Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề tài: Xây dựng mô hình sử dụng rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số ở Gia Lai - Chương 6 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.15 KB, 9 trang )


181
6 chơng 6: kết luận và kiến nghị
6.1 Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu nhằm mục tiêu đề xuất giải pháp, phơng pháp tiếp
cận trong phát triển phơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, đề tài có các
kết luận chính sau:
1) Quan điểm, khái niệm và yêu cầu để tổ chức phơng thức quản lý
rừng dựa vào rừng cộng đồng dân tộc thiểu số
Khái niệm, quan điểm về Quản lý rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu
số đợc thống nhất nh sau:
- Cộng đồng: Là cộng đồng dân c thôn, làng; đây là cộng đồng dân tộc thiểu
số bản địa cùng nhau c trú lâu đời. Khái niệm này còn có thể hiểu mở rộng là
các nhóm hộ/dòng họ cùng chung sống trong một thôn làng, có các quan hệ
huyết thống hoặc có truyền thống, tập quán quản lý chung một phần tài
nguyên đất, rừng. Khái niệm cộng đồng này tuân theo định nghĩa cộng đồng
dân c trong điều 9 của Luật Đất Đai (2003)
- Yêu cầu của quản lý rừng dựa vào cộng đồng: Cũng bao gồm các yêu cầu
chung của quản lý rừng, nhng đợc cụ thể cho điều kiện cộng đồng dân tộc
thiểu số nh sau: i) Chủ thể quản lý là cộng đồng dân c thôn làng hoặc nhóm
hộ/dòng họ đợc giao quyền sử dụng đất và có trách nhiệm quản lý và hởng
lợi từ nguồn tài nguyên đất đai, rừng theo luật đất đai; ii) Các giải pháp quản lý
kinh doanh rừng cần kết hợp giữa kiến thức sinh thái địa phơng và kiến thức
kỹ thuật lâm nghiệp; iii) Phơng pháp giám sát tài nguyên rừng, kế hoạch quản
lý kinh doanh rừng đợc lập phù hợp với năng lực, nguồn lực của cộng đồng và
cơ sở hạ tầng ở địa phơng.
2) Giao đất giao rừng làm tiền đề phát triển phơng thức quản lý
rừng dựa vào cộng đồng
Kết quả thử nghiệm xây dựng 02 phơng án GĐGR cho hai cộng đồng
Bahnar và Jrai ở hai vùng sinh thái của tỉnh Gia Lai cho thấy các đặc điểm chung
nh sau: i) phơng thức nhận rừng đợc cộng đồng đề xuất là nhóm hộ hoặc cộng


đồng dân c làng, ii) ranh giới giao đợc cộng đồng quy hoạch chủ yếu dựa vào
ranh giới quản lý rừng truyền thống của làng và bao lấy một lu vực, iii) hình
thành ban quản lý rừng cộng đồng và có quy ớc riêng để quản lý rừng, iv) ngoài
mục đích kinh doanh gỗ củi rừng đợc giao, mục đích bảo vệ đầu nguồn, lu vực


182
hầu nh xuất hiện ở cả hai nơi và đóng vai trò quan trọng trong đời sống cộng
đồng.
Căn cứ vào thử nghiệm giao đất giao rừng, đề tài đã phát hiện và đi đến đề
xuất các vấn đề liên quan đến chính sách, tổ chức thể chế nh sau:
a) Vùng quy hoạch để phát triển lâm nghiệp cộng đồng cần căn cứ vào
các tiêu chí sau: Nơi cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng, cần các sản
phẩm đa dạng từ rừng; còn truyền thống quản lý rừng cộng đồng; nơi
cộng đồng có mối quan tâm quan đến rừng; nơi cần tạo sự công bằng
cho cộng đồng trong hởng các lợi ích từ rừng; bảo vệ rừng tập trung
không hiệu quả, cần có sự tham gia của cộng đồng; quyền sử dụng đất
và rừng không ổn định; cơ sở hạ tầng, thị trờng phát triển kém, cần tổ
chức quản lý rừng phi tập trung. Đồng thời ranh giới của nó cần căn cứ
vào: ranh giới lu vực canh tác của cộng đồng làng; dựa vào ranh giới
quản lý đất truyền thống; cần giao có các trạng thái rừng giàu nghèo
khác nhau; không có tranh chấp về ranh giới.
b) Trong các vùng quy hoạch phát triển quản lý rừng dựa vào cộng đồng
theo các tiêu chí nói trên, phơng thức giao đất giao rừng và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất thích hợp là giao cho cộng đồng làng
hoặc nhóm hộ/dòng họ.
c) Quy mô GĐGR tối đa là 30 ha/hộ trong 50 năm theo nghị định 163 là
thích hợp để tổ chức kinh doanh rừng khép kín, từ đây xác định đợc
quy mô giao cho cộng đồng làng trên cơ sở số hộ.
d) Nguyên tắc tính toán tỷ lệ hởng lợi sản phẩm gỗ trong nghiên cứu này

là ngời nhận rừng đợc thu phần tăng trởng hàng năm của rừng.
Nguyên tắc này bảo đảm hai yêu cầu: i) Hài hoà giữa bảo đảm vốn
rừng và hởng lợi của ngời dân, ii) Khuyến khích đợc ngời nhận
rừng tổ chức kinh doanh, đầu t vào rừng.
e) Hệ thống quản lý và hành chính lâm nghiệp cần đợc phân định rõ
chức năng nhiệm vụ trong tổ chức GĐGR và quản lý rừng cộng đồng.
Cần tập trung nâng cao năng lực ở cơ sở xã, thôn làng, nâng cao trách
nhiệm và quyền hạn của ban tự quản, ban quản lý rừng cộng đồng.
Về phơng pháp giao đất giao rừng cần đợc tổ chức theo cách tiếp cận có
có sự tham gia của các bên liên quan và cộng đồng. Cách tiếp cận GĐGR đã đợc
xây dựng gồm các nguyên tắc, 09 buớc và 16 công cụ là cơ sở để triển khai trong
thực tiễn một cách hệ thống.


183
3) Phát triển kỹ thuật quản lý rừng dựa vào kiến thức sinh thái địa
phơng
Kết quả thử nghiệm phơng pháp tiếp cận có sự tham gia và áp dụng công
nghệ thông tin để phân tích hệ thống kiến thức sinh thái địa phơng cho thấy:
- ứng dụng phần mềm Win AKT để tạo cơ sở dữ liệu mở là khả thi phục vụ cho
su tập, cập nhật và áp dụng LEK trong phát triển quản lý rừng dựa vào cộng
đồng.
- Quản lý đầu nguồn là vấn đề quan tâm chung của cả hai cộng đồng nghiên
cứu, 16 kinh nghiệm đợc phát hiện ở dân tộc Bahnar và 12 ở Jrai là cơ sở tốt
cho phát triển giải pháp quản lý rừng đầu nguồn dựa vào cộng đồng.
- Kiến thức sử dụng rừng ở cộng đồng Bahnar tập trung vào kinh doanh cây rừng
bản địa với 10 kinh nghiệm đợc hệ thống hoá, trong khi đó dân tộc Jrai với
rừng khộp nghèo u thế đã quan tâm nhiều về phát triển lâm sản ngoài gỗ với
23 kinh nghiệm đợc phát hiện. Các kiến thức kinh nghiệm này là cơ sở để
chọn lựa, phát triển giải pháp kỹ thuật kinh doanh rừng và đất rừng.

4) PTD phục vụ phát triển hệ thống giải pháp kỹ thuật trên các trạng
thái rừng
a) áp dụng và phát triển phơng pháp phát triển công nghệ có sự tham gia
PTD trên đất rừng và rừng ở hai cộng đồng làng nghiên cứu đã xác
định đợc các thử nghiệm triển vọng:
Đối với rừng thờng xanh, dân tộc Bâhnar, các thử nghiệm có triển vọng là: i)
Trồng cây gió làm giàu rừng non, tha, ii) Trồng tre lấy măng ven suối
Đối với rừng khộp, dân tộc Jrai, các thử nghiệm có triển vọng là: i) Trồng điều
ghép xen ngô lai (hoặc đầu xanh) trên đất rừng khộp hoặc điều ghép trong rừng khộp
non, tha; ii) Trồng bạch đàn làm giàu rừng khộp tha non.
b) Phơng pháp PTD áp dụng trong phát triển lâm nghiệp sẽ hỗ trợ: i)
Phối hợp tốt giữa kiến thức sinh thái địa phơng với kiến thức kỹ thuật
để tìm kiếm giải pháp công nghệ thích ứng với điều kiện đa dạng của
cộng đồng và tài nguyên rừng; ii) PTD theo chủ đề cho từng trạng thái
rừng sẽ làm cơ sở cho việc phát triển một cách có hệ thống giải pháp
kỹ thuật.
c) Tiếp cận PTD đợc phát triển gồm 6 giai đoạn với 15 công cụ là một
tiến trình có tính hệ thống để phát triển kỹ thuật và hớng đến lan rộng
bền vững các thử nghiệm thành công.


184

5) Lập kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng
Một tài liệu hóng dẫn: Lập kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng
đã đợc phát triển với một chu trình gồm 5 bớc và 7 công cụ là cơ sở cho cộng
đồng và các bên liên quan tổ chức phát triển mô hình quản lý rừng có ngời dân
tham gia. Giải pháp tiếp cận này giúp cho cộng đồng có thể giám sát và lập kế
hoạch quản lý tài nguyên rừng thông qua: i) Ngời dân chỉ cần tiến hành các thao
tác điều tra đơn giản, ii) Sử dụng các mô hình toán phức tạp để xây dựng các

dạng biểu, sơ đồ đơn giản để cộng đồng sử dụng đợc.

6) Tổng hợp tiến trình và giải pháp phát triển mô hình quản lý rừng
dựa vào cộng đồng
Để phát triển mô hình này trong thực tiễn, cần có sự hỗ trợ về chính sách,
tổ chức, thể chế. Đây chính là giải pháp nền móng cho tiến trình phát triển
phơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, bao gồm các chính sách quy hoạch
vùng phát triển lâm nghiệp cộng đồng, GĐGR cho cộng đồng, phân chia lợi ích.
Tiếp cận có sự tham gia bảo đảm cho tiến trình phát triển phơng thức
quản lý rừng dựa vào cộng đồng bền vững, phù hợp với nguyện vọng, năng lực
của cộng đồng. Có 03 giai đoạn tiếp cận chính để phát triển mô hình này và
chúng cũng có mối quan hệ chặt chẻ với nhau: i) Quy hoạch vùng lâm nghiệp
cộng đồng và giao đất giao rừng, ii) Phát triển hệ thống giải pháp kỹ thuật trên
các trạng thái rừng và đất rừng khác nhau, iii) Quản lý rừng theo kế hoạch đợc
lập dựa vào năng lực, nguồn lực của ngời dân.
6.2 Kiến nghị
Trên cơ sở kết quả đề tài thực hiện trong 02 năm, để bảo đảm tính bền
vững sau khi đề tài kết thúc cũng nh áp dụng mở rộng để phát triển mô hình
quản lý rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số trong tỉnh Gia Lai,
chúng tôi có kiến nghị sau:
1. Tổ chức giai đoạn 2 tiếp theo sau đề tài hoặc một chơng trình để tiếp
tục mở rộng phát triển phơng thức quản lý rừng cộng đồng trong tỉnh.
Trong tiến trình thực hiện, đề tài này đã đóng góp: i) Đào tạo nhiều cán
bộ kỹ thuật ở các cấp từ tỉnh đến xã và cả nông dân nòng cốt về phơng
pháp tiếp cận có sự tham gia và kỹ thuật trong các bớc của tiến trình
phát triển mô hình; ii) Đã xây dựng 03 tài liệu hớng dẫn về GĐGR,
PTD và lập kế hoạch quản lý rừng có sự tham gia; đây là các cơ sở để
tỉnh tiếp tục triển khai mô hình này. Tuy nhiên để có thể triển khai cần

185

có sự thống nhất chủ trơng của tỉnh và các cơ quan ban ngành và để tổ
chức có hệ thống cần hình thành một dạng dự án hoặc chơng trình cấp
tỉnh để thống nhất chỉ đạo và thu hút các bên liên quan tham gia một
cách có hiệu quả vào tiến trình.
2. Hỗ trợ hai làng thí điểm tiếp tục phát triển phơng thức quản lý rừng
dựa vào cộng đồng: Làng Đê Tar (xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang)
và làng Ea Chă Wâu (xã Ch A Thai, huyện A Jun Pa) đã tham gia vào
tiến trình nghiên cứu, đây là các cộng đồng rất quan tâm đến quản lý
bảo vệ rừng và kinh doanh từ rừng. Đề tài chỉ thực hiện trong hai năm
nên mới chỉ là bớc khởi động cho mô hình mới, các bớc đã thực hiện
ở 02 làng là:
- Đã lập và trình Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh
Gia Lai 02 phơng án GĐGR cho hai làng
- Đã tổ chức 5 thử nghiệm phát triển kỹ thuật ở mỗi làng, bớc đầu
chọn lựa đợc 2 thử nghiệm triển vọng cho mỗi làng để tiếp tục sản
xuất
- Đã lập kế hoạch quản lý kinh doanh rừng và đất rừng cho 02 làng
- Đã chuẩn bị tất cả bảng mốc GĐGR, bản đồ bằng sắt lớn, bảng quy
ớc quản lý rừng cộng đồng; tất cả đang đợc lu lại cộng đồng chờ
quyết định của tỉnh để đóng mốc và đóng bản đồ rừng cộng đồng
trong làng.
Phía chủ nhiệm đề tài kính đề nghị lãnh đạo tỉnh, hai huyện và các ban
ngành xem xét các vấn đề sau để tiếp tục hỗ trợ cho hai làng duy trì và phát triển
tốt các kết quả đã đạt đợc cùng đề tài trong thời gian qua:
- Có quyết định GĐGR cho hai làng
- Chỉ đạo, tổ chức cán bộ khuyến nông lâm, kỹ thuật lâm nghiệp tiếp
tục hỗ trợ cộng đồng phát triển các thử nghiệm PTD và thực hiện kế
hoạch kinh doanh rừng đã đợc lập.






186
tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Bộ Lâm nghiệp (1993): Quy phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp
dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre nứa. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
2. Bjoern Wode (2001): Xây dựng mục tiêu quản lý rừng tự nhiên có sự tham
gia. SFDP Sông Đà. Bộ NN & PTNT
3. Cục lâm nghiệp (2000): Những kinh nghiệm và tiềm năng của quản lý
cộng đồng ở Việt Nam. Dự án Quản lý bền vững tài nguyên vùng hạ lu
sông Mê Kông, Dự án phát triển LNXH sông Đà. Tài liệu hội thảo quốc
gia.
4. Cục lâm nghiệp (2003): Giao rừng tự nhiên và quản lý rừng cộng đồng.
Tài liệu hội thảo quốc gia. Nhóm công tác quản lý rừng cộng đồng.
5. Daniel Murller, Bjoern Wode (2002): Hớng dẫn vẽ bản đồ thôn bản có sự
tham gia sử dụng bản đồ ảnh. SFDP Sông Đà. Bộ NN & PTNT
6. FAO (1996): Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng. Nxb Nông nghiệp, Hà
Nội.
7. GFA (2003): Báo cáo đề xuất mô hình thử nghiệm quản lý rừng dựa vào
cộng đồng. Dự án phát triển nông thôn tỉnh ak Lak RDDL, Sở Kế
hoạch Đầu t Đak Lak.
8. Bảo Huy và nhóm thành viên dự án LNXH (2001): Phơng án giao đất
giao rừng cho nhóm hộ cộng đồng dân tộc thiểu số MNông. Xã Dăk
RTih, huyện Dăk RLắp, tỉnh Dăk Lăk.
9. Bảo Huy và cộng tác viên (2002): Kiến thức sinh thái địa phơng của cộng
đồng dân tộc thiểu số Đak Lak trong quản lý sử dụng lâm sản ngoài gỗ và
canh tác nơng rẫy. SEANAFE, ICRAF

10. Bảo Huy (2002), Phát triển lâm nghiệp cộng đồng, Tạp chí Lâm nghiệp
xã hội, Chơng trình LNXH, Bộ NN & PTNT, 2002 (3), tr.15-17
11. Bảo Huy (2002): Phơng án chặt nuôi dỡng rừng tự nhiên do nhóm hộ
đồng bào MNông quản lý sử dụng. Nhóm hộ 1, thôn 6, xã Dăk RTih,
huyện Dăk RLắp, tỉnh ak Lak.
12. Bảo Huy, Hoàng Hữu cải, Võ Hùng (2003), Sổ tay hớng dẫn phát triển
công nghệ có sự tham gia, NXB Nông nghiệp Hà Nội.


187
13. IIRR (2000): Sổ tay lu giữ và sử dụng kiến thức bản địa. Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.

14.
Katherine Warner (1997): Một số vấn đề về du canh liên quan đến kiến
thức kỹ thuật cổ truyền và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại vùng
nhiệt đới ẩm thuộc á - Phi - Mỹ la tinh. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15.
Luật đất đai (2003) Nxb Chính trị quốc gia
16. Đỗ Đình Sâm (1996): Nông nghiệp du canh ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp
và PTNT, Hà Nội.
17. Sở NN & PTNT Gia Lai (2003): Báo cáo bớc đầu về quy mô và phơng
hớng lựa chọn cho quản lý rừng dựa vào cộng đồng tỉnh Gia Lai. UBND
tỉnh Gia Lai.
18. SFDP (2002): Phơng pháp luận quy ớc phát triển và bảo vệ rừng. SFDP
Sông Đà. Bộ NN & PTNT
19. Trần Ngọc Thanh, Nguyễn Quang Tân, Thomas Sikor (2003): Hớng dẫn
đánh giá hiệu quả giao rừng tự nhiên cấp thôn buôn. Sở NN & PTNT ak
Lak.

20. Trần Ngọc Thanh, Nguyễn Quang Tân, Thomas Sikor (2003): ảnh hởng
của giao rừng tự nhiên ở cấp thôn/buôn: Kinh nghiệm sau 3 năm thực
hiện. Sở NN & PTNT ak Lak.
21. Hoàng Xuân Tý & Lê Trọng Cúc (1998): Kiến thức bản địa của đồng bào
vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Nxb Nông
nghiệp Hà Nội
22. Các nghị định, quyết định, thông t liên quan đến phân cấp quản lý tài
nguyên rừng, giao đất giao rừng, hởng lợi từ rừng (Nh nghị định 163,
quyết định 178, quyết định 245, Thông t liên tịch 80, )
23. Web site: Chơng trình hỗ trợ LNXH:

Tiếng Anh
24. Cairns M (1997): Indigenous Fallow Management (IFM) in South Asia:
New research exploring the promise of farmer - generated technologies to
stabilise and intensify stressed swidden systems.
25. Cairm M (2000). Indigenous strategies for intensification of shifting
cultivation in Shoutheast Asia. Proc. Int. Workshop.

188
26. Chandra Bahadur Rai and other (2000): Simple participatory forest
inventory and data analysis – Guidelines for the preparation of the forest
management plan. Nepal Swiss Community Forestry Project.
27. Chiang Mai University (2001): Hand out of the training course in local
ecological knowledge (LEK) & Knowledge - based systems approaches.
Thailand.
28. DENR: Frequently asked questions about CBFM. Department of
Environment and Natural Resources, Diliman, Quezon City.
29. Dixon, H.J., Doores, J.W., Joshi, L., and Sinclair, F.L. (1999): Win AKT
4.06. School of Agriculture and Forest Science, University of Wales,
Bangor.

30. D. Michael Warren, L. Jan Slikkerveer, David Brokensha (1999): The
cultural dimension of development, Indigenous Knowledge Systems.
Intermediate Technology Publications.
31. Dixon, H.J., Doores, J.W., Joshi, L. and Sinclair, F.L. (1999): Agroforestry
Knowledge Toolkit for Windows (WinAKT) – Methodology Guidelines,
Computer Software and Manual. ICRAF, School of Agricultural anf
Forest Sciences, University of Wales, Banggos.
32. FAO & IIRR: Resource management for upland areas in Southeast Asia.
An information kit.
33. FAO (1999): The participatory process for supporting collaborative
management of natural resources: An Overview. FAO, Rome
34. Federation of Community Forestry Users (FECOFUN) (2000): Annual
Report 1999/2000. Nepal.
35. Gordon Prain, Sam Fujisaka and Michael D. Warren (1999): Biological
and cultural deversity, The role of indigenous agricultural
experimentation in development. Intermediate Technology Publications.
36. GFA, GTZ (2002): Community Forest Management. Social Forestry
Development Project, MARD.
37. IIRR (1999): Recording and using Indigenous Knowledge: A manual.
38. IIRR (2003):
Advancing Participatory Technology Development: Case
studies on Intergrated into Agricultural Research, Extension and
Education. ACP-EU Technical Center for Agriculture and Rural
Cooperation.

189
39. J.E. Michael Arnold (1999): Trends in community forestry in review. A
Literature review, FAO.
40. Katherine Warner (1991): Shifting cultivater: Local technical knowledge
and natural resource management in the humic tropics. FAO Rome.

41. K.D. Singh (2000): National Inventory of Village Forests. CIFOR.
42. Laurens Van Veldhuizen, Ann Waters-Bayer & Henk De Zeeuw (1997):
Developing Technology with Farmers. Zed book LTD London and
NewYork – ETC Netherlands.
43. Nici Nelson and Susan Wright (2000): Power and participatory
development, Theory and practice. Intermediate Technology Publications
44. NSCFP - Nepal Swiss Community Forestry Project (2001): Participatory
Inventory Guideline for None-Timber Forest Products.
45. RECOFTC, FAO and other international organization (2001): Cerrent
innovations and experiences of Community Forestry. RECOFTC, FAO,
Bangkok, Thailand.
46. RECOFTC (2001): Cultivating Forests – Alternative forest management –
Practices and techniques for Community Forestry. With support from
DANCED, IUCN, SEADD, Mekong programme
47. Terry Rambo, Robert R. Reed, Le Trong Cuc and Machael R. DiGregorio
(1995): The challenges of Highland development in Vietnam. RECOFTC,
Bangkok, Thailand.




×