Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

bài giảng môn học máy nâng chuyển, chương 13 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.21 KB, 4 trang )

Chương 13: Đặc điểm tính toán cầu
trục
Các bước tính toán:
- Xác định thông số cơ bản của cầu trục, Q,H, L, V
n
, V
xe
,
V
cầu
, CĐLV.
- Sơ bộ xác định trọng lượng của kết cấu kim loạI dầm
chính, các bộ phận lắp đặt trên cầu như cabin, xe lăn….
- Thiết kế các cơ cấu công tác (cơ cấu nâng vật, cơ cấu di
chuyển xe con, cơ cấu di chuyển cầu trục ). Các tính toán
nầy đã được trình bày ở các phần trước.
- Tính kết cấu kim loại dầm chính.
Một cách đơn giản, xét trường hợp dầm chịu lực khi xe lăn
có vị trí giữa dầm, sơ đồ lực tác dụng như hình vẽ:

Mômen l
ực lớn nhất do tảI trọng gây ra tạI vị trí giữa dầm :
M
umax
=1,25*[ (Q + G
xe
)*L/8 + q*L
2
/8]
Kiểm tra độ bền:
Ứng suất lớn nhất tạI vị trí giữa dầm:


 


u
max
W
u
M
Xác đinh độ vóng tạI vị trí giữa dầm:
xx
xe
JE
Lq
JE
LGQ
f
*384
*5
**48
*)(
4
3



So sánh v
ớI độ võng cho phép [f] = L/700

q
L

L/2
Khoảng cách giữa 2 dầm chính trong trường hợp cầu trục 2
dầm được xác định trên cơ sở đảm bảo lực nén ngang của bánh xe
lên thành ray không quá lớn do sự xiên lệch của cầu trục.
Sơ đồ tính cho như h
ình vẽ:
Có lực nén phụ giữa thành bánh
xe và ray:

2.E
W.L

E
M
N
trong đó W là lực cản phụ do
thành bánh xe tiếp xúc vớI
đường ray.

Để đảm bảo lực dẫn động ở mỗI bên (W/2) thắng được ma
sát khi có N, càn thiết:
f
L
E
ffN
 .
2.E
W.L
.
2

W
Trong tính toán lấy f = 1/5 - 1/7
III C
ổng trục:
Khác v
ớI cầu trục, cổng trục di chuyển được trên ray bố trí ở
mặt đất nhờ cơ cấu di chuyển cổng. Theo kết cấu thép, cổng trục
có loại công xôn hoặc không. Tuỳ thuộc khẩu độ và tải trọng có
thể có cổng trục một dầm hoặc hai dầm. Kết cấu kim loại của chân
cổng cũng như các dầm rất đa dạng. Trong trường hợp khẩu độ
nhỏ hơn 25 mét, có thể cả 2 chân cổng đều liên kết cứng với dầm.
Trong nhiều trường hợp, để tạo sự tuỳ động của các chân cổng,
tránh xô lệch và kết bánh xe trên ray, một trong hai chân cổng
được lắp khớp quay với dầm.
Xe con của cổng trục có thể là palăng điện treo hoặc chạy
trên ray bố trí trên hai dầm chính. Cơ cấu nâng của cổng trục có
thể bố trí ngoài xe con để giảm tải. Việc dẫn động xe con có thể
được thực hiện bằng cơ cấu dẫn động bánh xe dẫn hoặc tờI kéo. Cơ
cấu di chuyển cổng thường dùng phương án dẫn động riêng. Nếu
dẫn động chung thì phải bố trí ở trên cao để khỏi vướng thiết bị ở
mặt đất.



×