Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ôn tập HH10 (cac dang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.74 KB, 6 trang )

ÔN TẬP HÌNH HỌC 10 - CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Bài 1 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Ta có các vấn đề cần quan tâm:
Vấn đề 1 : viết phương trình tham số của đường thẳng
Vấn đề 2 : viết phương trình tổng quát của đường thẳng
Vấn đề 3 : vò trí tương đối của hai đường thẳng , góc giữa hai đường thẳng
Vấn đề 4 : khỏang cách từ một điểm đến một đường thẳng và đường phân
giác
Vấn Đề 1 : Viết Phương Trình Tham Số Của Đường Thẳng
Phương pháp :
Để viết phương trình tham số của đường thẳng (d) ta thực hiện các bước :
 Tìm vectơ chỉ phương
1 2
( ; )u u u=
ur
của đường thẳng (d)
 Tìm một điểm
0 0 0
( ; )M x y
thuộc (d)
 Phương trình tham số của đường thẳng (d) là
0 1
0 2
x x u t
y y u t

= +


= +




Chú ý :
nếu (d) có hệ số góc k thì (d) có vectơ chỉ phương
(1; )u k=
ur
nếu (d) có vectơ pháp tuyến
( ; )n a b=
ur
thì (d) có vectơ chỉ phương
( ; )u b a= −
ur
Bài 1: Lập phương trình tham số của đường thẳng (d) trong các trường hợp sau :
a/ (d) đi qua điểm M(2;1) và có vectơ chỉ phương
(3;4)u =
ur
b/ (d) đi qua điểm M(5;-2) và có vectơ pháp tuyến
(4; 3)n = −
ur
Bài 2 : Viết phương trình tham sốcủa đường thẳng (d) trong các trường sau :
a/ (d) đi qua điểm M(5;1) và có hệ số góc k = 3
b/ (d) đi qua hai điểm A(3;4) và B(4;2)
Bài 3 : Lập phương trình tham số của đường thẳng (d) trong mỗi trường hợp sau :
a/ (d) đi qua điểm A(-5;-2) và có vectơ chỉ phương
(4; 3)u = −
ur
b/ (d) đi qua hai điểm
( 3;1)A

(2 3;4)B +

Vấn Đề 2 : Viết Phương Trình Tổng Quát Của Đường Thẳng
Phương pháp :
Để viết phương trình tham số của đường thẳng ta thực hiện các bước sau :
 Tìm một vectơ pháp tuyến
( ; )n a b=
ur
của (d)
 Tìm một điểm
0 0 0
( ; )M x y
thuộc (d)
 Viết phương trình đường thẳng (d) theo công thức:
0 0
( ) ( ) 0a x x b y y− + − =
HỌC – HỌC NỮA – HỌC MÃI trang 1
ÔN TẬP HÌNH HỌC 10 - CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
 Biến đổi về dạng : ax + by + c = 0 với
( ; )n a b=
ur
Bài 4 : lập phương trình tổng quát của đường thẳng (d) trong mỗi trường hợp sau :
a/ (d) đi qua điểm M(3;4) và có vectơ pháp tuyến
(1;2)n =
ur
b/ (d) đi qua M(3;-2) và có vectơ chỉ phương
(4;3)u =
ur
c/ (d ) đi qua A(2;-1) và có hệ số góc
1
2
k = −

d/ (d) đi qua hai điểm A(2;0) và B(0;-3)
Bài 5 : cho tam giác ABC , biết A(1;4) B(3;-1) C(6;2) . Lập phương trình tổng quát
của các đường thẳng chứa đường cao AH và trung tuyến AM của tam giác .
Bài 6 : lập phương trình 3 đường trung trực của một tam giác có các trung điểm
các cạnh lần lượt là M(-1;0), N(4;1), P(2;4).
Bài 7 : cho tam giác ABC , biết phương trình đường thẳng AB : x- 3y+ 11= 0 ,
đường cao AH: 3x+ 7y -15 = 0 , đường cao BH : 3x -5y +13 = 0 .Tìm phương trình
hai đường thẳng chứa hai cạnh còn lại của tam giác .
Bài 8 : cho tam giác ABC có A(-2;3 ) và hai đường trung tuyến : 2x –y +1 = 0 và
x+ y – 4 = 0 . hãy viết phương trình đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác .
Vấn Đề 3 : Vò Trí Tương Đối Của Hai Đọan Thẳng Và Góc Giữa Hai Đường Thẳng
Phương pháp
@ Để xét vò trí tương đối của hai đường thẳng :
1
1 1 1 1 1 1
2
2 2 2 2 2 2
: 0 ( ; )
: 0 ( ; )
d a x b y c n a b
d a x b y c n a b
+ + = → =
+ + = → =
ur
ur
Ta xét số nghiệm của hệ phương trình sau :
1 1 1
2 2 2
0
0

a x b y c
a x b y c

+ + =


+ + =


 Nếu :
1 1
2 2
a b
a b

thì hệ có 1 nghiệm duy nhất


1
d

2
d
cắt nhau
 Nếu :
1 1 1
2 2 2
a b c
a b c
= ≠

thì hệ vô nghiệm


1
d

2
d
song song với nhau
 Nếu :
1 1 1
2 2 2
a b c
a b c
= =
thì hệ có vô số nghiệm


1
d

2
d
trùng nhau
@ góc giữa hai đường thẳng
1
d

2
d

được tính bởi công thức
·
1 2 1 2
1 2
2 2 2 2
1 1 2 2
cos( , )
.
a a b b
d d
a b a b
+
=
+ +
Bài 9 : tìm góc giữa hai đường thẳng :
1
d
: x + 2y + 4 = 0 và
2
d
: 2x – y + 6 = 0
Bài 10 : cho hai đường thẳng
1
d
: x – 2y +5 = 0 và
2
d
: 3x – y = 0
a/ tìm giao điểm của hai đường thẳng.
HỌC – HỌC NỮA – HỌC MÃI trang 2

ÔN TẬP HÌNH HỌC 10 - CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
b/ tính góc giữa
1
d

2
d
Bài 11 : với giá trò nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc :
1
d
: mx + y + q = 0 và
2
d
: x – y + m = 0
Vấn đề 4 : khỏang cách từ một điểm đến một đường thẳng và đường phân giác
Phương Pháp
@ Để tính khỏang cách từ một điểm
0 0 0
( ; )M x y
cho đến một đường thẳng(d):
ax + by + c=0 ta dùng công thức
0 0
0
2 2
( , )
ax by c
d M d
a b
+ +
=

+
@ Nếu đường thẳng (d) : ax + by + c = 0 chia mặt phẳng Oxy thành hai nửa mặt
phẳng có bờ là (d), ta luôn có :
 một nửa mặt phẳng chứa các điểm
1 1 1
( ; )M x y
thỏa mãn :
d() =
1 1 1
0a x b y c+ + >
 nửa mặt phẳng còn lại chứa các điểm
1 1 1
( ; )M x y
thỏa mãn :
d(M2) =
2 2 2
0a x b y c+ + <
@ Cho hai đường thẳng
1
d

2
d
có phương trình
1
1 1 1 1 1 1
2
2 2 2 2 2 2
: 0 ( ; )
: 0 ( ; )

d a x b y c n a b
d a x b y c n a b
+ + = → =
+ + = → =
ur
ur

phương trình đường phân giác của các góc tạo bởi
1
d

2
d
là :
1 1 1 1 1 1
2 2 2 2
1 1 2 2
a x b y c a x b y c
a b a b
+ + + +
= ±
+ +
Bài 12 : tính khỏang cách từ điểm đến đường thẳng được cho trước tương ứng như
sau :
a/ A(3;5) và (d1) : 4x + 3y + 1 = 0
b/ B(1;2) và (d2) : 3x – 4y + 1 = 0
Bài 13 : lập phương trình đường phân giác của các góc giữa hai đường thẳng:
(d1) : 2x + 4y + 7 = 0 và (d2) : x – 2y – 3 = 0
Bài 14 : tìm phương trình tập hợp các đếu hai đường thẳng :
(d1) : 5x + 3y – 3 = 0 và (d2) : 5x + 3y + 7 = 0

Bài 15 : cho đường thẳng (d) : x – y + 2 = 0 và hai điểm O (0;0) , A(2;0)
a/ chứng tỏ rằng hai điểm A và O nằm về cùng một phía đối với đ.thẳng (d).
b/ tìm điểm O’ đối xứng của O qua (d).
c/ tìm điểm M trên (d) sao cho độ dài của đọan gấp khúc OMA ngắn nhất .
Bài 2 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
HỌC – HỌC NỮA – HỌC MÃI trang 3
ÔN TẬP HÌNH HỌC 10 - CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
ta có các vấn đề cần quan tâm :
vấn đề 1 : nhận dạng một phương trình bậc hai là phương trình đường
tròn  tìm tâm và bán kính
vấn đề 2 : lập phường trình của đường tròn
vấn đề 3 : lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Vấn đề 1 : nhận dạng một phương trình bậc hai là phương trình đường tròn  tìm
tâm và bán kính.
Phương pháp :
Đưa phương trình về dạng :
2 2
2 2 0x y ax by c+ − − + =
(1)
(lưu ý : trong phương trình (1) hệ số trước
2
x

2
y
phải đồng thời là 1 )
Xét điều kiện
2 2
0a b c+ − >
, nếu thỏa thì phương trình (1) là phương trình

đường tròn tâm I(a;b) , bán kính
2 2
R a b c= + −
Bài 1 : trong các phương trình sau đây , phương trình nào biểu diễn đưởng tròn ,
tìm tâm và bán kính nếu có :
a/
2 2
6 8 100 0x y x y+ − − + =
b/
2 2
4 6 12 0x y x y+ + − − =
c/
2 2
4 8 2 0x y x y+ − + − =
Bài 2 : cho phương trình
2 2
2 4 6 1 0x y mx my m+ − + + − =
(*)
a/ với giá trò nào của m thì (*) là phương trình của đường tròn ?
b/ nếu (*) là phương trình của đường tròn hãy tìm tọa độ tâm và tính bán
kính đường tròn đó theo m .
Vấn đề 2 :lập phương trình của đường tròn
phương pháp :
cách 1 : sử dụng đối với bài tóan dễ tìm được bán kính và tâm đường tròn
 tìm tọa độ tâm I(a;b) và bán kính R của đường tròn .
 viết phương trình đường tròn theo dạng :
( ) ( )
2 2
2
x a y b R− + − =

chú ý :
 nếu đường tròn qua điểm A, B


2 2 2
IA IB R= =
 nếu đường tròn đi qua A và tiếp xúc với đường thẳng (d) tại A thì


( / )IA d I d=
 nếu đường tròn tiếp xúac với hai đường thẳng
1
d

2
d


1 2
( / ) ( / )d I d d I d R= =
cách 2 : sử dụng đối với dạng bài tóan thøng đi qua 3 điểm
 gọi phương trình của đường tròn là : (C)
2 2
2 2 0x y ax by c+ − + + =
(2)
 ứng với mỗi điểm đường tròn đi qua

thành lập được 1 phương trình (nghóa
là ứng với 3 điểm ta sẽ có được 3 phương trình gồm 3 ẩn a, b, c)
HỌC – HỌC NỮA – HỌC MÃI trang 4

ÔN TẬP HÌNH HỌC 10 - CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
 giải hệ 3 phương trình trên

tìm ra a, b, c
 thay a, b, c vào (2) ta được phương trình đường tròn .
Bài 3 : Lập phương trình của đừơng tròn (C) trong các trường hợp sau :
a/ (C ) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng (d) : x- 2y + 7 = 0
b/ (C ) có đường kính là AB với A(1 ;1) và B(7 ;5)
Bài 4: trong mặt phẳng Oxy , hãy lập phương trình của đường tròn (C ) có tâm là
điểm I(2 ;3) và thõa mãn điều kiện sau :
a/ (C ) có bán kính là 5 b/ (C ) đi qua gốc tọa độ
c/ (C) tiếp xúc với trục Ox d/ (C) tiếp xúc với trục Oy
e/ (C) tiếp xúc với đường thẳng (d) :4x + 3y -12 = 0
Bài 5(*) : lập phươngtrình của đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;2) và B(3;4)
đồng thời tiếp xúc với đường thẳng (d):3x + y -3 = 0.
Bài 6 : cho 3 điểm A(1;4) ,B(-7;4) ,C(2;-5)
a/ lập phương trình đường tròn (C) ngọai tiếp tam giác ABC.
b/ tìm tâm và bán kính của (C) .
Vấn đề 3 : lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Phương pháp :
Lọai 1 : lập phương trình tiếp tuyến tại
0 0 0
( ; )M x y
thuồc đường tròn (C).
Tìm tọa độ tâm I(a;b) của (C).
Phương trình tiếp tuyến với (C) tại
0 0 0
( ; )M x y
có dạng :
0 0 0 0

( )( ) ( )( ) 0x a x x y b y y− − + − − =
Lọai 2 : lập phương trình tiếp tuyến với (C) khi chưa biết tiếp điểm
Dùng điều kiện tiếp xúc để xác đònh (d) : (d) tiếp xúc với đường tròn (C)
tâm I, bán kính R

d(I/d) = R
Bài 7 : viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) :
( ) ( )
2 2
1 2 25x y− + + =
tại
điểm M(4;2) thuộc đường tròn (C).
Bài 8 : lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn
2 2
4 2 0x y x y+ − − =
biết rằng tiếp
tuyến đi qua điểm A (3;-2)
Bài 9 : viết phương trình tiếp tuyến (d) với đường tròn
2 2
4 6 3 0x y x y+ − + + =
biết
rằng (d) song song với đường thẳng (d1) : 3x – y + 2010 = 0 .
Bài 10 : cho đường tròn (C) :
2 2
7 0x y x y+ − − =
và đường thẳng (d):3x + 4y – 3 = 0
a/ tìm tọa độ giao điểm của (d) và (C).
b/ lập phương trình tiếp tuyến với (C) tại các giao điểm đó.
c/ tìm tọa độ giao điểm của hai tiếp tuyến.
Bài 11: lập phương trình tiếp tuyến (d) của đường tròn (C) :

2 2
6 2 0x y x y+ − + =
biết
rằng (d) vuông góc với đường thẳng (d1): 3x – y + 4 = 0
Bài 12 : cho đường tròn (C) :
2 2
6 2 6 0x y x y+ − + + =
và điểm A(1;3)
HỌC – HỌC NỮA – HỌC MÃI trang 5
ÔN TẬP HÌNH HỌC 10 - CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
a/ chứng tỏ rằng điểm A nằm ngòai đường tròn (C).
b/ lập phương trình tiếp tuyến với (C) xuất phát từ A.
Bài 13(*) : lập phương trình đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;2) , B(3;4) và tiếp
xúc với đường thẳng (d) : 3x + y – 3 = 0 .
HỌC – HỌC NỮA – HỌC MÃI trang 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×