyên nhân xảy ra hiện tượng sóng dừng: do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ của nó.
- Khoảng cách giữa hai điểm nút hoặc hai điểm bụng liên tiếp bằng
2
λ
.
- Hiện tượng sóng dừng ứng dụng để xác định vận tốc truyền sóng.
IV. sãng ©m
1. Sóng âm và cảm giác âm:
- Những dao động có tần số từ 16Hz đến 20000Hz gọi là dao động âm. Sóng có tần số trong miền đó gọi là
sóng âm
- Sóng cơ học có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm.
- Sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.
2. Sự truyền âm. Vận tốc âm:
- Sóng âm truyền được trong môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí. Sóng âm không truyền được trong
môi trường chân không.
- Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi, mật độ môi trường, nhiệt độ môi trường.
3. Độ cao của âm:
Độ cao của âm là đặc tính sinh lý của âm, nó dựa vào một đặc tính vật lý của âm là tần số.
4. Âm sắc:
Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm, được hình thành trên cơ sở đặc tính vật lý của âm là tần số và biên độ.
5. Năng lượng âm:
- Sóng âm mang năng lượng tỷ lệ với bình phương biên độ sóng.
- Cường độ âm là lượng năng lượng được sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện
tích đặt vuông góc với phương truyền âm. Đơn vị W/m
2
.
- Mức cường độ âm: Gọi I là cường độ âm, I
0
là cường độ âm chọn làm chuẩn. Mức cường độ âm là:
0
I
L(B) lg
I
=
hay
0
I
L(dB) 10lg
I
=
6. Độ to của âm:
- Ngưỡng nghe là giá trị cực tiểu của cường độ âm.
- Ngưỡng đau là giá trị cực đại của cường độ âm.
- Miền nghe được là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
II.1. Chọn câu đúng. Sóng cơ học là:
M
A B
d
1
d
2
A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian.
B. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian.
C. sự lan toả vật chất trong không gian.
D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian
II.2. Chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây:
A. Chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kỳ sóng.
B. Đại lượng nghịch đảo của tần số góc gọi là tần số của sóng.
C. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất gọi là vận tốc của sóng
D. Năng lượng của sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng.
II.3. Chọn câu đúng. Sóng ngang là sóng:
A. được truyền đi theo phương ngang.
B. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
C. được truyền theo phương thẳng đứng.
D. có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
II.4. Chọn câu đúng. Sóng dọc là sóng:
A. được truyền đi theo phương ngang.
B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. được truyền đi theo phương thẳng đứng.
D. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
II.5. Chọn câu đúng. Bước sóng là:
A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.
B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng.
C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha.
D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.
II.6. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng.
B. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng tỷ lệ nghịch với tần số của sóng.
C. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha
với nhau.
D. A, B, C đều đúng.
II.7. Chọn câu đúng.
Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của
sóng. Nếu
v
d (2n 1)
2f
= +
; (n = 0, 1, 2, ), thì hai điểm đó:
A. dao động cùng pha.
B. dao động ngược pha.
C. dao động vuông pha.
D. Không xác định được.
II.8. Chọn câu đúng.
Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, T là chu kỳ của
sóng. Nếu
d nvT=
(n = 0,1,2, ), thì hai điểm đó:
A. dao động cùng pha.
B. dao động ngược pha.
C. dao động vuông pha.
D. Không xác định được.
II.9. Chọn câu đúng. Vận tốc truyền của sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Tần số của sóng
B. Năng lượng của sóng
C. Bước sóng.
D. Bản chất của môi trường
II.10. Chọn câu đúng. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào:
A. Biên độ của sóng
B. Tần số của sóng
C. Biên độ của sóng và bản chất của môi trường
D. Tần số và biên độ của sóng
II.11. Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động:
A. Cùng tần số.
B. Cùng pha.
C. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động.
II.12. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng cơ học?
A. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng của sóng luôn luôn là đại lượng không đổi.
B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng
C. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng.
D. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng.
II.13. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của sóng cơ học?
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường
truyền sóng.
C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương
quãng đường truyền sóng.
D. Năng lượng sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng.
II.14. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?
A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz.
C. Sóng âm không truyền được trong chân không.
D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ.
II.15. Chọn câu đúng. Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lý của âm là:
A. Biên độ. B. Tần số.
C. Năng lượng âm. D. Biên độ và tần số.
II.16. Chọn câu đúng. Độ cao của âm phụ thuộc vào:
A. Biên độ. B. Tần số.
C. Năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm
II.17. Chọn câu đúng. Độ to của âm phụ thuộc vào:
A. Tần số và biên độ âm.
B. Tần số âm và mức cường độ âm.
C. Bước sóng và năng lượng âm.
D. Vận tốc truyền âm
II.18. Chọn câu đúng. Âm có:
A. Tần số xác định gọi là nhạc âm.
B. Tần số không xác định gọi là tạp âm.
C. Tần số lớn gọi là âm thanh và ngược lại âm có tần số bé gọi là âm trầm
D. A, B, C đều đúng.
II.19. Chọn câu đúng. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có:
A. cùng tần số.
B. cùng năng lượng.
C. cùng biên độ.
D. cùng tần số và cùng biên độ.
II.20. Chọn câu đúng. Một trong những yêu cầu của các phát thanh viên về đặc tính vật lý của âm là:
A. Tần số âm nhỏ.
B. Tần số âm lớn.
C. Biên độ âm lớn.
D. Biên độ âm bé.
II.21. Chọn câu sai.
A. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp có tính đàn hồi tốt nên truyền âm tốt.
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường.
D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ của môi trường.
II.22. Chọn câu đúng. Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = asinωt. Phương trình nào sau đây đúng
với phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d.
A.
2
sin
= −
÷
M M
fd
u a t
v
π
ω
B.
2
sin
M M
d
u a t
v
π
ω
= −
÷
C.
2
sin
= +
÷
M M
fd
u a t
v
π
ω
D.
2
sin
= −
÷
M M
fd
u a t
v
π
ω
II.23. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương
trình sóng tại A, B là: u
A
= u
B
= asinωt thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là:
A. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB.
B. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB.
C. đường trung trực của AB.
D. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm.
II.24. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương
trình sóng tại A, B là: u
A
= u
B
= asinωt thì quỹ tích những điểm đứng yên không dao động là:
A. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB.
B. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB.
C. đường trung trực của AB.
D. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm.
II.25. Chọn câu sai. Sóng kết hợp là sóng được phát ra từ các nguồn:
A. có cùng tần số, cùng phương truyền.
B. có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
C. có cùng tần số và cùng pha hoặc độ lệch pha không thay đổi theo thời gian
D. có cùng tần số và cùng pha.
II.26. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng?
A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong không gian.
B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số, cùng pha
hoặc có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một hyperbol.
D. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha.
II.27. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương
trình sóng tại A, B là: u
A
= u
B
= asinωt thì biên độ sóng tổng hợp tại M (với MA = d
1
và MB = d
2
) là:
A.
1 2
(d )
2 os
+
÷
d f
ac
v
π
. B.
1 2
d
2 sin
d
a
π
λ
−
÷
C.
1 2
d
2 os
−
÷
d
ac
π
λ
D.
1 2
(d )
2 os
− d f
a c
v
π
II.28. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương
trình sóng tại A, B là: u
A
= u
B
= asinωt thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA = d
1
và MB = d
2
) là:
A.
1 2
( )+
−
d d
π
λ
. B.
1 2
−
−
d d f
v
π
C.
1 2
( )+d d f
v
π
D.
1 2
( )−d d
π
λ
II.29. Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi
ϕ
∆
là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ
dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi:
A.
2n
ϕ π
∆ =
B.
(2 1)n
ϕ π
∆ = +
C.
(2 1)
2
n
π
ϕ
∆ = +
D.
(2 1)
2
∆ = +
v
n
f
ϕ
Với n = 0, 1, 2, 3
II.30. Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi
ϕ
∆
là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ
dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi:
A.
2n
ϕ π
∆ =
B.
(2 1)n
ϕ π
∆ = +
C.
(2 1)
2
n
π
ϕ
∆ = +
D.
(2 1)
2
∆ = +
v
n
f
ϕ
Với n = 0, 1, 2, 3
II.31. Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm dao động với biên độ lớn nhất thì:
A. d = 2n
π
B.
∆ = n
ϕ λ
C. d = n
λ
D.
(2 1)n
ϕ π
∆ = +
II.32. Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm đứng yên không dao động thì:
A.
1 v
d (n )
2 f
= +
B.
∆ = n
ϕ λ
C. d = n
λ
D.
(2 1)
2
∆ = +n
π
ϕ
II.33. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng?
A. Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau và
tạo thành sóng dừng.
B. Nút sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
C. Bụng sóng là những điểm đứng yên không dao động.
D. Các bụng sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng.
II.34. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng?
A. Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng λ.
C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng
2
λ
D. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên
chúng giao thoa với nhau.
II.35. Chọn câu đúng. Khảo sát hiện tương sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao động,
đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ:
A. Cùng pha. B. Ngược pha.
C. Vuông pha. D. Lệch pha
4
π
.
II.36. Chọn câu đúng. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao động,
đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ:
A. Vuông pha. B. Lệch pha góc
4
π
.
C. Cùng pha. D. Ngược pha.
II.37. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu
kỳ của sóng biển là:
A. 2,45s B. 2,8s
C. 2,7s D. 3s
II.38. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36s và đo
được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển:
A. 2,5m/s B. 2,8m/s
C. 40m/s D. 36m/s
II.39. Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz và vận tốc truyền âm trong nước là 1450m/s.
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước và dao động ngược pha là:
A. 0,25m B. 1m
C. 0,5m D. 1cm
II.40. Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10m và 6,35m. Tần số âm là 680Hz, vận tốc truyền âm
trong không khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là:
A.
4
π
. B.
16π
.
C. π. D.
4
π
.
II.41. Sóng ân có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên
phương truyền thì chúng dao động:
A. Cùng pha. B. Ngược pha.
C. Vuông pha. D. Lệch pha
4
π
.
II.42. Người ta gõ vào một thanh thép dài và nghe thấy âm nó phát ra. Trên thanh thép người ta thấy hai điểm gần
nhau nhất dao động ngược pha nhau thì cách nhau 4m . Biết vận tốc truyền âm trong thép là 5000m/s. Tần số âm
phát ra là:
A. 312,5Hz B. 1250Hz
C. 2500Hz D. 625Hz
II.43. Sóng biển có bước sóng 2,5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao
động cùng pha là:
A. 0 B. 2,5m
C. 0,625m D. 1,25m
II.44. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình
O
u 5sin5 t(cm)= π
. Vận tốc
truyền sóng trên dây là 24cm/s.Bước sóng cúaóng trên dây là:
A. 9,6cm B. 60cm C. 1,53cm D. 0,24cm.
II.45. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình
O
u 5sin5 t(cm)= π
. Vận tốc
truyền sóng trên dây là 24cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng
tại điểm M cách O đoạn 2,4cm là:
A.
M
u 5sin(5 t )(cm)
2
π
= π +
B.
M
u 5sin(5 t )(cm)
4
π
= π −
C.
M
u 5sin(5 t )(cm)
2
π
= π −
D.
M
u 5sin(5 t )(cm)
4
π
= π +
II.46. Trên sợi dây OA dài 1,5m , đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình
O
u 5sin 4 t(cm)= π
.
Người ta đếm được từ O đến A có 5 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 1,2m/s B. 1,5m/s
C. 1m/s D. 3m/s
II.47. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn
trên dây rung thành 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số:
A. 40Hz B. 12Hz
C. 50Hz D. 10Hz
II.48. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz.
Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d
1
= 21cm, d
2
= 25cm. Sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 37cm/s B. 112cm/s
C. 28cm/s D. 0,57cm/s
II.49. Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là:
A B
u u 2sin10 t(cm)= = π
. Vận tốc truyền sóng là 3m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d
1
= 15cm; d
2
= 20cm là:
A.
7
u 2cos sin(10 t )(cm)
12 12
π π
= π −
B.
7
u 4cos sin(10 t )(cm)
12 12
π π
= π −
C.
7
u 4cos sin(10 t )(cm)
12 12
π π
= π +
D.
7
u 2 3sin(10 t )(cm)
6
π
= π −
II.50. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm có phương trình dao động là
A B
u u 5sin 20 t(cm)= = π
. Vận tốc
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước là trung điểm
của AB là:
A.
u 10sin(20 t )(cm)= π − π
B.
u 5sin(20 t )(cm)= π − π
C.
u 10sin(20 t )(cm)= π + π
D.
u 5sin(20 t )(cm)= π + π
II.51. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng
là 1,5m/s. Số gợn lồi và số điểm đứng yên không dao động trên đoạn AB là:
A. Có 14 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động.
B. Có 13 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động.
C. Có 14 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động.
D. Có 13 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động.
II.52. Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kỳ 0,02s. Vận tốc truyền sóng trên mặt
chất lỏng là 15cm/s. Trạng thái dao động của M
1
cách A, B lần lượt những khoảng d
1
= 12cm; d
2
= 14,4cm và của
M
2
cách A, B lần lượt những khoảng
'
1
d
= 16,5cm;
'
2
d
= 19,05cm là:
A. M
1
và M
2
dao động với biên độ cực đại.
B. M
1
đứng yên không dao động và M
2
dao động với biên độ cực đại .
C. M
1
dao động với biên độ cực đại và M
2
đứng yên không dao động.
D. M
1
và M
2
đứng yên không dao động.
II.53. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có:
A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút.
C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút.