TRƯỜNG THPT LÂM HÀ Giáo viên : NGUYỄN THỊ CHIỀU
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP SINH
Câu1: Một cơ thể cho các giao tử với tỷ lệ sau : 1A: 2a: 2Aa: 1aa
1/ Cơ thể đó là:
a. Lưỡng bội b. Tam bội c.Tứ bội d. Đơn nhiễm
2/ Kiểu gen của cơ thể đó là:
a.Aaa b. Aaa c. AAAa d. Aaaa
Câu2: Khi lai 2 cơ thể tứ bội được F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 3 trội : 1 lặn. Kiểu gen của P :
a. AAAa x Aaaa b. AAAa x AAAa c. AAaa X Aaaa d. Aaaa X Aaaa
Câu3: Khi lai 2 cơ thể tứ bội được F1 thu được 2 kiểu hình trong đó có 1/16 cá thể mang tính
trạng lặn. Kiểu gen của P là:
a. AAAa x Aaaa b. AAAa x AAAa c. AAaa X Aaaa d. Aaaa X Aaaa
Câu4: Ở 1 loài ngoài các dạng 2n còn có 3n, 4n . Khi lai 2 cá thể khác nhau về nguồn gốc được
F1 toàn cá thể 3n . Nguồn gốc của P là:
a. 3n X 3n b. 3n X 2n c. 4n X 2n d. 3n X 4n
Câu 5: Một cơ thể cho các loại giao tử sau: AA, A a, A,a.
1/ Tỉ lệ các loại giao tử của cơ thể đó là:
a. 1AA: 2Aa: 1A: 1a. b. 2AA: 1A a: 2A: 1a.
c. 1AA: 2Aa: 2A: 1a. d. 2AA: 2A a: 1A: 1a.
2/ Cơ thể trên lai với một cơ thể khác được F1 gồm cả cơ thể 2n và 3n trong đó có 1/12
cá thể có kiểu hình lặn. Kiểu gen của cơ thể lai với cơ thể trên là:
a. AA. b. aa. c.A a. d. Aaa.
Câu 6: Người ta tiến hành lai các dạng đa bội thuộc 1 loài. F1 có 36 tổ hợp trong đó có 4/36 tổ
hợp mang tính trạng lặn ở thể 3n, 1/36 tổ hợp mang tính trạng lặn ở thể 4n. 4/36 tổ hợp mang
tính trạng lặn ở thể 2n. Kiểu gen của P là
a. AAaa x AAa b. AAaa x AAa c. Aaa X Aaa d. AAaa X Aaa.
Câu 7: Cho giao phấn 2 cây chưa rõ nguồn gốc được F1 gồm 2/12 kiểu hình lặn ở thể 3n, 1/12
kiểu hình lặn ở thể 4n. kiểu gen của các cây bố mẹ là:
a. AAaa x AAa b. Aaa x AAa c. Aaa X AAa d. Aaaa X Aaa.
Câu 8: Xét một gen gồm 2 Alen A và a, một tế bào chứa cặp gen nói trên bò đột biến dạng dò
bội. Kiểu gen sau khi đột biến có thể là.
a. A. b. a c. Aaa d. AAa.
Câu 9: Hãy sắp xếp các giao tử phù hợp với từng kiểu gen:
STT Giao tử STT Kiểu gen
1 1AA: 4Aa: 1aa. I Aaa
2 1AA: 2A: 2Aa: 1a. II AAaa.
3 1A: 2Aa: 2. a: 1aa: III A aaa.
4 3AA: 3Aa: IV AAa.
5 3Aa: 3aa V AAAa
a. 1-I, 2-II, 3-III, 4-IV, 5-V. b. 1-II, 2-III, 3-I, 4-IV, 5-V.
c. 1-III, 2-IV, 3-I, 4-II, 5-V. d. 1-II, 2-IV, 3-I, 4-V, 5-III. e.I-3,II-1,III-5,IV-2,V-4
Câu 10: Trong tế bào bạch cầu của người người ta đếm được 47 nhiễm sắc thể được ký hiệu như
thế nào nếu có đặ điểm chân dài và mù mẫn.
a. 44A +XXX. b. 44A + XYY.
c. 44A+ XXY. d.44A+ YYY.
TRƯỜNG THPT LÂM HÀ Giáo viên : NGUYỄN THỊ CHIỀU
BÀI TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂ
Câu 1: Trong 1 huyện có 84000 người, có 210 người bò bệnh bạch tạng . Tính trạng trên do một
gien gồm 2 alen A, b quy đònh. Tần số cá alen B, b trong quần thể người nói trên là:
a. B=0.25% b=0.75% b. B=0.95 b=0.05
c. B=0.25 b=0.75 d. B=0.05 b=0.95
Câu 2: Một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát có 100% di hợp tử. Tỷ lệ dò hợp tử ở thế hệ
thứ n là: a.
n
)
2
(1
1
−
b.
2
)
2
1
(1
n
−
c.
n
)
2
1
(
d.
)
2
1
(
n
Câu 3: Một quần thể tự phối ở thế hệ xuất phát cócác kiểu gien với tỷ lệ :y Aa, x AA, z aa. sau
n thế hệ tự phốitỷ lệ dò hợp tử còn lại là;
a.( ½)
n
b.(1/2)
n
. y c. y-(1/2)
n
d. y- (1/2)
n
. y
2
Câu 4 :Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền của quần
thể đúng với biểu thức :
a. P
2
+ q
2
= 2pq b. p
2
.q
2
= 2pq c. p
2
.q
2
= (2pq)
2
d. p
2
+2pq + q
2
=1
2
Câu 5: Cho các quần thể có tần số tương đối của các alen như sau:
1. A=0.5 2. A= 0.4 3. A =0.3 4 .A = 0.2
A/ Quần thể có tỷ lệ dò hợp tử nhiều nhất:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
B/ Quần thể có tỷ lệ đồng hợp tử trội nhiều nhất:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
C/ Quần thể có tỷ lệ đồng hợp tử lặn nhiều nhất:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 6 :Một quần thể giao phối, biết tần số tương đối của các alen A =0.8, a = 0.2 thì cấu trúc di
truyền của quần thể sẽ là:
a. 0.25AA + 0.50 Aa + 0.25aa b. 0.32AA + 0.64 Aa + 0.04aa
c. 0.64AA + 0.32 Aa + 0.04aaa. d. 0.49AA + 0.42 Aa + 0.09aa
Câu 7 :Một quần thể ngô , gien B quy đònh tính trạng hạt vàng, b :hạt trắng. Thế hệ P có cấu
trúc di truyền như sau :0.6BB + 0.2 Bb +0.2 bb
1/ Tỷ lệ kiểu hình trong quần thể trên là:
a. 0.91 vàng: 0.09 trắng b. 0.97 vàng: 0.03 trắng
c. 0.95 vàng: 0.05 trắng d. 0.85 vàng: 0.15 trắng
2/ Tần số tương đối của các alen trong quần thể trên là:
a. B = 0.7 , b =0.3 b. B = 0.3 , b =0.7
c. B = 0.6 , b =0.2 d. B = 0.8 , b =0.2
3/ Trạng thái của quần thể:
a. Đã cân bằng b.Chưa cân bằng
Câu 8 : Bệnh bạch tạng ở người do 1 gien lặn nằm trên NST thường quy đònh . Một quần thể
người có 90.000 người, trong đó có 270 người bò bệnh bạch tạng ( biết A: Da bình thường, a
;Bạch tạng ). Cấu trúc di truyền của quần thể trên là :
a. 0.95AA + 0.09 Aa + 0.05aa=1 b. 0.90A + 0.95Aa + 0.0025aa=1
c. 0.98AA + 0.015 Aa + 0.05aa.=1 d. 0.92AA + 0.0095 Aa + 0.0015aa=1
Câu 9 :Một quần thể giao phối, tại thế hệ P có 100% dò hợp tử về gien Aa .
1/ Nếu bắt buộc tự phối liên tiếp thì sau 3 thế hệ tỷ lệ dò hợp tử sẽ là:
a. 75% b. 50% c. 25% d. 12.5%
2/ Nếu cho các cá thể giao phấn tự do thì ở thế hệ F 3 tỷ lệ kiểu gien trong quần thể sẽ là:
a. 0.25AA + 0.50 Aa + 0.25aa b. 0.50AA + 0.25 Aa + 0.25aa
c. 0.25AA + 0.255 Aa + 0.50 aa. d. 0.75AA + 0. Aa + 0.25aa
Câu 10 :Một quần thể sóc có 365 lông đỏ, còn lại là lông vằn. Biết gien A: lông đỏ trội hoàn
toàn so với a :lông vằn.Quần thể luôn ở trạng thái cân bằng.
1/ Tần số tương đối của các alen trong quần thể trên là:
a. A = 0.7 , a =0.3 b. A = 0.3 , a =0.7
c. A = 0.6 , a =0.4 d. A= 0.4 , a =0.6
2/ Cấu trúc di truyền của quần thể trên là :
a. 0.49AA + 0.42 Aa + 0.09aa b. 0.36AA + 0.48 Aa + 0.16aa
c. 0.16AA + 0.48 Aa + 0.36aa. d. 0.09AA + 0.42 Aa + 0.49aa
Câu 11 :Thống kê số lương Một quần thể sóc thu được kết quả :540 sóclông nâu đồng hợp tử,
720 sóc lông nâu dò hợp tử, 240 sóc lông trắng.
1/ Tần số tương đối của các alen trong quần thể trên là:
a. A = 0.7 , a =0.3 b. A = 0.3 , a =0.7
c. A = 0.6 , a =0.4 d. A= 0.4 , a =0.6
2/ Cấu trúc di truyền của quần thể trên là :
a. 0.49AA + 0.42 Aa + 0.09aa b. 0.36AA + 0.48 Aa + 0.16aa
c. 0.16AA + 0.48 Aa + 0.36aa. d. 0.09AA + 0.42 Aa + 0.49aa
Câu 12 . Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối ở thế hệ P như sau ;36AA :16aa,
1/ Đến thế hệ thứ 10 Cấu trúc di truyền của quần thể trên là:
a.0.69AA : 0.31aa b. 0.476AA : 0.4278 Aa : 0.0961 aa
c. 36AA : 16 aa d. 0.25 AA : 0.50 Aa : 0.25 aa
2/ Nếu bắt buộc tự phối thì đến thế hệ thứ 10 Cấu trúc di truyền của quần thể trên là:
a. 0.69AA : 0.31aa b. 0.476AA : 0.4278 Aa : 0.0961 aa
c. 36AA : 16 aa d. 0.25 AA : 0.50 Aa : 0.25 aa
Câu 13 : Một quần thể người nhóm máu 0(I
0
I
0
) chiếm tỷ lệ 48.35%, nhóm máu B(I
B
I
B
,I
B
I
b
)
chiếm tỷ lệ 27.49%, nhóm máu A(I
A
I
0
, I
A
I
A
) chiếm tỷ lệ 48.3519.46%, còn lại nhóm máu
AB(I
A
I
B
) .Tần số tương đối của các alen I
A
, I
B
, I
O
trong quần thể trênlà:
a. I
A
=0.13 ,I
B
=0.18, I
O
= 0.69 b. I
A
=0.15 ,I
B
=0.21, I
O
= 0.64
c. I
A
=0.26 ,I
B
=0.17, I
O
= 0.57 d. I
A
=0.17 ,I
B
=0.26, I
O
= 0.59
e. I
A
=0.69 ,I
B
=0.13, I
O
= 0.18
Câu 14 : Một quần the åcó tỷ lệ phân bố kiểu gien là :0.36AA + 0.48 Aa +0.16 aa. Tần số tương
đối của các alen ở các thế hệ tiếp theo là :
a. A = 0.7 , a =0.3 b. A = 0.8 , a =0.2
c. A = 0.6 , a =0.4 d. A= 0.5 , a =0.5
e. A = 0.64 , a =0.36
Câu 15 : Nếu một quần the åcó tỷ lệ phân bố kiểu gien là : 0.42AA , 0.46 Aa, + 0.12 aa Thì tần
số tương đối của các alen sẽ là :
a. A = 0.42 , a =0.12 b. A = 0.88 , a =0.12
c. A = 0.6 , a =0.4 d. A= 0.8 , a =0.2
e. A = 0.64 , a =0.36
Câu 15 : Nếu một quần thể Hacđi-Vanbéc, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gien aa. Tần
số tương đối của các alen trong quần thể đó là:
a. A = 0.92 , a =0.08 b. A = 0.84 , a =0.16
c. A = 0.96 , a =0.04 d. A= 0.8 , a =0.2 e. A = 0.94 , a =0.06
TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP
CÂU 1: Một sợi của phân tử AND kép có tỉ lệ (A+G)/(T+X) = 0.40 thì trên sợi bổ sung tỉ lệ đó là:
a.0.60 b. 0.25 c. 0.52 d. 0.32 e. 0.46
CÂU 2: Một gien có số lượng nuclêôtít là 6800. Số chu kỳ soắn theo mô hình Oatson-Cric là:
a.338 b. 340 c. 680 d. 100 e. 200
CÂU 3: Một gen bò đột biến, sau khi đột biến chiều dài của gen không đổi nhưng tỷ lệ A/G của gen bò
giảm đi. Dạng đột biến là:
a. Mất một số cặp nu b. Thêm một số cặp nu d. Thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác
c. Đảo vò trí các cặp nu e. Thay thế cặp A -T bằng cặp G - X
CÂU 4: Xét 4 nòi I, II, III, IV của một loài có nguồn gốc đòa lý khác nhau chứa trật tự gen trên1 NST
như sau: Nòi I : MNSROPQT
Nòi II : MNOPQRST
Nòi III : MORSNQT
Nòi IV : MNPQORST
Cho rằng nòi II là nòi gốc, Mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nòi trên được biểu diễn theo sơ đồ :
a. II I IV III b. II IV I III
c. II III IV I d. II IV III I
CÂU 6
CÂU 7: Quá trình nguyên phân của 1 hợp tử của ruồi giấm thực hiện nguyên phân 3 đợt liên tiếp . Số
lượng NST đơn ở các tế bào con của đợt nguyên cuối cùng là 72. Ký hiệu bộ Nểutong mỗi tế bào là:
a.2n b. 2n + 1 c. 2n - 1 d. 2n - 2
CÂU 8: Một gien có chiều dài phân tử là 10200A
o
, số lượng nuclêôtít A chiếm 20%, Số liên kết hiđrô
có trong gien là :
a.720 b. 600 c. 7800 d.3600 e. 3900
CÂU 10: Giả sử một phân tử mARN của sinh vật nhân chuẩn đang tham gia tổng hợp Prôtêin có số
ribônu là 100. Gien quy đinh tổng hợp phân tử mARN nói trên có độ dài bao nhiêu A
0
?
a.3400 A
0
b. 1700A
0
c. 3396.6 A
0
d.1696.6 A
0
e. Không xác đònh được
CÂU 11: Ở ruồi giấm 2n = 8 NST. Giả sử trong quá trình giảm phân ở ruồi cái có 2 cặp NST, mỗi cặp
xẩy ra trao đổi chéo ở một chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là:
a.2
4
.9 b. 2
4
.6 c. 2
4
.3 d. 2
4
.27 e. 2
4
.5
CÂU 12: Một gien do bò đột biến, gien đột biến điều khiển tổng hợp Prôtein có axùit amin 350 khác với
Prôtein do gien bình thường tổng hợp, hai gien có tỉ lệ A/G như nhau.
1/ Vò trí bộ ba bò đột biến là:
a.350 b. 352 c.348 d.351 e. 349
2/ Gien bình thường cóA=20% và=600 nuclêôtít. Số liên kết hoá trò giữa đường và axít phốt pho
ric là : a.3000 b. 2998 c.3002 d.6000 e. 5998
CÂU 13:Trong tế bào sinh dưỡng của một loài chứa bộ NST 2n = 20. trong quá trình nguyên phân 3 đợt
liên tiếp đã cần môi trường cung cấp 148 NST đơn.
1/ Số NST trong mỗi tế bào con là:
a.20 b. 19 c.18 d.21
2/ Bộ NST trong mỗi tế bào con được tạo ra là:
a.2n + 1 b. 2n c.2n -1 d.2n - 2
CÂU 12: Một gien do bò đột biến, gien đột biến điều khiển tổng hợp Prôtein có axùit amin 350 khác với
Prôtein do gien bình thường tổng hợp, hai gien có tỉ lệ A/G như nhau.
1/ Vò trí bộ ba bò đột biến là:
a.350 b. 352 c.348 d.351 e. 349
2/ Gien bình thường cóA=20% và=600 nuclêôtít. Số liên kết hoá trò giữa đường và axít phốt pho
ric là : a.3000 b. 2998 c.3002 d.6000 e. 5998
TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP
CÂU 1:Trong tế bào sinh dưỡng của một loài chứa bộ NST 2n = 20. trong quá trình nguyên phân 3 đợt
liên tiếp đã cần môi trường cung cấp 148 NST đơn.
1/ Số NST trong mỗi tế bào con là:
a.20 b. 19 c.18 d.21
2/ Bộ NST trong mỗi tế bào con được tạo ra là:
a.2n + 1 b. 2n c.2n -1 d.2n – 2
CÂU 2: Quá trình nguyên phân của 1 hợp tử của ruồi giấm thực hiện nguyên phân 3 đợt liên tiếp . Số
lượng NST đơn ở các tế bào con của đợt nguyên cuối cùng là 72. Ký hiệu bộ Nểutong mỗi tế bào là:
a.2n b. 2n + 1 c. 2n - 1 d. 2n - 2
CÂU 3: Một gen bò đột biến, sau khi đột biến chiều dài của gen không đổi nhưng tỷ lệ A/G của gen bò
giảm đi. Dạng đột biến là:
a. Mất một số cặp nu b. Thêm một số cặp nu d. Thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác
c. Đảo vò trí các cặp nu e. Thay thế cặp A -T bằng cặp G - X
CÂU 4: Xét 4 nòi I, II, III, IV của một loài có nguồn gốc đòa lý khác nhau chứa trật tự gen trên1 NST
như sau: Nòi I : MNSROPQT
Nòi II : MNOPQRST
Nòi III : MORSNQT
Nòi IV : MNPQORST
Cho rằng nòi II là nòi gốc, Mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nòi trên được biểu diễn theo sơ đồ :
a. II I IV III b. II IV I III
c. II III IV I d. II IV III I
Câu 5: Một cơ thể cho các loại giao tử sau: AA, A a, A,a.
1/ Tỉ lệ các loại giao tử của cơ thể đó là:
a. 1AA: 2Aa: 1A: 1a. b. 2AA: 1A a: 2A: 1a.
c. 1AA: 2Aa: 2A: 1a. d. 2AA: 2A a: 1A: 1a
Câu6: Ở 1 loài ngoài các dạng 2n còn có 3n, 4n . Khi lai 2 cá thể khác nhau về nguồn gốc được
F1 toàn cá thể 3n . Nguồn gốc của P là:
a. 3n X 3n b. 3n X 2n c. 4n X 2n d. 3n X 4n
CÂU 7: Cho giao phấn 2 cây chưa rõ nguồn gốc được F1 gồm 2/12 kiểu hình lặn ở thể 3n, 1/12
kiểu hình lặn ở thể 4n. kiểu gen của các cây bố mẹ là:
a. AAaa x AAa b. Aaa x AAa c. Aaa X AAa d. Aaaa X Aaa.
Câu 8: Xét một gen gồm 2 Alen A và a, một tế bào chứa cặp gen nói trên bò đột biến dạng dò
bội. Kiểu gen sau khi đột biến có thể là.
a. A. b. a c. Aaa d. AAa.
Câu 9: Hãy sắp xếp các giao tử phù hợp với từng kiểu gen:
STT Giao tử STT Kiểu gen
1 1AA: 4Aa: 1aa. I Aaa
2 1AA: 2A: 2Aa: 1a. II AAaa.
3 1A: 2Aa: 2. a: 1aa: III A aaa.
4 3AA: 3Aa: IV AAa.
5 3Aa: 3aa V AAAa
a. 1-I, 2-II, 3-III, 4-IV, 5-V. b. 1-II, 2-III, 3-I, 4-IV, 5-V.
c. 1-III, 2-IV, 3-I, 4-II, 5-V. d. 1-II, 2-IV, 3-I, 4-V, 5-III. e.I-3,II-1,III-5,IV-2,V-4
Câu 10: Trong tế bào bạch cầu của người người ta đếm được 47 nhiễm sắc thể được ký hiệu như
thế nào nếu có đặ điểm chân dài và mù mẫn.
a. 44A +XXX. b. 44A + XYY.
c. 44A+ XXY. d.44A+ YYY.
Câu 11 :Thống kê số lương Một quần thể sóc thu được kết quả :540 sóclông nâu đồng hợp tử,
720 sóc lông nâu dò hợp tử, 240 sóc lông trắng.
1/ Tần số tương đối của các alen trong quần thể trên là:
a. A = 0.7 , a =0.3 b. A = 0.3 , a =0.7
c. A = 0.6 , a =0.4 d. A= 0.4 , a =0.6
2/ Cấu trúc di truyền của quần thể trên là :
a. 0.49AA + 0.42 Aa + 0.09aa b. 0.36AA + 0.48 Aa + 0.16aa
c. 0.16AA + 0.48 Aa + 0.36aa. d. 0.09AA + 0.42 Aa + 0.49aa
Câu 12 : Một quần the åcó tỷ lệ phân bố kiểu gien là :0.36AA + 0.48 Aa +0.16 aa. Tần số tương
đối của các alen ở các thế hệ tiếp theo là :
a. A = 0.7 , a =0.3 b. A = 0.8 , a =0.2
c. A = 0.6 , a =0.4 d. A= 0.5 , a =0.5
e. A = 0.64 , a =0.36
Câu 13 : Nếu một quần the åcó tỷ lệ phân bố kiểu gien là : 0.42AA , 0.46 Aa, + 0.12 aa Thì tần
số tương đối của các alen sẽ là :
a. A = 0.42 , a =0.12 b. A = 0.88 , a =0.12
c. A = 0.6 , a =0.4 d. A= 0.8 , a =0.2
e. A = 0.64 , a =0.36
Câu 14 : Nếu một quần thể Hacđi-Vanbéc, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gien aa. Tần
số tương đối của các alen trong quần thể đó là:
a. A = 0.92 , a =0.08 b. A = 0.84 , a =0.16
c. A = 0.96 , a =0.04 d. A= 0.8 , a =0.2 e. A = 0.94 , a =0.06
. Câu 15: Sơ đồ sau là một nhánh của phả hệ nghiên cứu sự di truyền của một bệnh. Điều nhận
đònh nào dưới đây làkhông đúng?
a. Bệnh di truyền do 1 gen lặn
b. Bệnh di truyền do 1 gen lặn nằm trên NST thường
c. Bệnh di truyền do 1 gen lặn nằm trên NST giới tính X
d. Cá thể thứ 5 có mang gen bệnh
e. Cá thể thứ 5 có thể truyền bệnh cho thế hệ sau
Câu 16:Xét 4 cá thể người trong một phả hệ khi nghiên cứu di truỳen bệnh M, do một gen quy
đònh.
Kết luận nào sau đây là không đúng ?
a. Bệnh M chắc chắn do gen trên NST thường
b. Bệnh M chắc chắn do gen trên NST giới tính X và không có alen trên Y
c. Bệnh M do gen lặn quy đònh
d. Cả a và b
Sau đây là phả hệ 1 gia đình có người bò bạch tạngqua các thế hệ, biết rằng tính trạng do
một gen quy đònh:
Sử dụng dữ liệu trên để trả lời các câu hỏi :
1/ gen quy đònh bệnh là:
a. Gen trội nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y
b. Gen lăn nằm trên NST thường
c. Gen trội nằm trên NST thường
d. Gen lăn nằm trên NST X
2/ Những người trong gia đình có kiểu gen dò hợp tử là:
a. 4,6,8,12,13 b. 1,4,6,8 c. 6,8,12,13 d. 5,6,7,8,9
3/ Nếu người con gái 13 lấy chồng bạch tạng thì xác suất để con của họ bò bạch tạng là bao
nhiêu?
a. 25% b. 50% c. 12.5% d. 0%
4/Nếu người con gái 11 lấy chồng bình thường thì xác suất để con của họ bò bạch tạng là bao
nhiêu?
a. 12.5% b. 25% c. 50% d. 100%
Căn cứ vào phả hệ sau đây của 1 dòng họ trong 3 thế hệ về 1 bệnh để trả lời các câu hỏi ;
1/Đặc điểm di truyền của bệnh :
a.do gen lặn nằm trên NST thường
b.do gen lặn nằm trên NST Giới tính X không có alen trên Y
c. do gen lặn nằm trên NST Giới tính Y
d.Cả 2 câu a và b
2/ Nếu bệnh trên là bệnh mù mầu thì kiểu gen của người II
3,
III
5
là:
a. A a b. II
3:
X
A
X
A
, III
5
: X
A
X
a
c.II : A A, III : A a d. II
3
, III
5
: X
A
X
a
3/ Nếu người con gái II
3
lấy chồng bình thường thì khả năng sinh con mắc bệnh mù mầu là :
a. 50% b.25% c. 75% d. 0%
4/ Bệnh nói trên được tìm ra bằng phương pháp nghiên cứu nào:
a.Phương pháp phả hệ
b. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
c. Phương pháp nghiên cứu tế bào
d. Phương pháp di truyền phân tử