Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

De cuong on thi TN THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.67 KB, 35 trang )

CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ
Câu 1 : Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điều hòa:
a. Vận tốc và li độ luôn ngược pha nhau.
b. Vận tốc và li độ luôn cùng pha nhau.
c. Li độ và gia tốc luôn vuông pha nhau.
d. Vận tốc và gia tốc luôn vuông pha nhau.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình
cos( )x A t
ω ϕ
= +
vận tốc tại thời điểm t có biểu thức :
a.
cos( )v A t
ω ω ϕ
= +
b.
2
cos( )v A t
ω ω ϕ
= +
c.
sin( )v A t
ω ω ϕ
= − +
d.
2
sin( )v A t
ω ω ϕ
= − +
Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình :
cosx A t


ω
=
. Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:
a.
cos( )a A t
ω ω π
= +
b.
2
cos( )a A t
ω ω π
= +
c.
sa A in t
ω ω
=
d.
2
sina A t
ω ω
= −
câu 4: Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ lớn :
a. Tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy.
b. Tỉ lệ thuận với tọa độ của vật tính từ gốc O bất kì và hướng về vị trí cân bằng
c. Tỉ lệ thuận với li độ và hướng về vị trí cân bằng.
d. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy.
Câu 5: Chon phát biểu Sai khi nói về dao động điều hòa của một vật:
a. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng.
b. Khi vật qua vị trí cân bằng lực kéo về của vật là cực đai vì lúc đó vận tốc là lớn nhất
c. Hai vecto vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa cùng chiều khi vật chuyển động từ vị trí biên về

vị trí cân bằng.
d. Lực kéo về luôn biến thiên điều hòa và cùng tần số với li độ.
Câu 6 : Với một biên độ đã cho ,pha của vật dao động điều hòa
( )t
ω ϕ
+
xác định :
a. Tần số dao động b. Biên độ dao động
c.Li độ dao động tại thời điểm t d. Chu kì dao động
Câu 7 : Phát biểu nào sau không đúng về vật dao động điều hòa :
a. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ.
b. Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ.
c. Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì các vecto vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều
nhau .
d. Khi vật chuyển động từ vị tí cân bằng ra biên thì các vecto vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều nhau .
Câu 8 : vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi :
A. Li độ chất điểm cực đại
B. Li độ chất điểm bàng không
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại
D. Pha dao động cực đại
Câu 9 :Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình
2cos(4 )
2
x t
π
π
= +
(cm). Chu kì dao động của
vật là :
A. T = 2(s) B. T =

1
2
π
(s) C. T = 2
π
(s) D. T = 0,5(s)
Câu 10 : Phương trình dao động điều hòa của vật
3cos(20 )
3
x t
π
= +
cm. vận tốc của vật có độ lớn cực đại là :
A.
max
3( / )v m s=
B.
max
60( / )v m s=
C.
max
0,6( / )v m s=
D.
max
( / )v m s
π
=
Câu 11 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình
5cos( )( )x t cm
π

=
sẽ qua vị trí cân bằng lần thứ 3 ( kể từ
lúc t = 0 )vào thời điểm :
5cos( ) 0 cos( ) 0 cos
2
x t t
π
π π
= = ⇒ = =

2 2
2 2
1 1
2 2
2 2
t k va t k
t k va t k
π π
π π π π
⇒ = + = − +
⇒ = + = − +
Khi k = 0 : t = -1/2s ( không nhận) ;
⇒ lần thứ nhất qua VTCB t
1
= 1/2s
Khi k = 1 ⇒ lần thứ 2 vật qua vị trí cân bằng : t
2
= 1,5 s
⇒lần thứ 3 vật qua VTCB t
3

= 2,5 s
: A.t = 2,5(s) B. t = 1,5(s) C. t = 4 (s) D. t = 42(s)
Câu 12 : Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm. Khi vật có li độ là 3cm thì vận tốc của nó là
2 ( / )m s
π
.
Tần số dao động của vật là :
A. 25Hz B. 0,25Hz C. 50Hz D. 50
π
Hz
Câu 13 : Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình :
2
cos( )
3
x A t
π
π
= −
. Chất điểm đi qua li độ x =
A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động vào thời điểm:
A. 1 s B.
1
3
s C. 3 s D.
7
3
s
Câu 14 : Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng m = 100g gắn với lò xo dao động điều hòa trên
phương ngang theo phương trình :
4cos(10 )( )x t cm

ϕ
= +
.Độ lớn cực đại của lực kéo về là :
A. 0,04N B. 0,4 N C. 4N D. 40N
Câu 15 :Một vật khối lượng m = 1kg dao động điều hòa theo phương trình
10cos( )( )
2
x t cm
π
π
= −
Coi
2
10
π
=
.
Lực kéo về ở thời điểm t = 0,5s bằng :
A. 2N B. 1N C. 1/2N D. 0
Câu 16 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình
2cos(2 )( )x t cm
π
=
. Các thới điểm ( tính bằng giây) mà
gia tốc của vật có độ lớn cực đại là :
A.
2
k
t =
B.

2
k
t =
C. t = 2k D. t = 2k+1
Với k là số nguyên
Câu 17 : Nếu một vật dao động điều hòa có chu kì giảm ba lần và biên độ giảm 2 lần thì thì tỉ số giữa năng
lượng của vật khi đó và năng lượng của vật lúc đầu là :
A. 9/4 B. 4/9 C. 2/3 D.3/2
Câu 18 : động năng của vật dao động điều hòa biến đổi :
A. Tuần hoàn với chu kì T
B. Là hàm bậc 2 của thời gian
C. Không đổi theo thời gian
D. Tuần hoàn với chu kì T/2
Câu 19 : Chọn phát biểu đúng khi nói về vật dao động điều hòa.
A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng
B. Khi động năng tăng thì thế năng cũng tăng
C. Khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng thì thế năng của vật là lớn nhất.
D. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên thì động ăng của vật tăng
Câu 20 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình
2cos( )( )
2
x t cm
π
ω
= +
trong đó x(cm), t(s). biết rằng cứ
sau khoảng thời gian
( )
60
s

π
thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng. Chu kì dao động của vật là :
A.
( )
15
s
π
B.
( )
60
s
π
C.
( )
20
s
π
D.
( )
30
s
π
Câu 21 : Năng lượng của vật dao động điều hòa :
A. Tăng 9 lần nếu biên độ tăng 1,5 lần và tần số tăng 2 lần
B. Giảm 9 lần nếu biên độ tăng 1,5 lần và tần số tăng 2 lần
C. Giảm 9/4 lần nếu tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần
D. Giảm 6,25 lần nếu tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.
Câu 22 :Đồ thị biến đổi gia tốc trong dao động điều hòa là :
A. Đoạn thẳng B. Đường parabol
C. Đường elip D. Đường hình sin

Câu 23 :Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(10t)(cm). vận tốc tại vị trí mà thế năng nhỏ hơn
động năng 3 lần là:
A. 2(cm/s) B. 10(m/s) C. 0,1(m/s) D. 20(cm/s)
Câu 24: Một vật dao động điều hòa theo phương trình
cos( )( )x A t cm
ω ϕ
= +
. Tỉ số của động năng và thế năng
của vật tại thời điểm x = A/3 là :
A. 8 B. 1/8 C. 3 D.2
Câu 25 : Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm với tần số 10Hz. Lúc t= 0 , vật ở vị trí cân bằng và
bắt đầu đi theo chiều dương của quỹ đạo. phương trình dao động của vật là :
A.
2cos(20 )( )
2
x t cm
π
π
= +
B.
2cos(20 )( )
2
x t cm
π
π
= −
C.
4cos(10 )( )
2
x t cm

π
= +
D.
4cos(20 )( )
2
x t cm
π
π
= −
Câu 26 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A = 2,5cm. Biết lò xo có
độ cứng k = 100N/m và quả nặng có khối lượng 250g. lấy t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng thì quãng đường
vật đi được trong π/10(s) đầu tiên là :
A. 2,5cm B. 5cm C. 7,5cm D. 10cm
Câu 27 :Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định còn đầu dưới gắn quả nặng. Quả nặng ở vị trí cân
bằng thì lò xo dãn 1,6cm. Lấy g = 10m/s
2
. Chu kì dao động điều hòa của vật là :
A. 0,04(s) B.
2 / 25( )s
π
C.
/ 25( )s
π
D. 4(s)
Câu 28 :Một lò xo đầu trên cố định , đầu dưới treo vật m. Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số góc
10π rad/s. Trong quá trình dao động độ dài của lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm. chọn gốc tọa độ tại vị trí cân
bằng , chiều dương hướng xuống dưới, gốc thời gian lúc lò xo có độ dài nhỏ nhất. phương trình dao động của
vật la :
A.
2cos(10 )( )x t cm

π π
= +
B.
2cos(0,4 )( )x t cm
π
=
C.
1
4cos( )( )
10 2
x t cm
π
π
= −
D.
4cos(10 )( )x t cm
π π
= +
Câu 29 : Quả cầu khi gắn vào lò xo thì nó dao động với chun kì T . Hỏi phải cắt lò xo trên thành bao nhiêu
đoạn bằng nhau để khi treo quả cầu vào mỗi phần , thì chu kì dao động có giá trị T’ = T/4. cho biết độ cứng của
lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài :
A. cắt làm 4 phần B. Cắt làm 8 phần
C. cắt làm 12 phần D. cắt làm 16 phần
Câu 30 : Một lò xo có chiều dài tựi nhiên l
0
= 20cm, một đầu treo vào giá đỡ . Khi quả cầu treo vào lò xo nằm
cân bằng , chiều dài của lò xo là 22cm. kích thích cho quả cầu dao động điều hòa với biên độ bằng 3cm theo
phương thẳng đứng.Trong quá trình dao động lực tác dụng vào giá đỡ có cường độ cực đại bằng 2N, lấy g =
10m/s
2

. . Khối lượng của quả cầu bằng :
A. 0,4kg B. 0,8kg C. 0,08kg D. 80kg
Câu 31 :khi gắn quả cầu có khối lượng m
1
vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T
1
= 1,5 s. Khi treo vật m
2
vào
lò xo trên thì hệ dao động với chu kì T
2
= 0,8 s . Hỏi khi gắn động thời hai quả cầu trên vào lò xo thì hệ dao
động với chu kì T bằng :
A. 2,3(s) B. 0,7(s) C. 1,7(s) D. 2,89(s)
Câu 32 : năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương của :
A. khối lượng quả nặng .
B. Độ cứng của lò xo
C. Chu kì dao động
D. Biên độ dao động.
Câu 33: một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k và vật nặng khối lương m. nếu tăng độ cứng k của lò
xo lên 2 lần và giảm khối lượng m 2 lần thì chu dao động của con lắc sẽ :
A. không thay đổi
B. Tăng 2 lần
C. Tăng 4 lần
D. Giảm 2 lần
Câu 34 : Vật khối lượng m = 2kg treo vào lò xo . vật dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s . cho g = π
2
(m/s
2
) .

độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là :
A. 6,25cm B. 0,625 cm C. 12,5 cm D. 1,25 cm
Câu 35 : tại vị trí cân bằng của con lắc lò xo treo thẳng đứng , lò xo dãn 4cm. Kéo lò xo xuống phía dưới vị tí
cân bằng một đoạn 1cm rối buông vật ra . Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống . Chọn trục Ox thẳng đứng
hướng xuống. gia tốc của vật lúc vưa buông bằng :
A. 2,5m/s
2
B. 0 m/s
2
C. 2,5 cm/s
2
D. 12,5m/s
2
Câu 36 :Từ vị trí cân bằng của một con lắc lò xo treo thẳng đứng người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu v
0

thẳng đứng hương xuống để nó dao động. Chọn gốc tọa độ O là vị trí cân bằng chiều dương thẳng dứng hương
xuốn , gốc thời gian là lúc bắt chuyển động , pha ban đầu của dao động trong phương trình:
cos( )( )x A t cm
ω ϕ
= +
có giá trị là :
A.
0
ϕ
=
B.
2
π
ϕ

=
C.
2
π
ϕ
= −
d.
ϕ π
=
Bài 37 : một con lắc lò xo gồm vật năng khối lượng m treo vào một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 100N/m,
vật nặng dao động điều hòa với biên độ 5cm. Động năng của vật khi nó có li độ x = 3cm bằng :
A. 0,08J B. 0,8J C. 8J D. 800J
Bài 38 : Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lương m treo vào một sợi dây nhẹ , không dãn dao động với biên
độ góc là α
0
trong miền có gia tốc trogn trường g. lực căng dây treo khi vật đi qua vị trí cân bằng là :
A.
0
cosmg
α
B.
0
(1 cos )mg
α

C.
0
(3 2cos )mg
α


D.
0
3 (1 cos )mg
α

Câu 39: Xét dao động điều hòa của một con lắc đơn .Nếu độ dài của nó giảm đi 2,25 lần thì chu kì dao động của
nó:
A. tăng 2,25 lần B. Giảm 2,25 lần C. tăng 1,5 lần D. Giảm 1,5 lần
Câu 40 : Một con lắc đơn dao động với tần số f . Nếu tăng khối lượng lên 2 lần thì thì dao động của nó là
A. f B.
2 f
C.
/ 2f
D. f/2
Câu 41 :Một con lắc đơn dao động điều hòa . trong khoảng thời gian
t

nó thực hiện dao động 12 dao động.
Nếu giảm chiều dài của con lắc đi 16cm thì cũng trong khoảng thời gian như trên nó thực hiện 20 dao động. Lấy
g = 9,8m/s
2
.Độ dài ban đầu của con lắc :
A. 60cm B.50cm C. 40cm D.25cm
Câu 42 :Con lắc đơn gồm vật năng treo vào dây có chiều dài l = 1m dao động với biên độ
0
α
= 0,1 rad. Chọn
gốc thế năng ở vị trí cân bằng . Lấy g = 10m/s
2
. vận tốc của vật tại vị trí thế năng bằng động năng có độlớn là:

A. 25cm/s B. 40cm/s C. 0,20m/s D. 0,22 m/s
Câu 43 : khi qua vị trí cân bằng , vật nặng của con lắc đơn có vận tốc 1m/s. Lấy g = 10m/s
2

. độ cao của vật
nặng so với vị trí cân bằng là :
A.2,5cm B. 2cm C.5cm D.4cm
Câu 44 :Một con lắc đơn có dây treo dài 50cm và vật nặng có khối lượng 1 kg, dao động với biên độ góc
max
α
=
0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trương g = 10m/s
2
. năng lương dao động toàn phần của con lắc bằng :
A. 0,1J B. 0,5J C. 0,01J D.0,025J
Câu 45 : Một con lắc đơn có dây treo dài l . người ta thay đổi độ dài của nó tới giá trị l’ sao cho chu kì dao
động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu .Tỉ số l’/l có giá trị bằng:
A. 0.9 B. 0,1 C. 1,9 D. 0,81
Câu 46 : Con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1m , dao động điều hòa với biên độ góc
0
α
= 0,1 (rad) tại nơi có
gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
. Vận tốc của con lắc khi qua vị tí cân bằng có giá trị gần bằng:
A. 0,1m/s B. 1m/s C. 0,316m/s D. 0,0316m/s
Câu 47 : đến câu 50 chư chép
Câu 51 :Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên dộ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số?
A. Phụ thuộc vào độ lêch pha của hai dao động thành phần .

B. Phụ thuộc vào chu kì của hai dao động thành phần
C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha
D .Nhỏ nhất khi hai dao động ngược pha
Câu 52 : Hai dao động điều hòa I,II có các phương trình dao động lần lượt là :
1
4cos( )
3
x t
π
ω
= +
(cm),
1
5
3cos( )
6
x t
π
ω
= +
(cm). Chọn phát biểu sai về hai dao động này :
A. hai dao động cùng tần số
B. dao động I sớm pha hơn dao động II
C. Hai dao động vuông pha nhau
D. Biên độ của dao động là 5cm
Câu 53 :Cho hai dao động điều hòa
1 1 1
cos( )x A t
ω ϕ
= +

(cm),
2 2 2
cos( )x A t
ω ϕ
= +
. biên độ dao động tổng hợp
cực đại khi :
A.
2 1
(2 1)k
ϕ ϕ π
− = +
B.
2 1
2k
ϕ ϕ π
− =

C.
2 1
(2 1) / 2k
ϕ ϕ π
− = +
D.
2 1
k
ϕ ϕ π
− =
Với k
Z∈

Câu 54 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần so61va2 có phương trình dao
động lần lượt là :
1
cos(20 )( )x t cm
π
=

2
3 cos(20 )( )
2
x t cm
π
π
= +
. Phương trình dao động của vật
cos( )x A t
ω ϕ
= +
với pha ban đầu là :
A.
3
π
ϕ
=
B.
3
π
ϕ
= −
C.

6
π
ϕ
=
D.
6
π
ϕ
= −
Câu 55 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số :
1
6cos(5 )( )
3
x t cm
π
π
= +


2
4
8cos(5 )( )
3
x t cm
π
π
= +
. Phương trình dao động tổng hợp là :
A.
14cos(5 )( )

3
x t cm
π
π
= +
B.
4
2cos(5 )( )
3
x t cm
π
π
= +
C.
10cos(5 )( )
3
x t cm
π
π
= +
D.
2cos(5 )( )
3
x t cm
π
π
= +
Câu 56 : : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số . Biết phương trình dao
động tổng hợp là
5

3cos(10 )( )
6
x t cm
π
π
= −
, của dao độngt hứ nhất là
1
5cos(10 )( )
6
x t cm
π
π
= +
phương trình
của dao động thứ hai là :
A.
2
8cos(10 )( )
6
x t cm
π
π
= +
B.
2
2cos(10 )( )
6
x t cm
π

π
= +
C.
2
5
8cos(10 )( )
6
x t cm
π
π
= −
D.
2
5
2cos(10 )( )
6
x t cm
π
π
= −
Câu 57 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình :
1
4cos(3 )( )
3
x t cm
π
π
= +

2

4cos(3 )( )x t cm
π
=
. Dao động tổng hợp có phương trình :
A.
4 2 cos(3 )( )
6
x t cm
π
π
= +
B.
4 3 cos(10 )( )
3
x t cm
π
π
= +
C.
8cos(3 )( )
3
x t cm
π
π
= +
D.
4 3 cos(3 )( )
6
x t cm
π

π
= +
Câu 58 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình :
1
2cos(5 )( )
2
x t cm
π
π
= +

2
2cos(5 )( )x t cm
π
=
. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại:
A.
10 2 ( / )cm s
π
B.
10 2( / )cm s
C.
10 ( / )cm s
π
D.
10( / )cm s
Câu 59 : Dao động tự do là dao động có :
A. Chu kì và biên độ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và vào các yếu tố bên ngoài
B. Biên độ và năng lương chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
C. Chu kì và tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

D. . Biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên
ngoài.
Câu 60 :Phát biểu nào ssau đây là sai khi nói về dao động tắt dần ?
A. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian
B. Pha ban đầu giảm dần theo thời gian
C. Cơ năng giảm dần theo thời gian
D. Lực cản và ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Câu 61 : Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào :
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Tần số của ngoại lực tác dụng lên vật
D. Lục cản tác dụng lên vật
Câu 62 : Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức.? Dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngại lực biến
thiên điều hòa là :
A. dao động có biên độ không đổi
B. Dao động điều hòa
C. Dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực
D. Dao động có biên độ thay đổi theo thời gian
Câu 63 : Điều kiện xảy ra công hưởng là :
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F
0
nào đó
C. Tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
D. Tần số lực cưỡng bức phải lơn hơn tần số riêng của hệ
ĐÁP ÁN CHƯƠNG II :
1.D 14.B 27.B 40.A 53.B
2.C 15.B 28.A 51.D 54.A
3.B 16.A 29.D 42.D 55.B
4.C 17.A 30.C 43.C 56.C

5.B 18.D 31.C 44.D 57.D
6.C 19.C 32.D 45.D 58.A
7.C 20.A 33.D 46.C 59.C
8.B 21.A 34.A 47.A 60.B
9.D 22.A 35.A 48.B 61.A
10.C 23.C 36.C 49.C 62.D
11.A 24.A 37.A 50.B 63.C
12.A 25.B 38.C 51.B
13.A 26.D 39.D 52.B
CHƯƠNG III: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Câu 1 : Sóng dọc là sóng mà các phần tử vật chất môi trường có phương dao động:
A. Hướng theo phương nằm ngang
B. Trùng với phương truyền sóng
C. Vuông góc với phương truyền sóng
D. Hướng theo phương thẳng đứng
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về sóng trong các câu sau :
A. chu ì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kì sóng
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động tại hai điểm đó có cùng pha.
C. Tốc độ truyền sóng là tốc dộ dao động của các phần tử vật chất
D. Biên độ sóng không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn phát sóng
Câu 3 : Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đồng tính đẳng hướng phụ thuộc vào :
A. Bản chất môi trương và cường độ sóng
B. Bản chất môi trường và năng lượng sóng
C. Bản chất môi trường và biên độ sóng
D. Bản chất và nhiệt độ môi trường.
Câu 4 :Sóng dọc không truyền được trong :
A. Chất lỏng B. chất rắn C. chân không D. chất khí
Câu 5 :Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng lần lượt truyền qua các môi trường sau :
A. Rắn, khí và lỏng B. Khí ,rắn , lỏng
C. Khí ,lỏng , rắn D. rắn, lỏng, khí

Câu 6 : Giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng
λ
và tần số f có mối liên hệ sau :
A.
/v f
λ
=
B.
/v f
λ
=
C.
.v f
λ
=
D.
/v f
λ
=
Câu 7 : Phương trình dao động của nguồn sóng là :
cosu A t
ω
=
. Sóng truyền đi với tốc độ không đổi là v.
Phương trình dao động của điểm M cách nguồn một đoạn d là :
A.
2
cos( )
d
u A t

π
ω
λ
= −
, với
2 v
π
λ
ω
=
B.
2
cos( )
d
u A t
v
π
ω
= −
C.
2
cos
d
u A t
π
ω
λ
 
= −
 ÷

 
, với
2 v
π
λ
ω
=
D.
2
cos( )u A t
d
πλ
ω
= −
với
2 v
π
λ
ω
=
Câu 8 : Phương trình dao động của nguồn Olà : u = 2cos(100πt) (cm). Tốc độ truyền sóng là 10m/s. coi biên độ
sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tại điểm M cách nguồn O một khoảng 0,3m tren phương truyền sóng phần
tử môi trường dao động theo phương trình:
A.
2cos(100 3 )( )u t cm
π π
= −
B.
2cos(100 0,3)( )u t cm
π

= −
B.
2cos(100 )( )
2
u t cm
π
π
= − +
D.
2
2cos(100 )( )
3
u t cm
π
π
= −
Câu 9 : Một sóng dọc truyền dọc theo trục Ox theo phương trình
cos ( )u A t x
π
= +
, trong đó x tính bằng cm, t
tính bằng giây. Bước sóng của sóng này bằng :
A. 0,5cm B. 2cm C. 19,7 cm D. 1cm
Câu 10 :Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là :
4cos(100 )( )
10
x
u t cm
π
π

= −
, trong đó u,x
tính bằng cm, t tính bằng giây.Tốc độ truyền sóng trên dây bằng :
A. 10m/s B. 1m/s C.0,4m/s D. 2,5cm/s
Câu 11: Một sóng cơ lan truyền dọc theo một đường thẳng . phương trình dao động nguồn sóng O là :
cosu A t
ω
=
. Một điểm M cách nguồn một đoạn bằng
/ 3
λ
dao động với li độ u = 2(cm) ở thời điểm t =
2
T
.
Biên độ sóng bằng :
A. 2cm B.
4
3
cm C. 4cm D.
2 3
cm
Câu 12 :Một sóng cơ có tần số 120Hz lan truyền trong môi trường với tốc độ 60m/s . bước sóng của nó là :
A. 1m B. 2m C. 0,5m D.0,25m
Câu 13 : một sóng cơ lan truyền trên mặt biển có bước sóng
2m
λ
=
. Khoảng cách giưa hai điểm gần nhau nhất
trên phương truyền dao động ngược pha là :

A. 0,5m B. 1m c. 1,5m D.2m
Câu 14 :Một sóng cơ phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ v = 2m/s. người ta thấy hai
điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng một đường thẳng qua O, cùng một phía so với O và cách
nhau 40cmluon6 dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là :
A. 0,4Hz B. 1,5Hz C. 2Hz D. 2,5Hz
Câu 15 :Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài tần số f =500hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương sợi
dây cách nhau 25cm luôn dao động ngược pha nhau
/ 4
π
. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là :
A. 0,5km/s B. 1km/s C. 250m/s D.750m/s
Câu 16 :Một người qua sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp bằng 90cm và có 7
đỉnh sóng qua trước mặt anh ta trog 9s . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là :
A.0,6m/s B.6m/s C. 1,35m/s D. 1,67m/s
Câu 17 :Một sóng cơ phát ra từ một nguồn O lan truyển trên mặt nước với bước sóng
λ
.hai điểm M,N trên
mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O ,ở cùng một phía so với O mà dao động tai hai điểm đó vuông pha
nhau. Khoảng cách giữa hai điểm đó là :
A.
4
x
λ
∆ =
B.
2
x
λ
∆ =
C.

2
x
π
∆ =
D.
92 1) ;
4
x k k Z
λ
∆ = + ∈
Câu 18 :Một dây đàn hồi rất dài có đầu a dao động theo phương vuông góc với dây . tốc độ truyền sóng trên dây
là 4m/s. Xét một điểm M trên dây cách A 28(cm) , người ta thấy M luôn dao động lệch pha với A một góc
(2 1) / 2k
ϕ π
∆ = +
, với k là số nguyên. Biết tần số f có giá trị từ 22Hz đến 26Hz . Bước sóng
λ
có giá trị:
A.16m B. 25/7m C.16cm D.25/7cm
Câu 19 : chon phát biểu sai khi nói về âm :
A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc
khí
B. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền
âm tốt hơn kim loại
C. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ
D. Đơn vị cường độ âm W/m
2
Câu 20 : Độ cao của âm phụ thuộc vào :
A.Biên độ B. Biên độ và bước sóng C. tần số D. cường độ và tần số
Câu 21 : Hai âm sắc khác nhau là do :

A. Chúng khác nhau về tần số
B. Chúng có độ cao và độ to khác nhau
C. Các họa âm của chúng có tần số và biên độ
khác nhau
D. Chúng có cường độ khác nhau
Câu 22 : Phát biểu nào nêu dưới đây là sai ?
A. Ngưỡng nghe là giá trị cực tiểu của cường độ âm còn gây được cảm giác âm cho tai người,không phụ
thuộc vào tần số âm
B. Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm
C. Âm sắc là một đặc trung sinh lí của âm , có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
D. Độ to là một đặc triung sinh lí của âm , gắn liền với mức cường độ âm.
Câu 23 :Năng lương mà sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với
phương truyền âm gọi là :
A. Độ to của âm B. Biên độ âm C. Mức cường độ âm D. Cường độ âm
Câu 24 : Cường độ âm tại một điểm tong môi trường truyền âm là 10
-4
W/m
2
.biết cường độ âm chuẩn là 10
-
12
W/m
2
. Mức cường độ âm tai điểm đó bằng:
A. 10
8
dB B. 10
-8
dB C. 80dB D.8dB
Câu 25 : để đảm bảo an toàn cho công nhân , mức cường độ âm trong phân xưởng của một nhà máy phải giữ ở

mức không vượt quá 85 dB. Biết cường độ âm chuẩn bằng 10
-12
W/m
2
. Cường độ âm cực đại mà nhà máy đó
quy định là :
A.3,16. 10
-21
W/m
2
B. 3,16. 10
-4
W/m
2
C. 10
-12
W/m
2
D. 3,16. 10
20
W/m
2
CÂU 26 : Khi cường độ âm tăng lên gấp ba lần thì mức cường độ âm :
A. Tăng thêm 10lg3(dB)
B. Giảm đi 10lg3(dB)
C. Tăng thêm 10ln3(dB)
D. Giảm đi 10ln3(dB)
Câu 27 :Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ 340m/s, có bước sóng 100cm.Tần số sóng :
A.0,34Hz B. 340Hz C. 0,294Hz D. 2,94.10
-3

Hz
Câu 28 :Một sóng âm có tần số 300Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 330m/s, độ lệch pha của sóng tại
hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 11/3 là :
A.
2
3
π
rad B.
3
2
π
rad C. 8,07
π
rad D.
3
5
π
rad
Câu 29 : Giao thoa sóng là hiện tượng :
A.Giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường
B. Cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong môi trường
C. Các sóng triệt tiêu khi gặp nhau.
D.Gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian , trong đó có những chỗ được tăng cường hoặc giảm bớt.
Câu 30 :hai nguồn kết hợp A,B dao động theo phương trình
cosu A t
ω
=
. giả sử khi truyền đi biên độ sóng
không đổi. Một điểm M cách A, b lần lượt là d
1

,d
2
. biên độ sóng tại M cực tiểu nếu :
A.
2 1
1
2
2 2
d d k
λ
 
− = +
 ÷
 
B.
2 1
1
2
d d k
λ
 
− = +
 ÷
 
C.
( )
2 1
1
2
d d k

λ
− = +
D.
( )
2 1
2 1d d k
λ
− = +
Với k =
1; 2; ± ±
Câu 31 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước , hai nguồn kết hợp A,B dao động với cùng tần số
cùng pha . Khi nói về vị trí các điểm cực tiểu , kết luận nào sau đây là sai ?
A. hai sóng gửi tới ngược pha nhau
B. hiệu đường đi đến hai sóng bằng một số lẻ nửa lần bước sóng
C. tập hợp những điểm cực tiểu tạo thành những gợn hình hyperbol trên mặt nước
D. Độ lệch pha hai sóng gửi tới là
k
π π
+
với
k z∈
Câu 32 :trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước , hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 10Hz.
Tại điểm M lần lượt cách A,B là 23,5 cm và 16cm sóng có biên độ cực đại. Giũa M và đường trung trực có hai
dãy cực đại khác . tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng :
A. 0,4 m/s B. 0,04m/s C. 0,6 m/s D. 0,3 m/s
Câu 33 :Dùng một âm thoa phát ra âm tần f = 100Hz , người ta tạo ra trên mặt nước hai sóng có cùng biên độ ,
cùng pha.Khoảng cách AB = 2,5 cm . tốc độ truyền sóng trne6 mặt nước là 75 cm/s. Số điểm dao động cực đại
trong đoạn A,B là
A. 3 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 34 : Sóng dừng được tao thành bởi :

A. Sự giao thoa của một sóng tới và một sóng phản xạ truyền cùng phương ngược chiều
B. Sự giao thoa của một sóng tới và một sóng phản xạ của nó truyền cùng phương cùng chiều.
C. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp trong không gian
D. sự tổng hợp của sóng tới và phóng phản xạ truyền theo hai phương vuông góc nhau.
Câu 35 : Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây phải bằng:
A. Nửa bước sóng
B.Gấp đôi bước sóng
C. Một số nguyên lần nửa bước sóng
D.một số nguyên lần bước sóng
Câu 36 : Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây một đầu cố định một đầu tự do là :
A.
2
l k
λ
=
B.
1
2
l
k
λ
=
+
C.
(2 1)l k
λ
= +
D.
4
2 1

l
k
λ
=
+
Câu 37 :Một sợi dây dài 1m . hai đầu cố định.Người ta tạo sóng dừng trên dây với ba bụng sóng. Bước sóng
trên dây bằng :
A. 3m B.3/2m C.2/3m D.2m
Câu 38 :Trên một sợi dây đàn hồi dài 100cm , A,B cố định có một sóng truyền với tần số 50Hz. Người ta thấy
trên dây có sóng dừng và đếm được ba nút sóng , không kể hai nút A và B . tốc độ truyền sóng trên dây là :
A. 30m B. 25m/s C . 20m/s D.15m/s
Câu 39 :Một sợi dây dài 1,2 m . Đầu B cố định , đầu A gắn với nguồn dao động với tần số f = 50Hz . Tốc độ
truyền sóng trên dây là v = 20m/s . Đầu dao động với biên độ nhio3 được xem là nút. Số bụng sóng tren dây là :
A. 4 B.5 C.6 D.7
Câu 40 :hai sóng có phương trình
1
2
cos( )u A t x
π
ω
λ
= −

1
2
cos( )u A t x
π
ω
λ
= +

truyền ngược chiều nhau trên
một sợi dây căng ngang. Biểu thức nào sau đây là phương trình của sóng dừng trên dây?
A.
2
sin cos( )u A x t
π
ω
λ
 
=
 ÷
 
B.
2
2 sin sin( )u A x t
π
ω
λ
 
=
 ÷
 
C.
2
cos cos( )u A x t
π
ω
λ
 
=

 ÷
 
D.
2
2 cos cos( )u A x t
π
ω
λ
 
=
 ÷
 
Câu 41 : Bước sóng lớn nhất trên dây dài l = 4m bị kẹp chặc ở hai đầu là :
A. 8m B. 4m C. 2m D.Không xác định vì phụ thuộc vào
tần số và tốc độ truyền sóng.
Câu 42 : Sợi dây AB dài, căng ngang . Đầu B cố định , đầu A gắn nguồn dao động . Khi cho A dao động với
chu kì T = 0,4s, trên dây xuất hiện sóng dừng . Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai thời điểm mà dây duỗi thẳng
là :
A.0,05s B.0,1s C.0,2s D.0,4s.
CHƯƠNG IV: SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1 : Chọn phát biểu đúng về mạch dao động:
A. Mạch dao động gồm một cuộn cảm, một điện trở mắc song song với một tụ điện.
B. Năng lương điện từ của mạch dao động biến thiên điều hòa .
C. Nếu điện dung tụ điện trong mạch dao động càng nhỏ thì tần số dao động điện từ càng lớn.
D. Nếu độ tự cảm của cuộn dây trong mạch dao động càng nhỏ thì chu kì dao động điện từ càng lớn.
Câu 2: Trong mạch dao động , tính từ lúc hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0 , sau một phần tư chu kì dao
động điện từ thì các đại lượng nhận giá trị bằng 0 là :
A. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm
B. Năng lượng điện trường trong tụ điện
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây.
Câu 3:Tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi công thức:
A.
1
2
L
f
C
π
=
B.
1
2
C
f
L
π
=
C.
2f LC
π
=
D.
1
2
f LC
π
=
Câu 4: trong mạch dao động LC , nếu tăng điện dung tụ điện lên 12lần và giảm độ tự cảm của cuộn cảm thuần
xuống 3 lần thì tần số dao động riêng của mạch:

A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 2 lần
Câu 5 : Tụ điện của một mạch dao động là một tụ điện phẳng . Khi khoảng cách giữa hai bản tụ điện tăng lên 2
lần thì tần số dao động riêng của mạch:
A.Tăng 2 lần B. Tăng
2
lần C. Giảm 2 lần d. Giảm
2
lần
Câu 6:Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần L và một tụ có điện dung C . Nếu mắc thêm một tụ co
điện dung 3C song song với tụ điện của mạch thì chu kì dao động của mạch sẽ:
A.Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần d. Giảm 4 lần
Câu 7 :Một mạch dao động gồm một tụ điện mắc với một cuộn day có lõi sắt. Nếu rút lõi sắt ra khỏi cuộn dây
thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ :
A. Không đổi B. Giảm C. Tăng D. Không xác định
Câu 8 :Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
Trong mạch dao động LC, đại lượng biến thiên tuần hoàn với chu kì
2T LC
π
=
là :
A. Điện tích q của một bản tụ điện
B. Cường độ dòng điện trong mạch
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm
D. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm thuần .
Câu 9 :Cho một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 0,4mH và một tụ có điện dung C =
16pF. Biết lúc t = 0 cường độ dòng điện trong mạch cực đại và bằng 12mA. Biểu thức của cường độ dòng điện
tức thời là :
A.
7
12cos 12,5.10

2
i t
π
 
= +
 ÷
 
mA B.
( )
7
12cos 12,5.10i t=
mA
C.
( )
8
12cos 12,5.10i t=
mA D.
8
12cos 12,5.10
2
i t
π
 
= −
 ÷
 
mA
Câu 10 : Trong mạch dao động điện từ , các đại lượng dao động điều hòa đồng pha với nhau là :
A. Điện tích của một abn3 tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
B. Cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của bản tụ điện

C. Năng lượng đện trường trong tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch
D. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường của cuộn cảm .
Câu 11:Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện troing mạch dao động là hai dao động điều
hòa :
A. Cùng pha B. Ngược pha C. Lệch pha nhau π/2 D. Lệch pha nhau π/4
Câu 12:Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ có điện dung C có dao
động điện từ tự do . Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U
0
. Giá trị của cường độ dòng
điện trong mạch là :
A.
0 0
I U LC=
B.
0 0
C
I U
L
=
C.
0 0
L
I U
C
=
D.
0
0
U
I

LC
=
Câu 13 : Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 125nF và một cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH.
Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 60mA. Hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản tụ điện là :
A. U
0
= 12 V B. U
0
= 60 V C. U
0
= 2,4 V D. U
0
= 0,96 V
Câu 14 :Trong mạch dao động LC , điện tích cực dại của tụ điện là Q
0
= 0,8nC, cường độ dòng điện cực đại I
0
=
20mA. Tần số dòng điện tự do trong mạch là :
A. 5kHz b. 25mhZ c.50MHZ D. không có đáp số nào đúng.
Câu 15 : Mạch dao động gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1mH.Biểu thức hiệu điện thế
giữa hai đầu tụ điện là
( )
6
16cos 2.10 ( )u t V=
. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :
A.
6
0,4cos 2.10 ( )

2
i t A
π
 
= −
 ÷
 
B.
( )
6
0.4cos 2.10i t= −
(A)
C.
( )
6
0,08cos 2.10 ( )i t A=
D.
6
0,08cos 2.10 ( )
2
i t A
π
 
= +
 ÷
 
Câu 16: Một mạch dao động LC có tần số dao động riêng là f
1
= 60kHz nếu dùng tụ C
1

và có tần số f
2
= 80KHz
nếu dùng tụ C
2
. Khi dùng cả hai tụ C
1
và C
2
ghép song song thì tần số dao động riêng của mạch là :
A. 140kHz B. 48kHz C. 20kHz D. 24kHz
Câu 17 :Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung là C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L . Cường độ dòng
điện là
0
cos
t
i I
LC
=
. biểu thức của dại lượng nào dưới đây không đúng?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm :
0
cos
2
L
L t
u I
C
LC
π

 
= +
 ÷
 

B. Điện tích trên tụ điện :
0
cos
2
t
q I LC
LC
π
 
= −
 ÷
 
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện :
0
cos
2
C
L t
u I
C
LC
π
 
= −
 ÷

 
D. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch:
2
0
2
LI
W =
Câu 18 : Mcah5 dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 6 mH, năng lượng của mạch bằng 7,5
J
µ
.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng :
A. 0,0025A B. 0,01A C.0,15A D.0,05A
Câu 19 :Trong mạch dao động điện từ , sau ¾ chu kì kể từ khi tụ điện bắt đầu phóng điện , năng lượng của
mạch dao động tập trung ở đâu ?
A.Tụ điện B. Cuộn cảm
C. Tụ điện và cuộn cảm D. Bức xạ ra không gian xung quanh
Câu 20 : Tìm phát biểu sai về mạch dao động LC:
A. Tại mọi thời đểm tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là một hằng số .
B. Tần số dao động của mạch chỉ phụ thuộc đặc tính của mạch
C. Năng lượng điện từ ở mạch gồm năng lượng điện trường ở tụ và năng lượng từ trường ở cuộn cảm.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số với dòng điện trong
mạch.
Câu 21 : Tìm phát biểu sai về năng lượng điện từ trong mạch dao động LC:
A. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu giữa hai bản tụ điện.
B. Năng lượng từ trường chủ yếu chỉ tập trung ở cuộn cảm
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên động pha
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số
Câu 22 : Trong mạch dao động :
A. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với chu kì

2T LC
π
=
B. Năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số
1
2
f
LC
π
=
C. Năng lượng toàn phần biến thiên tuần hoàn với tần số bằng 2 lần tần số dòng điện
D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.
Câu 23 :Trong mạch dao động LC , khi cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây đạt giá trị cực đại thì :
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều cực đại
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều cực tiểu
C. Năng lượng từ trường cực đại còn năng lượng điện trường bằng 0
D. Năng lượng điện trường cực đại còn năng lượng từ trường bằng 0
Câu 24 : Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần L= 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 0,4
F
µ
. Khi dòng điện
qua cuộn dây là 10mA thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch
bằng:
A.1.10
-5
J B. 2.10
-5
J C. 3.10
-5
J D. 4.10

-5
J
Câu 25 :Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C = 5
F
µ
. Biết giá trị cực đại của hiệu
điện thế giữa hai bản tụ điện là U
0
= 6V. tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u
C
= 4 V thì năng
lượng điện trường và năng lượng từ trường tại thời điểm đó bằng:
A. 4.10
-5
J và 9.10
-5
J B. 4.10
-5
J và 5.10
-5
J
C. 2.10
-5
J và 4,5.10
-5
J D. 2.10
-5
J và 2,5.10
-5
J

Câu 26 : Mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 5mh và một tụ điện . mạch dao động tự do nhờ
được cung cấp năng lượng 2.
10-
6 J. Tại thời điểm namg8 lượng điện trường bằng năng lượng từ trương thì cường
độ dòng điện trong mạch là :
A. 0.05A B. 0,01A C. 0,02A D. 0,4A
Câu 27 :Cường độ dòng điện trong mạch biến đổi với tần số là f .năng lượng điện trường trong tụ điện biến
thiên tuần hoàn với tần số :
A.f/2 B.f C.2f D.4f
Câu 28 : Lí do nào sau đây không phải là nguyên nhân làm tắt dần dao động điện từ trong mạch dao động?
A. Do năng lượng điện trường chuyển hóa thành năng lượng từ trường trong mạch dao động
B. Lớp điện môi giữa hai bản không hoàn toàn cách điện.
C. Dây dẫn trong mạch có điện trở đáng kể
D. Mạch dao động bức xạ điện từ ra không gian xung quanh
Câu 29 :dao động duy trì không có tính chất nào nêu dưới đây ?
A. Không tắt dần
B. Có biên độ dao động không thay đổi theo thời gian
C. Có chu kì dao động thay đổi theo nguồn năng lượng được bổ sung
D. Có năng lượng toàn phần của mạch hầu như không đổi.
Câu 30 :Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH và một tụ điện có điện dung C = 3nF ,
điện trở của mạch là R = 0,1Ω. Muốn duy trì dao độngtrong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 10V thì
phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất tối thiểu bằng
A. 7,5.10
-6
W B. 2,5.10
-3
W C. 1,5.10
-5
W D. 1,5.10
-3

W
Câu 31 : Một mạch chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4µH và một tụ điện có
điện dung biến dổi từ C
1
= 10pF đến C
2
= 250pF (coi π
2
= 10 ). Mạch trên thu được dãi sóng có bước sóng
trong khoảng từ :
A. 12m đến 60m B. 24m đến 300m C.12m đến 300m D. 24m đến 120m
Câu 32 : Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 4 µH. Coi π
2
= 10. để thu sóng
điện từ có bước sóng λ = 240m thì điện dung của tụ điện trong mạch có giá trị bằng :
A.16nF B. 8nF C.4nF D.24pF
Câu 33 : Điện từ trường xuất hiện xung quanh:
A. Một điện tích đứng yên
B. Một dòng điện không đổi
C. Một tụ điện đã được tích điện và được tắt khỏi nguồn
D. Nguồn sinh tia lửa điện.
Câu 34 :Điện trường xoáy không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Làm phát sinh từ trường biến thiên
B. Có đường sức khép kín
C. Vecto cường độ điện trường
E
r
vuông góc với veto cảm ứng từ
B
r

D. Không tách rời từ trường biến thiên
Câu 35 :Chọn câu phát biểu sai .
Điện trường xoáy khác điện trường tĩnh ở chỗ
A. Có đường sức khép kín
B. Điện trường xoáy xuất hiện khi điện tích chuyển động thẳng đều, còn điện trường tĩnh chỉ xuất hiện khi
đện tích đứng yên.
C. Điện trường xoáy làm xuất hiện điện trường biến thien còn điện trường tĩnh thì không.
D. Điện trường xoáy do từ trường biến thiên sinh ra
Câu 36 :Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây ?
A. Có tốc độ lan truyền phụ thuộc vào môi trường
B. Có thể bị phản xạ , khúc xạ
C. Truyền được trong chân không
D. Mang năng lượng.
Câu 37 : Tốc độ truyền sóng điện từ :
A. Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số của sóng.
B. Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và cả tần số của sóng
C. Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng không phụ thuộc vào tần số của sóng
D. Phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và cả tần số sóng.
Câu 38 :Sóng điện từ nào dưới đây không bị phản xạ ở tầng điện li
A. Sóng cực ngắn B. Sóng ngắn C, Sóng trung D. sóng dài
Câu 39 :Nguyên tắc chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện là dựa trên hiện tượng
A. Giao thoa sóng điện từ
B. Cộng hưởng dao động điện từ
C. Nhiễu xạ sóng điện từ
D. Phản xạ sóng điện từ
Câu 40: Một mạch dao động LC cộng hưởng với sóng điện từ bước sóng 50m. Để máy này có thể thu được
sóng điện từ có bước sóng 100m mà giữ nguyên độ tự cảm L thì điện dung của tụ phải:
A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần

CHƯƠNG V. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1 : Dòng điện xoay chiều là dòng điện :
A. Có chiều thay đổi lien tục
B. Có trị số biến thiên tuàn hoàn theo thời gian
C. Có cường độ biến đổi điều hoa theo thời gian
D. Tạo ra từ ừ trương biến thiên tuần hoàn
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về dòng điện xoay chiều la không đúng:
Trong đời sống kĩ thuật, dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chều vì dòng điện xoay
chiều :
A. dễ sản xuất với công suất lớn
B. truyền tải đi xa ít hao phí nhờ dùng máy biến áp
C. Có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều khi cần thiết
D. Có đủ tính chất của dòng điện một chiều
Câu 3:Để tạo suất điện động xoay chiều ta phải cho khung dây
A. dao động điều hòa trong một từ trường đều song song với mặt phẳng khung
B. quay đều trong một từ trường biến thiên điều hòa
C. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song với đường cảm ứng từ
D. quay đều trong một từ trường đều, trục quay vuông góc với đường cảm ứng từ
Câu 4 :Nguyên tắc tao ra dòng điện xoay chiều dựa trên :
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Hiện tượng quang điện
C. Hiện tượng tự cảm
D. Hiện tượng tạo ra từ trường quay
Câu 5 :Trong mạch điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng:
A. Là trung bình của điện áp tức thời trong một chu kì
B. Là đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian
C. Đo được bằng von kế nhiệt
D. Lớn hơn biên độ
2
lần
Câu 6 : Khung dây phẳng , dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng dây quay đều trong từ trường điều B = 0,2 T với

tốc độ góc không đổi 40rad/s. tiết diện của khung dây S = 400cm
2
, trục quay của khung dây vuông góc với
đường sức từ. Giá trị cực đại của suất điện động trong khung bằng: E
0
= NBSω = 200.0,2.0,04.40 =
A. 64V B. 32
2
V
C. 402V D.201
2
V
Câu 7 :Một khung dây quay đều quanh một từ trường đều quanh một trục vuông góc với đường cảm ứng từ .
Suất điện động hiệu dụng trong khung là 60V. Nếu giảm tốc độ quay của khung đi 2 lần và tăng cảm ứng từ lên
2 lần thì suất điện động trong khung có giá trị hiệu dung là : E = E
0
/
2
= NBSω/
2
nên giảm tốc độ quay
của khung đi 2 lần và tăng cảm ứng từ lên 2 lần thì suất điện động trong khung không đổi
A. 60V B. 90V C. 120V D. 150V
Câu 8 : Một khung dây quay đều quanh một trục trong từ trường đều với tốc độ góc ω = 150 rad/s . Trục quay
vuông góc với các đường cảm ứng từ . Từ thông cực đại gởi qua khung là 0,5Wb . Suất điện động hiệu dụng
trong khung có giá trị bằng : E = E
0
/
2
=

0
φ
ω/
2
= 0,5.150/
2
= 37,5
2
V
A. 75V B. 65V C.37,5
2
V D. 75
2
V
Câu 9: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều :
A. bằng không nếu đoạn mạch chứa tụ điện
B. Bằng một nủa giá trị cực đại của dòng điện
C. Đo được bằng ampe kế một chiều
D. Đo được bằng ampe kế nhiệt
Câu 10 : Cường độ của dòng điện xoay chiều có biểu thức :
4cos120 ( )i t A
π
=
chạy trên một dây dẫn.Dòng
điện này :
A. Có chiều thay đổi 120 lần trong một giây
B. Có tần số dòng bằng 50Hz
C. Có giá trị hiệu dụng bằng 2A
D. Có giá trị trung bình trong một chu kì bằng 2A
Câu 11 :

Một dòng điện xoay chiều có cường độ
3cos100 ( )i t A
π
=
chạy trên một dây dẫn.Trong thời gian một giây , số
lần dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 2A là : trong một chu kì có 4 lần i = 2A Vậy trong 1s có 50 chu kì có
200 lần i = 2A
A.50 B. 100 C. 200 D. 400
Câu 12 : Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức
3 2 cos 120 ( )
6
i t A
π
π
 
= +
 ÷
 
chạy qua điện trở R = 50Ω.
Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng là 3A
B. Tần số dòng điện là 60Hz
C. Biên độ điện áp hai đầu điệntrở R là
150 2
V
D. Cường độ dòng điện lệch pha
6
π
đối với điện áp hai đầu điện trở R
Câu 13 :Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz và cường độ hiệu dụng 2A. Vào thời điểm t = 0, cường

độ dòng điện bằng 2A và sau đó tăng dần . biểu thức cường độ dòng điện tức thời là :
A.
( )
2 2 cos 120 ( )i t A
π π
= +
B.
( )
2 2 cos 120 ( )i t A
π
=
C.
2 2 cos 120 ( )
4
i t A
π
π
 
= −
 ÷
 
D.
2 2 cos 120 ( )
4
i t A
π
π
 
= +
 ÷

 
Câu 14 : Đặt điện áp
120cos 100 ( )
3
u t V
π
π
 
= +
 ÷
 
vào hai đầu một đoạn mạch . Sau 2s kể từ thời điểm t = 0
điện áp này bằng :
A. 0V B. 60V C. 60
3
V D. 120V
Câu 15 : Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức
220 2 cos 100 ( )
3
u t V
π
π
 
= +
 ÷
 
.Biết cường độ dòng
điện trễ pha π/2 so với điện áp và có giá trị hiệu dụng bằng 1,5A. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là :
A.
1,5cos 100 ( )

6
i t A
π
π
 
= −
 ÷
 
B.
1,5cos 100 ( )
6
i t A
π
π
 
= +
 ÷
 
C.
1,5 2 cos 100 ( )
3
i t A
π
π
 
= +
 ÷
 
D.
1,5 2 cos 100 ( )

6
i t A
π
π
 
= −
 ÷
 
Câu 16 : Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần :
A. Pha của cường độ dòng điện tức thời luôn luôn bằng 0
B. Hệ số công suất của dòng điện tức thời bằng 0
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số điện áp
D. Cường độ dòng điện và điện áp tức thời luôn biến thiên đồng pha
Câu 17 :Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì:
A. Cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng
2
π
.
B. Cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng pha ban đầu của điện áp
C. Hệ số công suất của mạch bằng 0
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng nếu tần số của điện áp giảm
Câu 18 :Một tụ điện được nối với một nguồn điện xoay chiều. Điện tích trên một bản tụ điện cực đại khi :
A. Điện áp giữa hai bản tụ cực đại còn cường độ dòng điện qua nó bằng không
B. Điện áp giữa hai bản tụ bằng không còn cường độ dòng điện qua nó cực đại
C. Cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ điện đều cực đại
D. Cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ điện đều bằng không
Câu 19 : Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
Dòng điện xoay chiều chạy trên đoạn mạch chứa tụ điện có đặc điểm là :
A. đi qua được tụ điện
B. Không sinh ra điện từ trường

C. Không bị tiêu hao điện năng do tỏa nhiệt
D. Biến thiên cùng tần số với điện áp
Câu 20 : Để làm giảm dung kháng của một tụ điện phẳng không khí mắc vào một tụ điện xoay chiều ta sử dụng
cách nào sau đây ?
1 4
4
c
S k d
C Z
k d C S
ε π
π ω ε ω
= ⇒ = =
A. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
B. Giảm tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện
C. Giảm diện tích đối diện của hai bản tụ điện
D. Đưa một bản điện môi có hằng số điện môi lớn vào trong lòng tụ điện.
Câu 21: Biểu thức nào sau đây dùng tính cường độ dòng điện hiệu dụng trên đoạn mạch chỉ có điện trở và tụ
điện mắc nối tiếp?
A.
( )
2
1
U
I
CR
ω
=
+
B.

( )
2
1
U C
I
CR
ω
ω
=
+
C.
( )
2
2
U C
I
R C
ω
ω
=
+
D.
( )
2
2
U
I
R C
ω
=

+
Câu 22: Đặt vào hai bản tụ điện phẳng không khí một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 110V. biết
khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 0,88mm. Cường độ điện trường có giá trị lớn nhất là :
E
0
=
5
2 1, 25. 2.10 ( / )
U
V m
d
==

A.125V/m B. 1,25.10
3
V/m C.125
2
V/m D. 125.10
5
2
V/m
Câu 23 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và có tần số f = 50Hz vào hai đầu của một cuộn
cảm thuần. Người ta thay đổi tần số điện áp tới giá trị f’ thì cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm giảm đi hai lần.
Tần số f’ bằng :
.2
L
U U
I
Z L f
π

= =
, I giảm 2 lần nghĩa là f tăng 2 lần
A.25Hz B.100Hz C.12,5Hz D.200Hz
Câu 24 : Phát biểu sau đây không đúng đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần?
A. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha
2
π
so với cường độ dòng điện.
B. Công suất tiêu thụ của mạch bằng không
C. Cường độ hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: I = U.
.L
ω

D. Tần số dòng điện càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn dây.
Câu 25 : Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Công suất tiêu thụ bằng 0
B. Độ lệch pha của cường độ dòng điện và điện áp hai đầu đoạn mạch là
2
π
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện giảm
D. Cảm kháng của đoạn mạch tỉ lệ thuận với chu kì dòng điện Z
L
= 2πf ( Z
L
tỉ lệ thuận với f hay tỉ lệ
nghịch với chu kì T)
Câu 26 : Cuộn cảm mắc trong mạch điện xoay chiều
A. Không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó
B. Có độ tự cảm càng lớn thì dòng điện xoay chiều càng lớn.
C. Làm cho dòng điện trễ pha so với điện áp.

D. Có tác dụng cản trở dòng điện càng yếu nếu chu kì dòng điện càng nhỏ
Câu 27 : Trong mạch điện xoay chiều , năng lượng từ trường cực đại khi điện áp hai đầu cuộn cảm bằng:
A. Giá trị cực đại
B. Không
C. Một nửa giá trị cực đại
D. Giá trị cực đại chia cho
2
Câu 28 : Khi đặt một điện áp một chiều 12V vào hai đầu cuộn dây thì có dòng điện cường độ 0,24A qua cuộn
dây. Khi đặt điện áp xoay chiều 130V, tần số 50Hz vào hai đầu cuộn dây đó thì có dòng điện cường độ hiệu
dụng 1A chạy qua. Độ tự cảm của cuộn dây cò giá trị bằng:
A.
1
H
π
B.
1,2
H
π
C.
1,3
H
π
D.
2
H
π
Câu 29 :Đặt một điện áp xoay chiều
( )
60 2 sin 100 ( )u t V
π

=
vào 2 đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
0,3
H
π
. Cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây có biểu thức là:
A.
2sin 100 ( )
2
i t A
π
π
 
= −
 ÷
 
B.
( )
2sin 100 ( )i t A
π
=
C.
2 2 sin 100 ( )
2
i t A
π
π
 
= −
 ÷

 
D.
( )
2 2 sin 100 ( )i t A
π
=
Câu 30 : Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L thay đổi
được . Điện áp hai đầu đoạn mạch
( )
220 2 cos 100 ( )u t V
π
=
. Để công suất tiêu thụ mạch lớn nhất thì phải điều
chỉnh L bằng :
A. 0 (Khi đó mạch chỉ có R : cosϕ = 1) B.
1
2
H
π
C.
2
H
π
D. vô cùng
Câu 31 :Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện :
A. cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng
U
I
C
ω

=
B. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận cới tần số dòng điện
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn trễ pha
2
π
so với cường độ dòng điện
D. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha
2
π
so với cường độ dòng điện
Câu 32: Cường độ dòng điện qua một tụ điện có biểu thức:
1,5sin 100 ( )
6
i t A
π
π
 
= +
 ÷
 
.Biết tụ điện có điện dung
4
1,2.10
( )C F
π

=
. Điện áp tức giữa hai đầu tụ điện có biểu thức:
A.
150sin 100 ( )

3
u t V
π
π
 
= −
 ÷
 
B.
150sin 100 ( )
6
u t V
π
π
 
= +
 ÷
 
C.
180sin 100 ( )
6
u t V
π
π
 
= −
 ÷
 
D.
125sin 100 ( )

3
u t V
π
π
 
= −
 ÷
 
Câu 33: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng
trên điện trở và tụ điện lần lượt là 24V; 18V . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
A. 42V B. 6V C.30V D.
42V
Câu 34 : Trên đoạn mạch chỉ có điện trở và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp :
A. cường độ dòng điện luôn trễ pha
2
π
so với điiện áp hai đầu đoạn mạch
B. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp hai đầu mạch tăng khi tần số dòng điện tăng.
C. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở nhỏ hơn công suất tỏa nhiệt của cả đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu cuộn cảm một góc nhỏ hơn
2
π
Câu 35 :Một đèn sợi đốt ghi 12V – 6W được mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 18V qua
cuộn cảm thuần sao cho đèn sáng bình thường . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và cảm kháng đó lần
lượt bằng: Từ 12V – 6W suy ra cường độ dòng điện I = P/U = 0,5A suy
U
L
=
2 2
6 5 ,

L
d L
U
U U V Z
I
− = = =

A. 6V - 12Ω B. 6V - 24Ω C. 6
3
V - 12
3
Ω D. 6
5
V - 12
5

Câu 36 : Công thức nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp?
A. U = U
R
+ U
L
+ U
C
B. u = u
R
+ u
L
+ u
C
C.

R L C
U U U U= + +
r r r r
D.
( )
2
2
R L C
U U U U= + −
Câu 37 : mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở và tụ có điện dung
C được mắc nối tiếp vào điện áp
0
cosu U t
ω
=
. Tổng trở của mạch được tính theo công thức :
A.
2
2
1
Z R L
C
ω
ω
 
= + −
 ÷
 
B.
2

2 2
1
Z R r L
C
ω
ω
 
= + + −
 ÷
 
C.
2
2
1
( )Z R r L
C
ω
ω
 
= + + −
 ÷
 
D.
( )
2
2
2
1
Z R L r
C

ω
ω
 
= + + +
 ÷
 
Câu 38 phát biểu nào dưới đây là sai ?
Đối với đoạn mạch RLC mắc nối tiếp ,ta luôn thấy
A. Độ tự cảm tăng thì tổng trở đoạn mạch tăng.
B. Điện trở R tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng
C. Cảm kháng bằng dung kháng thì tổng trở mạch bằng R
D. Điện dung của tụ điện tăng thì dung kháng của mạch giảm.
Câu 39 :Công thức nào dưới đây biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điện , điện áp và tổng trở của đoạn
mạch RLC bất kì?
A.
u
i
Z
=
B.
U
i
Z
=
C.
0
U
I
Z
=

D.
0
0
U
I
Z
=
Câu 40 :Đặt một điện áp xoay chiều
0
cosu U t
ω
=
,vào hai đầu một đoan mạch R,L,C mắc nối tiếp, (trong đó
U
0
và ω là các hằng số) . Người ta điều chỉnh điện trở cho điến khi công suất trên điện trở này cực đại. Khi đó
hệ số công suất của đoạn mạch này có giá trị bằng:
A.0 B.
2
2
C.
3
2
D. 1,0
Câu 41 : một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp , trong đó điện trở thuần thay đổi được. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch và tần số của nó không đổi. Khi điện trở Rcó giá trị R
1
= 100Ω hoặc R
2
=400Ω thì

đoạn mạch có công suất . Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng có giá trị tuyệt đối là :
A.
50
L C
Z Z− = Ω
B.
200
L C
Z Z− = Ω
C.
300
L C
Z Z− = Ω
C.
500
L C
Z Z− = Ω
P =
2
2
U
R
Z
, có 2 giá trị R
1
,R
2
cùng tiêu thụ công suất P nên phương trình PR
2
– U

2
R + P(Z
L
– Z
C
)
2
= 0 có
2 nghiệm R
1
,R
2
hay R
1
.R
2
=
2
( )
L C
P Z Z
c
a P

=
= (Z
L
– Z
C
)

2
Vậy
200
L C
Z Z− = Ω
Cau 42 : Đoạn mạch có điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp trên các
phần tử lần lượt là : 25V, 50 V, 25 V . Kết luận nào nêu dưới đây là đúng đối với đoạn mạch này ?
A. Hệ số công suất đoạn mạch này bằng 0,5
B. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng một nửa công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch.
C. Điện áp hai đầu đoạn mạch băng 100 V
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha
4
π
so với cường độ dòng điện.
Câu 43:Trong một đoạn mạch xoay chiều có ba phần tử : điện trở thuần R m, một cuộn cảm thuần L và một tụ
điện C mắc nối tiếp . Điện áp đo được trên các phần tử lần lượt là : 40V, 50V và 90V. Kết luận nào nêu dưới
đây là không đúng đối với đoạn mạch này ?
A. Cườ ng độ dòng điện trong mạch sớm pha
4
π
so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 180 V
C. Hệ số công suất của đoạn mạch là
1
2
D. Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha
2
π
so với điện áp hai đầu điện trở
Câu 44 : Trong đoạn mạch AB như hình vẽ ,L là cuộn cảm thuần .Các vôn kế có điện trở rất lớn.Đặt điện áp

xoay chiều có giá trị hiệu dụng 110V vào hai đầu đoạn mạch AB.Biết điện áp giữa hai điểm AM, và BM lần
lượt là U
1
= 110V và U
2
= 176V.Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai đầu điện trở lần lượt là :
A. U
R
= 66 V; . U
L
= 88 V
B. U
R
= 88 V; . U
L
= 66 V
L
R
A
C
M
B
C. U
R
= 44 V; . U
L
= 66 V
D. U
R
= 66 V; . U

L
= 44 V
*U
2
AB
= U
R
2
+ (U
L
- U
C
)
2
= 110
2
và U
2
AM
= U
R
2
+ U
L
2
= 110
2
giải hệ U
R
= 66V

,
U
L
= 88V
Câu 45: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và
một tụ điện .Biết cường độ dòng điện trong đoạn mạch đồng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch .Nếu dùng
dây nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện lệch pha
3
π
so với điện áp . Tụ điện có dung kháng bằng :
A. 25Ω B.50Ω C. 25
2
Ω D. 50
3

i cùng pha với u , mạch cộng hưởng Z
L
= Z
C
, nối tắt hai bản tụ, tụ bị đoản : mạch R – L

tan tan( ) 3 3
3
L
L
Z
Z R
R
π
ϕ

= = = ⇒ =
= 50
3
hay Z
C
= 50
3

Câu 46 : Một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Nếu điện trở của đoạn mạch
giảm đến 0 thì độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện tiến tới giá trị:
A.
2
π
B.
2
π

C. 0 D.
π
Câu 47 : Trong một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp , nếu cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch thì ta kết luận được là :
A. Đoạn mạch có điện trở và tụ điện
B. Đoạn mạch có cảm kháng lớn hơn dung kháng
C. Đoạn mạch chỉ có tụ điện
D. Đoạn mạch không có tụ điện
Câu 48 :Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trên đoạn mạch mắc R,L,C nối tiếp thì:
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện bằng nhau nhưng ngược pha nhau.
B. Cường độ dòng điện trong mạch không phụ thuộc R
C. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có giá trị nhỏ nhất
D. Hệ số công suất của mạch phụ thuộc vào điện trở R

Câu 49: Phát biểu nào không đúng đối với đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện?
A. hệ số công suất của mạch cực đại
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại
C. Điện áp hai đầu điện trở sớm pha
2
π
so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
D. Cảm kháng của cuộn dây bằng dung kháng của tụ điện.
Câu 50 : Trong một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. nếu tăng tần số của điện áp
đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trên đoạn mạch :
A. Trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
B. Sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
C. Đồng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. Có giá trị hiệu dụng tăng.
Câu 51 : Trong một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có cường độ dòng điện đang trễ pha so với điện áp hai đầu
đoạn mạch.Giữ nguyên các đại lượng khác rồi tăng dần điện dung của tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong đoạn mạch:
A.Giảm dần B. Tăng dần
C.Giảm đến giá trị cực tiểu rồi tăng
D. tăng đến giá trị cực đại rồi giảm
Câu 53 :Cho đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp .Đặt vào hai dầu đoạn mạch một điện áp
0
cosu U t
ω
=
.Biết
dung kháng của tụ bằng ba lần cảm kháng của cuộn dây.Điện dung của tụ điện là C.Muốn trong mạch xảy ra
hiện tượng cộng hưởng thì phải dùng biện pháp nào nêu dưới đây ?
A. Mắc thêm một tụ có điện dung 2C song song với tụ điện trong đoạn mạch
B. Mắc thêm một tụ có điện dung 2C nối tiếp với tụ điện trong đoạn mạch

C. Mắc thêm một tụ có điện dung 3C song song với tụ điện trong đoạn mạch
D. Mắc thêm một tụ có điện dung 3C nối tiếp với tụ điện trong đoạn mạch
Câu 54 :Trong đoạn mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp cảm kháng đang có giá trị nhỏ hơn dung
kháng.muốn có cộng hưởng xảy ra , người ta dùng biện pháp nào dưới đây ?
A. Giảm tần số dòng điện
B. Giảm chu kì dòng điện
C. Giảm điện trở thuần của đoạn mạch
D. Tăng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
Câu 55: Hệ số công suất của đoạn mạch mắc nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây ?
A. Điện trở R
B. Độ tự cảm L
C. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch
D. Điện dung C của tụ điện
Câu 56: Trong một đoạn mạch xoay chiều , hệ số công suất bằng 1 khi :
A. Đoạn mạch không có điện trở thuần
B. Đoạn mạch không có tụ điện
C. Đoạn mạch không có cuộn cảm thuần
D. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc cộng hưởng
Câu 57:Một dđoạn mạch gồm một điện trở thuần, cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một tụ điện.Điện áp hiệu
dụng của các phần tử nối trên là lần lượt là : 40V, 80V,50V
Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A.0,8 B. 0,6 C. 0,25 D. 0,71
Câu 58 : Một đoạn mạch gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện .Hệ số công suất của mạch là 0,5. tỉ
số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là :
A.
2
B.
3
C.
1

2
D.
1
3
Câu 59: Một đoạn mạch gồm một cuộn dây và một điện trở thuần mắc nối tiếp.Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp một chiều 24V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,48A.Nếu đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu
đoạn mạch thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch là 1A.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc mắc với điện áp
xoay chiều là :
A. 100W B. 200W C. 50W D. 11,52W
Câu 60 :đặt một điện áp xoay chiều có giá trị không đổi nhưng có tần số f thay đổi vào hai đầu một cuộn dây có
điện trở đáng kể.Nếu ta tăng tần số dòng điên thì công suất tỏa nhiệt tên cuộn dây:
A. Tăng B. Giảm
C. Lúc đầu tăng sau đó giảm D. Không đổi
Câu 61: Trong một đoạn mạch có dòng điện cường độ
0
sin ( )
6
i I t A
π
ω
 
= +
 ÷
 
chạy qua .Điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch có biểu thức :
0
sin ( )
2
u U t V

π
ω
 
= +
 ÷
 
.Điện năng tiêu thụ trong thời gian t được tính bằng biểu thức :
A.
0 0
W U I t=
B.
0 0
2
U I t
W =
C.
0 0
2 2
U I t
W =
D.
0 0
4
U I t
W =
Câu 62 :Giữa hai đầu một điện trở thuần nếu có hiệu điện thế một chiều điện áp U thì công suất tỏa nhiệt là
P.Nếu có điện áp xoay chiều biên độ 2U thì thì công suất tỏa nhiệt là P’.So sánh P với P’ ta thấy:
A. P’ = P B. P’ = P/2 C. P’ = 2P D.P’ = 4P
Câu 63 :Một đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung Z
C

và một
cuộn cảm thuần có cảm kháng Z
L
( với Z
C
≠ Z
L
) . điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
0
cosu U t
ω
=

với U
0

ω
không đổi . Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là cực đại, phải điều chỉnh để có biến trở có giá
trị là :
A.
L C
R Z Z= −
B.
L C
R Z Z= +
C.
2 2
L C
R Z Z= +
D.

L C
R Z Z=
Câu 64 : Khi máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm quay, phần ứng cố định đang hoạt động, suất điện
động trong cuộn dây có giá trị cực tiểu khi :
A. Cực nam của nam châm ở vị trí đối diện với cuộn dây
B. Cực bắc của nam châm ở vị trí đối diện với cuộn dây
C. Cuộn dây ở vị trí cách đều hai cực bắc nam liền kề
D. Cuộn dây ở vị trí khác các vị trí nói trên.
Câu 65 : Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:
A. Tạo ra dòng điện xoay chiều
B. Tạo ra từ trường
C. Tạo ra lực quay máy
D. Tạo ra suất điện động xoay chiều
Câu 66 :Các cuộn dây trong máy phát điện xoay chiều một pha được :
A. Mắc nối tiếp nhau
B. Mắc song song nhau
C. Mắc theo kiểu hình tam giác
D. Mắc theo kiểu hình sao.
Câu 67:Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và có rôto quay với tốc độ n vòng mỗi giây thì
tần số dòng điện tạo được có giá trị là :
A. f = np/60 B. f = np C. 60n/p D. 60p/n
Câu 68 :Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cuộn dây, phần cảm là nam châm có 4 cặp
cực. Muốn máy phát ra dòng điện có tần số 50Hz thì roto phải quay với tốc độ bằng:
A. 375 vòng/phút B. 750 vòng/phút
C.3000 vòng/phút D.6000 vòng/phút
Câu 69:Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên :
A. Hiện tượng tự cảm
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ
C. Tác dụng của từ trường quay
D. Tác dụng của dòng điện trong từ trường

Câu 70 :Máy phát điện xoay chiều ba pha khác với máy phát điện xoay chiều một pha ở chỗ:
A. Có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Có phần cảm là bộ phận tạo ra từ trường
C. Phần ứng có cuộn dây mắc theo kiểu hình sao hoặc kiểu tam giác
D. Tần số của suất điện động tỉ lệ với tốc độ quay của rôto
Câu 71 :Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 5,61kW và hệ số công suất 0,85 được mắc theo kiểu
hình sao vào mạch điện ba pha có điện áp pha là 220V.Cường độ dòng điện qua mỗi cuộn dây của động cơ
bằng:
A. 10A B. 15A C. 20a D. 30A
Câu 72 : Nếu nối các đầu dây của ba cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha với ba mạch ngoài bất kì
thì 3 dòng điện trong các mạch đó phải lệch pha nhau từng đôi một góc là :
A.
3
π
B.
2
π
C.
2
3
π
D.Cả ba phương án trên đều không đúng.
Câu 73 :Máy phát điện xoay chiều 3 pha có các cuộn dây của phần ứng mắc hteo kiểu hình sao thì tải tiêu thụ
của nó :
A. Mắc theo kiểu hình sao
B. Phải mắc theo kiểu hình tam giác
C. Phải mắc song song với nhau.
D. Mắc theo kiểu hình sao hoặc tam giác đều được.
Câu 74 : Câu nào nêu dưới đây không đúng nguyên nhân gây ra sự hao phí điện năng trong máy biến áp?
A. Trong máy biến áp có sự tỏa nhiệt của dòng điện Fucô chạy trong lõi sắt của nó.

B. Trong máy biến áp khong có sự chuyển hóa năng lượng đện trường thành năng lượng từ trường.
C. Máy biến áp bức xạ sóng điện từ
D. Các cuộn của máy biến áp đều có điện trở.
Câu 75 :Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1100 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp
220V.Ở mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có điện áp định mức 6V. Bỏ qua hao phí trong máy biến áp. Để đèn
sáng bình thường thì ở cuộn thứ cấp, số vòng dây phải bằng :
A. 100 vòng B. 50 vòng
C. 30 vòng D. 60 vòng
Câu 76 : mắc cuộn sơ cấp của một máy biến áp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V , giá trị
hiệu dụng của điện áp và dòng điện trên cuộn thứ cấp là 12V và 1,65A . Bỏ qua mọi mất mát năng lượng, dòng
điện trong cuộn sơ cấp có cường độ hiệu dụng là :
A. 0,18 A B. 0,09A
C. 0,165A D. 30,25A
Câu 77 :Cuộn sơ cấp của một máy biến áp nối với nguồn xoay chiều có điện áp giữa hai cực không đổi . Khi
thay đổi phụ tải ( thay đổi thiết bị ở mạch thứ cấp) thì thấy cường độ hiệu dụng của dòng điện ở mạch thứ cấp
tăng 3 lần.Bỏ qua năng lượng ở máy biến áp.Như vậy sau khi thay đổi phụ tải :
A. Điện áp hiệu dụng ở mạch thứ cấp tăng 3 lần
B. Điện áp hiệu dụng ở mạch thứ cấp giảm 3 lần
C. Cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp tăng 3 lần
D. Cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp giảm 3 lần
Câu 78 :một đường dây có điện trở 4Ω dẫn dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Điện
áp hiệu dụng ở nguồn là U = 6kV, công suất nguồn cung cấp là P = 510kW . Hệ số công suất của mạch điện là
0,85. vậy công suất hao phí trên đường dây tải là :
A. 40kW B. 4kW
C. 16kW D. 1,6kW
Câu 79 :Nếu điện áp giữa hai đầu dây của một trạm phát điện tăng hai lần và công suất truyền đi không đổi thì
khối lượng dây dẫn (làm cùng một loại chất liệu ) có thể giảm đi mấy lần mà vẫn đảm bảo cho công suất hao
phí trên dây không đổi?
A. Giảm 2 lần B. Tăng 3 lần
C. Giảm 4 lần D. Tăng 8 lần.


CHƯƠNG VI: SÓNG ÁNH SÁNG
Câu 1 : Phát biểu nào dưới đây khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng khác nhau là như nhau.
C. Ánh sáng đơn là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
D. Khi ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường thì chiết suất môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất
đối với ánh sáng trắng là lớn nhất.
Câu 2: Hiện tượng tán sắc xảy ra:
A. Chỉ với lăng kính thủy tinh
B. Chỉ với các lăng kính chất rắn và chất lỏng
C. Ở mặt phân cách giữa hai môi trường chiết suất khác nhau.
D. Ở mặt phân cách giữa một môi trường rắn hoặc lỏng với chân không ( hoặc không khí)
Câu 3 :Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hổn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và
còn do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Lăng kính bằng thủy tinh
B. Lăng kính có góc chiết quang quá lớn
C. Lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu
D. Chiết suất của mọi chất trong đó có thủy tinh phụ thuộc vào bước sóng sánh sáng
Câu 4 : Hiện tượng chiết suất phụ thuộc vào bước sóng
A. Xảy ra với mọi chất rắn , lỏng , khí
B. Chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng
C. Chỉ xảy ra với chất rắn
D. Là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh
Câu 5 :Biết I.ánh sáng trắng.II. ánh sáng đỏ .III. ánh sáng vàng .IV ánh sáng tím. Trật tự sắp xếp gá trị của bước
sóng theo thứ tự tăng dần là
A. I,II,III B. IV, III,II C. I,II,IV D. I, III,IV
Câu 6: Thí nghiệm của NiuTon về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh :
A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc

B. Lăng kính đã làm đổi màu của ánh sáng qua nó
C. Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc
D. Ánh sáng trắng không phải là tập hợp của các ánh sáng đơn sắc.
Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ điến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sang đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời qua một cặp hai môi trường trong suốt thì thì tia tím bị lệch về
phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
Câu 8 : Một chùm ánh sáng Mặt Trời có dạng một dãi sáng mỏng , hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước
tạo nên ở đáy bể một vệt sáng
A. Có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc
B. Có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc
C. Có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc
D. Có nhiều màu khi chiếu vuông góc , có màu trắng khi chiếu xiên.
Câu 9 : Cho các chùm sáng sau : trắng , đỏ ,vàng , tím . Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Chùm sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục
C. Mỗi chùm sáng trên đều có một bước sóng xác định
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất vì chiết suất của nó đối với lăng kính là lớn nhất.
Câu 10 : Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt trời trong thí nghiệm của NiuTon là
A. thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng Mặt Trời
B. Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nha là khác nhau
C. Lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng Mặt Trời
D. Chùm ánh sáng Mặt Trời đã bị phản xạ khi đi qua lăng kính.
Câu 11 :Trong một thí nghiệm , người ta chiếu một chùm ánh sáng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính
có góc chiết quang A = 8
0
theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Chiết suất
của lăng kính lá 1,65 thì góc lệch của tia sáng là :

A. 4.0
0
B. 5,2
0
C. 6,3
0
D. 7,8
0
Câu 12 : Trong một thí nghiệm , người ta chiếu một chùm ánh sáng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính
có góc chiết quang A = 8
0
theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A.Đặt màn ảnh
E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m.Trên màn E ta thu được 2 vết sáng .Sử dụng
ánh sáng vàng , chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là :
A. 9,07 cm B. 8,46 cm C. 8,02 cm D. 7,68 cm
Câu 13 Trong một thí nghiệm , người ta chiếu một chùm ánh sáng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có
góc chiết quang A = 8
0
theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A.Đặt màn ảnh E
song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m.Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng
đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dãy quang phổ trên màn E xấp xỉ bằng:
A. 1,22 cm B. 1,04 cm C. 0,98 cm D. 0,83 cm
Câu 14 : Công thức xác định khoảng vân giao thoa theo thí nghiệm Iang là :
A.
a
i
D
λ
=
B.

2
D
i
a
λ
=
C.
D
i
a
λ
=
D.
aD
i
λ
=
Câu 15 : Hai sóng ánh sáng cùng tần số và cùng phương truyền , được gọi là hai sóng ánh sáng kết hợp nếu có :
A. Cùng biên độ cùng pha
B. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian
C. hiệu số pha không đổi theo thời gian
D. hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian
câu 16 :Chiết suất của môi tường có giá trị :
A. Như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc
B. Lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ
C. Lớn đối với ánh sáng có màu tím
D. Nhỏ khi môi trườn có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua .
Câu 17 : trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, năng lượng ánh sáng :
A. Không bảo toàn vì, ở vị trí vân sáng lại sáng nhiều hơn so với khi không giao thoa.
B. Không được bảo toàn, vì ở vị trí vân tối lại không có ánh sáng

C. Vẫn được bảo toàn vì ở vị trí các vân một phần năng lượng ánh sáng bị mất do nhiễu xạ.
D. Vẫn được bảo toàn , nhưng được phân bố lại , năng lượng tại vị trí vân tối được phân bố lại cho vân
sáng.
Câu 18 : Để hai sóng ánh sáng kết hợp có bước sóng λ tăng cường lẫn nhau , thì hiệu đường đi của chúng
phải :
A. luôn bằng 0
B. bằng kλ (với k = ± 1, ± 2,…)
C. bằng
1
2
k
λ
 

 ÷
 
(với k = ± 1, ± 2,…)
D. bằng
4
k
λ
λ
 
+
 ÷
 
(với k = ± 1, ± 2,…)
Câu 19 : Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân thứ k tihn1 từ vân trung tâm trong hệ vân giao thoa trong thí
nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng:
A.

k
D
x k
a
λ
=
(với k = ± 1, ± 2,…)
B.
1
2
k
D
x k
a
λ
 
= +
 ÷
 
(với k = ± 1, ± 2,…)
C.
1
2
k
D
x k
a
λ
 
= +

 ÷
 
(với k = ± 1, ± 2,…)
D.
1
4
k
D
x k
a
λ
 
= +
 ÷
 
(với k = ± 1, ± 2,…)
Câu 20 : Công thức xác định vị trí vân sáng trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng là :
A. x =
2
D
k
a
λ
B.
2
D
x
a
λ
=

C.
D
x k
a
λ
=
D.
( 1)
D
x k
a
λ
= +
Câu 21 : Trong hiện tượng giao thoa với khe Y- âng , khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai
nguồn đến màn la D, x là tọa độ của một điểm sáng trên màn lấy vân sáng trung tâm làm gốc tọa độ.Công thức
tính hiệu đường đi là :
A.
2 1
ax
d d
D
− =
B.
2 1
2ax
d d
D
− =
C.
2 1

2
ax
d d
D
− =
D.
2 1
aD
d d
x
− =
Câu 22 : Thí nghiệm có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng là :
A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Nui –Tơn
B. Thí nghiệm về tổng hợp ánh sáng trắng
C. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y âng
D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc
Câu 23 : Trong một thí nghiệm đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc thu được kết quả λ = 0,526 µm. Ánh sáng
dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu :
A. đỏ B. lục C. vàng D. tím
Câu 24 :Trong thí nghiệm về gioa thoa ánh sáng , đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở
cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm.Khoảng vân có giá trị là
A. 4mm B. 0,4 mm C. 6mm D. 0,6mm
Câu 25 : Trong thí nghiệm về gioa thoa ánh sáng , đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10
ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm, khoảng cách giữa hai khe là 1mm , khoảng cách từ màn
chứa hai khe đến màn quan sát là 1m .Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm có giá trị là :
A. 0,4µm B. 0,45µm C. 0,68µm D. 0,72µm
Câu 26 : Trong thí nghiệm về gioa thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 1mm , khoảng cách từ màn chứa
hai khe đến màn quan sát là 1m .Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đỏ có bước sóng là 0,75µm, khoảng
cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 cùng một bên đối với vân sáng trugn tâm là :
A. 2,8mm B. 3,6mm C. 4,5mm D. 5,2mm

Câu 27 : Hai khe Yang cách nhau 3mm được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng 0,60µm, các vân giao thoa
hứng được trên màn cách hai khe 2m.Tại đểm M cách vân trung tâm 1,2mm có :
A.Vân sáng bậc 3 B. Vân tối
C. Vân sáng bậc 5 D. Vân sáng bậc 4
Câu 28 : Hai khe Yang cách nhau 3mm được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng 0,60µm, các vân giao thoa
hứng được trên màn cách hai khe 2m.Tại đểm N cách vân trung tâm 1,8mm có :
A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 4
C. vân tối D. vân sáng bậc 5
Câu 29 : Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng đặt cách nhau 2mm, hình ảnh
giao thoa hứng được trên màn cách hai khe 1m.Sử dụng ánh sáng có bước sóng λ, khoảng vân đo được 0,2m
.bước sóng của ánh sáng đó là :
A. 0,64µm B. 0,55µm C. 0,48µm D. 0,40µm
Câu 30 : Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng đặt cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa hứng được trên màn cách hai khe 1m.Sử dụng ánh sáng có bước sóng λ, khoảng vân đo được 0,2m . Vị trí
vân sáng bậc ba kể từ vân sáng trung tâm là
A. 0,4mm B. 0,5mm C.0,6mm D. 0,7mm
Câu 31: Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng đặt cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa hứng được trên màn cách hai khe 1m.Sử dụng ánh sáng có bước sóng λ, khoảng vân đo được 0,2m.Thay
bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ’>λ thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bước sóng λ ta thấy có một vân
sáng của bức xạ λ’ . Bức xạ λ’ có giá trị nào dưới đây ?
A. λ’ = 0,48µm B. λ’ = 0,52µm
C. λ’= 0,58µm D. λ’= 0,60 µm
Câu 32 : Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng đặt cách nhau 3mm, hình ảnh giao
thoa hứng được trên màn cách hai khe 3m.Sử dụng ánh sáng có bước sóng λ, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên
tiếp là 4mm.Bước sóng của ánh sáng đó là :
A. λ = 0,40µm B. λ = 0,50µm
C. λ= 0,55µm D. λ= 0,60 µm
Câu 33 : Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng đặt cách nhau 3mm, hình ảnh giao
thoa hứng được trên màn cách hai khe 3m.Sử dụng ánh sáng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm .Trên màn
quan sát thu được các dãi quang phổ . Bề rộng của dãi quang phổ bậc 1 ngay sát vân sáng trắng trung tâm là:

A. 0,38mm B. 0,45mm C.0,50mm D. 0,55mm
Câu 34 : Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng đặt cách nhau 3mm, hình ảnh giao
thoa hứng được trên màn cách hai khe 3m.Sử dụng ánh sáng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm .Trên màn
quan sát thu được các dãi quang phổ . Bề rộng của dãi quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là:
A. 0,45mm B. 0,60mm C.0,76mm D. 0,85mm
Câu 35 : Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng chỉ với :
A. chất rắn , chất lỏng, chất khí
B. Chất rắn , chất lỏng, chất khí có áp suất lớn
C. Chất rắn , chất lỏng
D. Chất rắn
Câu 36 :Khi tăng nhiệt độ của dây tóc bóng đèn thì ánh sáng nó phát ra thay đổi như thế nào ?
A. Sáng dần lên nhưng vẫn chưa đủ bảy màu như cầu vồng
B. Ban đầu chỉ có màu đỏ , sau đó lần lượt có thêm màu vàng , cuối cùng khi nhiệt độ cao mới có đủ bảy
màu chứ không sáng thêm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×