Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Bộ Đề KT Địa Lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.47 KB, 36 trang )

KIỂM TRA HKII – ĐỊA LÍ 9
Lớp: 9A… Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI:
A PHẦN TRẮC NGHIỆM.(4 điểm)
Câu 1: Đông Nam Bộ không tiếp giáp vùng nào sau đây?
a. Bắc Trung Bộ b. Tây Nguyên
c. Duyên Hải Nam Trung Bộ d. Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Câu 2: Tỷ trọng dầu thô của Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:
a. 50% b. 75% c. 95% d. 100%
Câu 3: Cây công nghiệp chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:
a. Điều b. Cao su c. Cà phê d. Hồ tiêu.
Câu 4: Trong cơ cấu kinh tế Đông Nam Bộ, ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
a. Nông nghiệp b. dòch vụ
c. Công nghiệp – xây dựng d. Cả 3 ngành bằng nhau.
Câu 5: Đồng Bằng Sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước nhờ:
a. Đồng bằng rộng lớn b. Đất đai màu mỡ
c. Người dân giàu kinh nghiệm d. Tất cả các ý trên.
Câu 6: So với cả nước diện tích và sản lượng lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đứng thứ:
a. Thứ nhất b. Thứ nhì c. Thứ ba d. Thứ tư.
Câu 7: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp ở đồng Bằng Sông Cửu Long là:
a. Cơ khí nông nghiệp b. Vật liệu xây dựng
c. Chế biến lương thực thực phẩm d. Dệt may.
Câu 8: Ngoài sản xuất lúa, Đồng bằng Sông Cửu Long còn có thế mạnh lớn về:
a. Khai khoáng b. Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản
c. Nghề rừng d. Du lòch.
B PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm).
Câu 1: Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long.
Câu 2: Để nghề nuôi tôm sú ở Cà Mau phát triển bền vững chúng ta cần chú ý những vấn đề gì?
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau:


DÂN CƯ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Năm
Vùng
1995 2000 2002
Nông thôn 1174.3 845.4 855.8
Thành thò 3466.1 4381.7 4623.2
Hãy chọn và vẽ biểu đồ phù hợp nhất.
Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA HKII – ĐỊA LÍ 9
Lớp: 9A… Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI:
A PHẦN TRẮC NGHIỆM.(4 điểm)
Câu 1: Khó khăn lớn nhất mà Đông Nam Bộ đang gặp phải là:
a. Thoái hoá đất b. Ô nhiễm môi trường
c. Nghèo đói d. Dòch bệnh.
Câu 2: So với các vùng khác, GDP của Đông Nam Bộ đứng thứ:
a. Thứ nhất b. Thứ nhì
c. Thứ ba d. Thứ tư.
Câu 3: Trong cơ cấu nông nghiệp của Đông Nam Bộ, loại cây trồng chiếm ưu thế là:
a. Cây lương thực b. Cây ăn quả
c. Cây công nghiệp d. Rừng.
Câu 4: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long không tiếp giáp vùng nào sau đây:
a. Tây Nguyên b. Bắc Trung Bộ
c. Nam Trung Bộ d. Tất cả các ý trên.
Câu 5: Ngoài cây lương thực, Đồng Bằng Sông Cửu Long còn sản xuất nhiều:
a. Cây ăn quả b. Thuỷ hải sản
c. Rau màu d. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Phương án đối phó hữu hiệu với lũ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long là:
a. Đắp đê ngăn lũ b. Trồng rừng phòng hộ
c. Sống chung với lũ d. Di dân.

Câu 7: Phần đất liền của Cà Mau không tiếp giáp tỉnh nào sau đây:
a.Bạc Liêu b. Đồng Tháp
. Kiên Giang d. Sóc Trăng.
Câu 8: Loại đất chiếm diện tích ở Cà Mau là:
a. Đất phèn b. Đất mặn
c. Đất than bùn d. Đất bãi bồi.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long.
Câu 2: Để nghề nuôi tôm sú ở Cà Mau phát triển bền vững chúng ta cần chú ý những vấn đề gì?
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau:
DÂN CƯ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Năm
Vùng
1995 2000 2002
Nông thôn 1174.3 845.4 855.8
Thành thò 3466.1 4381.7 4623.2
Hãy chọn và vẽ biểu đồ phù hợp nhất.
KIỂM TRA HKII – ĐỊA LÍ 9
Họ và tên:……………………………………………………
Lớp: 9A……
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS ôn lại những kiến thức cơ bản về Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu
Long và Cà Mau ( vò trí, giới hạn, ĐKTN và TNTN, đặc điểm dân cư, xã hội, tình hình phát triển
kinh tế).
2 kỹ năng: HS rèn lại những kỹ năng cơ bản về phân tích bảng số liệu và vẽ biể đồ.
3.Thái độ: các em có thái độ làm bài nghiêm túc, trung thực.
II. ĐỀ BÀI:
APHẦN TRẮC NGHIỆM.(4 điểm)
Câu 1: Đông Nam Bộ không tiếp giáp vùng nào sau đây?

a. Bắc Trung Bộ b. Tây Nguyên
c. Duyên Hải Nam Trung Bộ d. Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Câu 2: Tỷ trọng dầu thô của Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:
a. 50% b. 75% c. 95% d. 100%
Câu 3: Cây công nghiệp chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:
a. Điều b. Cao su c. Cà phê d. Hồ tiêu.
Câu 4: Trong cơ cấu kinh tế Đông Nam Bộ, ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
a. Nông nghiệp b. dòch vụ
c. Công nghiệp – xây dựng d. Cả 3 ngành bằng nhau.
Câu 5: Đồng Bằng Sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước nhờ:
a. Đồng bằng rộng lớn b. Đất đai màu mỡ
c. Người dân giàu kinh nghiệm d. Tất cả các ý trên.
Câu 6: So với cả nước diện tích và sản lượng lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đứng thứ:
a. Thứ nhất b. Thứ nhì c. Thứ ba d. Thứ tư.
Câu 7: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp ở đồng Bằng Sông Cửu Long là:
a. Cơ khí nông nghiệp b. Vật liệu xây dựng
c. Chế biến lương thực thực phẩm d. Dệt may.
Câu 8: Ngoài sản xuất lúa, Đồng bằng Sông Cửu Long còn có thế mạnh lớn về:
a. Khai khoáng b. Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản
c. Nghề rừng d. Du lòch.
B PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm).
Câu 1: Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long.
Câu 2: Để vấn đề nuôi tôm sú ở Cà Mau phát triển bền vững chúng ta cần chú ý những vấn đề gì?
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau:
DÂN CƯ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Năm
Vùng
1995 2000 2002
Nông thôn 1174.3 845.4 855.8

Thành thò 3466.1 4381.7 4623.2
Hãy chọn và vẽ biểu đồ phù hợp nhất.
III. ĐÁP ÁN:
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4điểm)
Câu 1 a (0.5đ) Câu 5 d (0.5đ)
Câu 2 d (0.5đ) Câu 6 a (0.5đ)
Câu 3 b (0.5đ) Câu 7 c (0.5đ)
Câu 4 c (0.5đ) Câu 8 b (0.5đ)
B.PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:HS nêu được :
Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở ĐB Sông Cửu Long:
- Thuận lợi: có đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, người dân giàu kinh nghiệm trong thâm canh
lúa nước, có được sự đầu tư … ( 1đ )
- Khó khăn : vùng còn gặp nhiều thiên tai: hạn hán, lũ lụt, nhiều dòch bệnh, công nghệ chế biến
còn thấp, giá cả bấp bênh, trình độ dân trí thấp cản trở việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ
thuật. ( 1đ )
Câu 2: Để nghề nuôi tôm sú ở Cà Mau phát triển bền vững cần chú ý những vấn đề cơ bản: Cải
tạo đất đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, xử lý nước thật tốt, kiểm tra chất lượng con giống, đầu tư công
nghệ chế biến, mở rọng và ổn đònh thi trường. Trong quá trình nuôi cần khoanh vùng hợp lý tránh
nuôi tràn lan không có tổ chức gây ô nhiễm môi trường xung quanh cũng như cần đổi mới phương
pháp nuôi. ( 2đ)
Câu 3: HS vẽ được biêu đồ và nhận xét đúng.
Nhận xét: Dân cư của TP. HCM chủ yếu sông ở thành thò do lực lượng dân cư ở đây chủ yếu là lao
động lành nghề, mức độ đô thò hoá cao, các trung tậm công nghiệp lớn ,các khutập trung đông dân
cư… dẫn đến mức độ tập trung dân ở thành thò là rất lớn:
+ năm 1995 là74.7%
+ năm 2000 là 83.8%
+ năm 2002 là 84.4 %
Ký duyệt của tổ trưởng Thới Bình, ngày 02 tháng 04 năm 2008.
Người soạn đề

Tô Hoàng Sơn Đỗ Văn Toàn
KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỊA LÍ 9
Họ và tên:……………………………………………………
Lớp: 9A……
Điểm Lời phê của gáo viên
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM.(4 điểm)
Câu 1: Đông Nam Bộ không tiếp giáp vùng nào sau đây?
a. Bắc Trung Bộ b. Tây Nguyên
c. Duyên Hải Nam Trung Bộ d. Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Câu 2: Tỷ trọng dầu thô của Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:
a. 50% b. 75% c. 95% d. 100%
Câu 3: Cây công nghiệp chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:
a. Điều b. Cao su c. Cà phê d. Hồ tiêu.
Câu 4: Trong cơ cấu kinh tế Đông Nam Bộ, ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
a. Nông nghiệp b. dòch vụ
c. Công nghiệp – xây dựng d. Cả 3 ngành bằng nhau.
Câu 5: Đồng Bằng Sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước nhờ:
a. Đồng bằng rộng lớn b. Đất đai màu mỡ
c. Người dân giàu kinh nghiệm d. Tất cả các ý trên.
Câu 6: So với cả nước diện tích và sản lượng lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đứng thứ:
a. Thứ nhất b. Thứ nhì c. Thứ ba d. Thứ tư.
Câu 7: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp ở đồng Bằng Sông Cửu Long là:
a. Cơ khí nông nghiệp b. Vật liệu xây dựng
c. Chế biến lương thực thực phẩm d. Dệt may.
Câu 8: Ngoài sản xuất lúa, Đồng bằng Sông Cửu Long còn có thế mạnh lớn về:
a. Khai khoáng b. Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản
c. Nghề rừng d. Du lòch.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm).
Câu 1: Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long.

Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau:
SẢN LƯNG THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG(nghìn tấn)
Năm 1995 2000 2002
Đồng Bằng Sông Cửu Long 819.2 1169.1 1354.5
Cả nước 1584.4 2250.5 2647.4
Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và cả nước. Nêu
nhận xét.
Câu 3: Qua bảng số liệu sau: CƠ CẤU KINH TẾ 2002 ( % )
Ngành Nông – lâm - ngư Công nghiệp - xây dựng Dòch vụ
Đông Nam Bộ 6.2 59.3 34.5
Cả nước 23.0 38.5 38.5
Hãy chọn và vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế ở Đông Nam Bộ và cả nước.
Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỊA LÍ 9*
Lớp: 9A…… Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê của gáo viên
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng.
Câu 1(0.5đ): Mỗi dân tộc có một nét văn hoá riêng, được biểu hiện qua:
a. Phong tục, tập quán b. Trang phục, ngôn ngữ.
c. Loại hình quần cư d. Tất cả đều đúng.
Câu 2 (0.5đ): Trong 54 dân tộc, xếp ngay sau dân tộc Kinh về tổng số dân là:
a. Tày – Thái b. Mường – Khơ-me
c. Hoa – Nùng d. Hoa – Khơ-me
Câu 3(0.5đ): Việt Nam đã trải qua giai đoạn bùng nổ dân số trong giai đoạn:
a. Từ 1945 trở về trước b. Trừ 1945 đến 1954
c. Từ những năm 50 đến hết thế kỷ XX d. Từ năm 2000 đến nay.
Câu 4(0.5đ): Phân theo cơ cấu lãnh thổ, nguồn lao động nước ta chủ yếu phân bố ở:
a. Nông thôn b. Thành thò
c. Vùng núi cao d. Hải đảo.
Câu 5(0.5đ): Nguồn lao động bao gồm những đối tượng nào?
a. Dưới tuổi lao động ( đã có khả năng lao động )

b. Trong tuổi lao động ( có khả năng lao động )
c. Quá tuổi lao động ( vẫn còn khả năng lao động )
d. Tất cả các đối tượng trên.
Câu 6(0.5đ): Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là:
a. Phù sa b. Mùn núi cao
c. Feralit d. Đất cát ven biển.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm):
Câu 1(2đ): Trình bày những đặc điểm của nền kinh tế nước ta trước và sau đổi mới.
Câu 2(2đ): Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự gia tăng dân số
nước ta giai đoạn 1991 – 2002. Nhận xét.
Năm 1991 1996 2002
Dân số(triệu
người)
67 70 80
Câu 3(3đ): Dựa vào kiến thức đã học hãy hoàn thành sơ đồ sau:
HẬU QUẢ CỦA BÙNG NỔ DÂN SỐ:
Kinh tế Xã hội Môi trường
- - -
- - -
- - -
ĐÁP ÁN*
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): HS khoanh tròn 1 chữ cái đầu mỗi câu trả lời
đúng. Mỗi câu 0.5 điểm.
Câu 1 : d – 0.5đ Câu 4 : a – 0.5đ
Câu 2 : a – 0.5đ Câu 5 : d – 0.5đ
Câu 3 : c – 0.5đ Câu 6 : c – 0.5đ
II. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 1(2đ): HS trình bày được những nội dung cơ bản:
- Nền kinh tế nước ta trước đổi mới:
+ Khủng hoảng kéo dài.

+ Lạm phát tăng cao.
+ Tăng trưởng thấp.
+ Sản xuất đình trệ. (1đ)
- Nền kinh tế sau đổi mới:
+ Cơ cấu ngành: Tăng tỷ trọng công nghiệp dòch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp.
+ Cơ cấu lãnh thổ: Phân thành 7 vùng kinh tế với 3 vùng kinh tế trọng điểm.
+ Đạt nhiều thành tựu trên nhiều phương diện.
+ Hội nhập kinh tế thế giới. (1đ)
Câu 2(2đ): HS vẽ đúng biểu đồ (1đ), nhận xét đúng (1đ).
- Vẽ biểu đồ:
Câu 3(3đ): HS hoang thành được sơ đồ, mỗi nội dung 1đ.
HẬU QUẢ CỦA BÙNG NỔ DÂN SỐ:
Kinh tế: Xã hội: Môi trường:
- Chậm phát triển - Y tế không đảm bảo - Ô nhiễm môi trường -
Thiếu việc làm - Giáo dục không phát triển - Cạn kiệt tài nguyên
- Tích luỹ không có - Thiếu phúc lợi xã hội - Phát triển không bền vững
Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỊA LÍ 9**
Lớp: 9A…… Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê của gáo viên
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm):
Câu 1(0.5đ): : Sự phân bố của các dân tộc chủ yếu do:
a. Điều kiện tự nhiên b. Tập quán sinh hoạt và sản xuất
c. Nguồn gốc phát sinh d. Tất cả các ý trên.
Câu 2(0.5đ): Khi bùng nổ dân số, nước ta phải gánh chòu những hậu quả nặng nề về:
a. Kinh tế b. Các vấn đề xã hội
c. Môi trường d. Tất cả các lónh vực trên.
Câu 3(0.5đ): Mật độ dân số ở thành phố nào cao nhất Việt Nam?
a. Hà Nội b. T.P Hồ Chí Minh
c. Hải Phòng d. Đà Nẵng.
Câu 4(0.5đ): Phân theo cơ cấu lãnh thổ, nguồn lao động nước ta chủ yếu phân bố ở:

a. Nông thôn b. Thành thò
c. Vùng núi cao d. Hải đảo.
Câu 5(0.5đ): : Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ là:
a. Đất trồng b. Nguồn nước tưới
c. Khí hậu d. Giống cây trồng.
Câu 6(0.5đ):Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:
a. Đòa hình b. Khí hậu
c. Vò trí đòa lý d. Nguồn nguyên nhiên liệu.
II.PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm):
Câu 1(2đ): Nêu vai trò của GTVT và BCVT đối với nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập.
Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau:
Nhóm tài nguyên Tài nguyên Đòa điểm
Tự nhiên



Nhân văn




Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP
của nước ta giai đoạn 1991 – 2002. Nhận xét.
Năm Nông nghiệp (%) Công nghiệp(%) Dòch vụ(%)
1991 40 25 35
2002 25 35 40
ĐÁP ÁN**
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): HS khoanh tròn 1 chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng.
Mỗi câu 0.5 điểm.
Câu 1 : d – 0.5đ Câu 4 : a – 0.5đ

Câu 2 : d – 0.5đ Câu 5 : c – 0.5đ
Câu 3 : a – 0.5đ Câu 6 : d – 0.5đ
II.PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm):
Câu 1(2đ): HS nêu được 2 vai trò của GTVT và BCVT ( mỗi vai trò 1đ).
- Vai trò của GTVT:
+ Đáp ứng các nhu cầu cho sản xuất.
+ Kết nối các ngành, các lónh vực, vùng miền, các nước.
+ Tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống. (1đ)
- Vai trò của BCVT:
+ Đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc.
+ Thông tin kòp thời những tiến bộ mới của nhân loại.
+ Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí. (1đ)
Câu 2: HS hoàn thành bảng (mỗi nhóm tài nguyên 1đ).
Nhóm tài
nguyên
Tài nguyên Đòa điểm
Tự nhiên
Phong cảnh đẹp Hạ Long, Phong Nha, Ba Bể
Bãi tắm đẹp Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu
Sinh vật phong
phú
Đà Lạt, các vườn quốc gia, Sa Pa
Nhân văn
Công trình kiến
trúc
Hội An, Thăng Long, Tháp Chàm
Lễ hội truyền
thống
Chùa Hương, Đền Hùng, Tế Cổ Truyền
Di tích lòch sử Bến Nhà Rồng, Mỹ Sơn, Côn Đảo

Sinh hoạt văn
hoá
Chọi Trâu, Đua thuyền, Ẩm thực
Câu 3: HS vẽ được biểu đồ (2đ), nhận xét đúng (1đ).
Vẽ biểu đồ:
Nh n xétậ : trong giai đo n 1991 – 2002 đã có sự chuyển dòch khá lớn:ạ
+ NN : trong 9 năm đã giảm 15%
+ CN : trong 9 năm tăng 10%
+ DV : trong 9 năm tăng 5%
Sự chuyển dòch cho thấy nền kinh tế đất nước đang trên đà hội nhập kinh tế thế giới.
Nhưng chúng ta còn nhiều việc phải làm để nền kinh tế thật sự phát triển bền vững.
Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ
I – ĐỊA LÍ 9*
Lớp: 9A…… Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê của gáo viên
Đề bài :
Câu 1: Trình bày những thuận lợi và khó khăn trong q trình sản xuất lương thực ở vùng
Đồng Bằng Sơng Hồng ( 3 điểm ).
Câu 2 : Vị trí địa lý của Trung Du và miền núi Bắc Bộ có ảnh hưởng gì đến q trình phát triển
của vùng ? ( 2 điểm )
Câu 3: Cà phê là loại nơng sản nổi tiếng của Tây Ngun, phát triển nhờ những điều kiện nào?
Trong q trình phát triển còn gặp phải những khó khăn gì ? ( 3 điểm )
Câu 4 : Dựa vào bảng số liệu sau :
ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CỦA CÁC TỈNH TÂY NGUN NĂM 2003
Các tỉnh
Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Lâm Đồng
Độ che phủ rừng
64.0 49.2 50.2 63.5
Hãy vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ rừng ở các tỉnh Tây Ngun và nêu
nhận xét. ( 2 điểm ).

Bài Làm :





Thới bình, ngày 12 tháng 12 năm 2008
Người ra đề
Đỗ Văn Tồn
ĐÁP ÁN*
Câu 1: ((3đ) HS trình bày được các ý cơ bản :
Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất lương thực ở Đông bằng Sông
Hồng :
- Thuận lợi :
+ Có đồng bằng châu thổ Sông Hồng với đất phù sa màu mỡ ((0.5đ)
+ có khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa đông lạnh giúp thâm canh tăng vụ, đa dạng hoá nông
sản (0.5đ)
+ Nguồn lao động dồi dào, trình độ thâm canh cao (0.5đ)
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật khá hoàn thiện (0.5đ)
- Khó khăn :
+ Nhiều vùng đất bò sụt võng, thoái hoá (0.5đ)
+ Đông đân, diện tích đất sản xuất hẹp, khó áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ
thuật đồng bộ (0.5đ)
Câu 2 : (2đ)HS nêu đựoc 4 nội dung cơ bản :
Vò trí đòa lý có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của vùng Trung Du và Miền
Núi Bắc Bộ ;
- Thuận lợi:
+ Tạo điều kiện cho vùng mở rộng quan hệ giao thương với các nước và vùng lãnh thổ
khác (0.5đ)
+ Ít thiên tai (0.5đ)

- Khó khăn :
+ Khó khăn trong bảo vệ an ninh quốc phòng (0.5đ)
+ Là cửa ngỏ đón đầu của các đợt không khí lạnh vào mùa đông (0.5đ)
Câu 3 (3đ) HS trình bày được 6 nội dung cơ bản :
Cà phê là loại cây trồng phát triển nhất ở Tây Nguyên.
- Điều kiện phát triển :
+ Có đất ba dan mùa mỡ (0.5đ)
+ Có khí hậu khô mát (0.5đ)
+ Người dân có kinh nghiệm trồng cà phê lâu đời (0.5đ)
+ Nhận đựoc sự quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước (0.5đ)
- Những khó khăn cơ bản :
+ Thiếu nước sản xuất vào mùa khô (0.5đ)
+ Sự thiếu ổn đònh của giá cả thò trường (0.5đ)
Câu 4: (2đ) HS vẽ đúng dạng biểu đồ 1đ, nhận xét đúng 1đ.

Nhận xét :
- Nhìn chung độ che phủ rừng của các tỉnh Tây Nguyên khá cao ( 54.8% ) so với cả
nước là 36.4%.
- Trong đó :
Kon Tum Gia Lai k L kĐă ă Lâm ngĐồ
64.0 49.2 50.2 63.5
- Với độ che phủ lớn như vậy đã giúp cho Tây Nguyên ổn đònh về mặt khí hậu, giảm
được nhiều thiên tai. Tuy nhiên, do mùa khô kéo dài nguy cơ cháy rừng ở Tây
Nguyên là rất cao. Đòi hỏi các cấp, các ngành liên quan cần nâng cao công tác bảo
vệ và phòng chống cháy rừng một cách tốt nhất.
Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I – ĐỊA LÍ 9**
Lớp: 9A…… Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê của gáo viên
Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên của vùng Tây Nguyên (3đ ).
Câu 2: Trình bày đặc điểm dân cư, các hoạt động kinh tế của vùng vùng Duyên Hải Nam

Trung Bộ. (2đ ).
Câu 3: Đặc điểm tự nhiên và sự phân hoá lãnh thổ của Bắc Trung Bộ biểu hiện như thế
nào ? (2đ ).
Câu 4: Dựa vào bảng số liệu sau
DIỆN TÍCH NUÔI TRỒNG THUỶ HẢI SẢN CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ, NĂM 2002
Tỉnh, thành
phố
Đà
Nẵng
Quảng
Nam
Quảng
Ngãi
Bình
Đònh
Phú
Yên
Khánh
Hoà
Ninh
Thuận
Bình
Thuận
Diện tích
( nghìn ha)
0.8 5.6 1.3 4.1 2.7 6.0 1.5 1.9
Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản ở các tỉnh Duyên
Hải Nam Trung Bộ và nhận xét. (3đ ).
Bài Làm :






Thới bình, ngày 12 tháng 12 năm 2008
Người ra đề
Đỗ Văn Tồn
ĐÁP ÁN**
Câu 1: ( 3đ ). HS trình bày được 6 nội dung cơ bản:
- Tây Nguyên là vùng duy nhất không giáp biển, tránh được gió bão (0.5đ ).
- Đòa hình : Là vùng có đòa hình cao với những cao nguyên xếp tầng (0.5đ ).
- Đòa Chất : Vùng chủ yếu là đất ba dan (feralit) màu mỡ giúp phát triển mạnh cây
công nghiệp (0.5đ ).
- Khí hậu : Vùng có khí hạu khô mát tạo điều kiện phát triển du lòch, trồng các loại
rau quả ôn đới (0.5đ ).
- Sông ngòi : Các sông của vùng có tốc độ dòng chảy mạnh là điều kiện để vùng
phát triển mạnh thuỷ điện (0.5đ ).
- Khoáng sản : Vùng có các quặng bôxit ( Al ) trữ lượng lớn (0.5đ ).
Câu 2: HS trình bày được 2 nội dung cơ bản :
Duyên Hải Nam Trung Bộ có sự chung sống hoà hợp của nhiều tộc người với các
hoạt động kinh tế khác nhau :
- Phía Đông chủ yếu là người Kinh, Chăm. Kinh tế khá phát triển với các ngành:
thương mại, du lòch, khai thác thuỷ hải sản. (1đ ).
- Phía Tây là đòa bàn cư trú cư trú của các dân tộc ít người : Ba Na, Ê Đê, Gia Rai,
Cơ Tu… Sống bằng nghề rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp, đời sống còn
nhiều khó khăn. (1đ ).
Câu 3 : HS trình bày được 4 nội dung cơ bản về Bắc Trung Bộ :
- Dãy Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu của vùng ( ngăn cản bớt sự
ảnh hưởng của gió Lào khô nóng) (0.5đ ).
- Đòa hình có sự phân hoá từ Tây sang Đông : núi cao – cao nguyên – đồng bằng –

thềm lục đòa. (0.5đ ).
- Vùng còn có sự phân hoá ở Bắc Hoành Sơn ( nhiều khoáng sản) và Nam Hoành
Sơn ( nhiều bãi tắm đẹp, tổ yến, muối…) (0.5đ ).
- Vùng có nhiều thiên tai : bão, lũ quét, cát bay…(0.5đ ).
Câu 4: HS vẽ đúng dạng biểu đồ (1.5đ), nhận xét đạt yêu cầu 1.5đ
Nhận xét :
Nhìn chung các tỉnh Nam
Trung Bộ đều có diện tích
nuôi trồng thuỷ hải sản dù
chưa đều nhau.
- Trong đó: Nhiều nhất ở
Khánh Hoà ( 6 nghìn ha),
Quảng Nam ( 5.6 nghìn ha),
Bình Đònh ( 4.1 nghìn ha ).
- Đây là một thế mạnh lớn
của vùng, đòi hỏi các cấp,
các ngành cần có sự quan
tâm đúng mức để cho
ngành thật sự phát triển
bền vững trong thời gian tới.
Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỊA LÍ 9*
Lớp: 9A…… Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê của gáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: (0.5đ). Tỷ trọng dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm :
a. 30 % b. 45 % c. 90 % d. 100 %.
Câu 2: (0.5đ). Loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:
a. Hồ tiêu b. Điều c. Cao su d. Cà phê.
Câu 3: (0.5đ). Vấn đề bức súc nhất ở Đông Nam Bộ hiện nay là:
a. Nghèo tài nguyên b. Đông dân

c. Thu nhập thấp d. Ô nhiễm môi trường.
Câu 4: (0.5đ).Nhận đònh nào sau đây không đúng với đồng bằng Sông Cửu Long?
a. Năng suất lúa cao nhất b. Diện tích đồng bằng rộng lớn nhất
c. Sản xuất lúa gạo nhiều nhất d. Xuất khẩu nông sản lớn nhất cả nước.
Câu 5: (0.5đ) Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở đồng bằng Sông Cửu Long
là:
a. Sản xuất hàng tiêu dùng b. Dệt may
c. Chế biến lương thực, thực phảm d. Cơ khí.
Câu 6: (0.5đ). Một loại hình dòch vụ khó tìm thấy ở các vùng khác ngoài đồng bằng Sông
Cửu Long là:
a. Chợ đêm b. Chợ nổi c. Chợ gỗ d. Chợ phiên.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ).
Câu 1: (2đ).Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam
Bộ.
Câu 2: (2đ). Dân cư ở đồng bằng Sông Cửu Long có đặc điểm gì? Tại sao phải gắn quá
trình phát triển kinh tế của vùng với việc nâng cao dân trí và quá trình đô thò hoá?
Câu 3: (3đ). Dựa vào bảng số liệu sau:
SẢN LƯNG THUỶ HẢI SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC
(nghìn tấn).
Năm
Lãnh thổ
1995 2000 2002
ĐB Sông Cửu Long
820 1170 1350
Cả nước
1580 2250 2650
Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thuỷ hải sản ở đồng bằng Sông Cửu Long và
cả nước. Nhận xét.
Bài làm







ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ):
Câu 1: d (0.5đ). Câu 2: c (0.5đ).
Câu 3: d (0.5đ). Câu 4: a (0.5đ).
Câu 5: c (0.5đ). Câu 6: b (0.5đ).
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7đ):
Câu 1: (2đ) HS trình bày được những nội dung cơ bản:
- Đông Nam Bộ có dạng đòa hình thoải ( bán bình nguyên) với đất ba dan, đất xám,
phù sa cổ màu mỡ. (0.5đ)
- Vùng có khí hậu ấm áp quanh năm là điều kiện tốt để thâm canh, tăng vụ. (0.5đ)
- Vùng biển giàu tiềm năng : Thuỷ hải sản, dầu khí, giao thông vận tải, du lòch…
(0.5đ).
- Nông nghiệp có nhiều điều kiện phát triển và giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu
kinh tế của vùng. (0.5đ)
Câu 2: (2đ). HS trình bày được các nội dung cơ bản:
- Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng đông dân ( 16.7 triệu người – 2002 ). (0.5đ)
- Là nơi hội tụ của nhiều dân tộc : Kinh, Hoa, Khơ me, Tày, Nùng, Thái… (0.5đ)
- Trình độ dân trí thấp thiếu lực lượng lao động khoa học kỷ thuật, thiếu cán bộ
quản lý. (0.5đ)
- Cần phải nâng cao dân trí để cung cấp lực lượng lao động khoa học kỷ thuật, cán
bộ quản lý cho vùng trong tương lai và nâng cao tốc độ đô thò hóa cho tương xứng với sự
phát triển kinh tế của vùng. (0.5đ)
Câu 3: (3đ) HS vẽ đúng biểu đồ 1,5đ; nhận xét được những nội dung cơ bản 1,5đ:
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét:

* Nhìn chung sản lượng thủy hải sản ở
đồng bằng Sông Cửu Long và cả nước
tăng liên tục từ 1995 đến 2002. (0.5đ)
*Trong đó:
- Đồng bằng Sông Cửu Long: từ 1995 –
2002 : 7 năm tăng 530 nghìn tấn
- Cả nước : từ 1995 – 2002 : 7 năm tăng
1070 nghìn tấn. (0.5đ)
* Đồng bằng Sông Cửu Long và cả
nước phát triển mạnh về thuỷ hải sản là
nhờ vào nhiều điều kiện về tự nhiên và
kinh tế xã hội. Nhưng cần chú ý bảo vệ môi trường, nâng cao công nghệ chế biến, ổn đònh
thò trường… để thuỷ hải sản ở đồng bằng Sông Cửu Long phát triển bền vững hơn ở tương
lai. (0.5đ)


Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỊA LÍ 9**
Lớp: 9A…… Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê của gáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ, ngành chiếm tỷ trọng cao nhất là:
a. Công nghiệp, xây dựng b. Nông nghiệp c. Dòch vụ.
Câu 2: (0.5đ). Vấn đề bức súc nhất ở Đông Nam Bộ hiện nay là:
a. Nghèo tài nguyên b. Đông dân
c. Thu nhập thấp d. Ô nhiễm môi trường.
Câu 3: (0.5đ). Loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:
a. Hồ tiêu b. Điều c. Cao su d. Cà phê.
Câu 4: Bên cạnh là vựa lúa số 1 cả nước, đồng bằng Sông Cửu Long còn phát triển mạnh:
a. Nghề rừng b. Giao thông c, Du lòch d. Thuỷ hải sản.
Câu 5: (0.5đ).Một loại hình dòch vụ khó tìm thấy ở các vùng khác ngoài đồng bằng Sông

Cửu Long là:
a. Chợ đêm b. Chợ nổi c. Chợ gỗ d. Chợ phiên.
Câu 6: (0.5đ). Nhận đònh nào sau đây không đúng với đồng bằng Sông Cửu Long?
a. Năng suất lúa cao nhất b. Diện tích đồng bằng rộng lớn nhất
c. Sản xuất lúa gạo nhiều nhất d. Xuất khẩu nông sản lớn nhất cả nước.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ).
Câu 1: (2đ). Dân cư ở đồng bằng Sông Cửu Long có đặc điểm gì? Tại sao phải gắn quá
trình phát triển kinh tế của vùng với việc nâng cao dân trí và quá trình đô thò hoá?
Câu 2: (2đ).Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam
Bộ.
Câu 3: (3đ). Dựa vào bảng số liệu sau:
CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2002 (%)
Tổng số Nông, lâm, ngư
nghiệp
Công nghiệp, xây
dựng
Dòch vụ
100.0 1.7 46.7 51.6
Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh năm 2002 và
nêu nhận xét.
Bài làm










ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ):
Câu 1: a (0.5đ). Câu 2: d (0.5đ).
Câu 3: c (0.5đ). Câu 4: d (0.5đ).
Câu 5: b (0.5đ). Câu 6: a (0.5đ).
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7đ):
Câu 1: (2đ) HS trình bày được các nội dung cơ bản:
- Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng đông dân ( 16.7 triệu người – 2002 ). (0.5đ)
- Là nơi hội tụ của nhiều dân tộc : Kinh, Hoa, Khơ me, Tày, Nùng, Thái… (0.5đ)
- Trình độ dân trí thấp thiếu lực lượng lao động khoa học kỷ thuật, thiếu cán bộ
quản lý. (0.5đ)
- Cần phải nâng cao dân trí để cung cấp lực lượng lao động khoa học kỷ thuật, cán
bộ quản lý cho vùng trong tương lai và nâng cao tốc độ đô thò hóa cho tương xứng với sự
phát triển kinh tế của vùng. (0.5đ)
Câu 2: (2đ). HS trình bày được những nội dung cơ bản:
- Đông Nam Bộ có dạng đòa hình thoải ( bán bình nguyên) với đất ba dan, đất xám,
phù sa cổ màu mỡ. (0.5đ)
- Vùng có khí hậu ấm áp quanh năm là điều kiện tốt để thâm canh, tăng vụ. (0.5đ)
- Vùng biển giàu tiềm năng : Thuỷ hải sản, dầu khí, giao thông vận tải, du lòch…
(0.5đ).
- Nông nghiệp có nhiều điều kiện phát triển và giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu
kinh tế của vùng. (0.5đ)
Câu 3: (3đ) HS vẽ đúng biểu đồ 1,5đ; nhận xét được những nội dung cơ bản 1,5đ:
* Vẽ biểu đồ:
* Nhận xét:
+ Nhìn chung trong cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh có sự chênh lệch lớn giữa
các lónh vực kinh tế. (0.5đ)
+ Trong đó, dẫn đầu là dòch vụ (51.6%), rồi đến công nghiệp, xây dựng (46.7%),
cuối cùng là nông lâm ngư chỉ (1.7%).(0.5đ)
+ Qua cơ cấu trên cho ta thấy TP. Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp, dòch vụ lớn

nhất Đông Nam Bộ và cả nước. Nông nghiệp phải đáp ứng một nhu cầu lớn cho vùng nhưng
chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ.(0.5đ)

Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA H C K II – ĐỊA LÍ 9*Ọ Ỳ
Lớp: 9A…… Thời gian : 45 phút
Điểm Lời phê của gáo viên
ĐỀ BÀI :
Câu 1: ( 2 đ ): Trình bày đặc điểm dân cư của Đông Nam Bộ.
Câu 2: ( 3 đ ): Trình bày những thuận lợi và khó khăn của việc phát triển nông nghiệp của
Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 3: ( 2 đ ) Để nghề nuôi tôm sú ở Cà Mau phát triển bền vững chúng ta cần chú ý
những vấn đề gì?
Câu 4: ( 2 đ ) : Qua bảng số liệu sau:
CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CÀ MAU GIAI ĐOẠN 1995 – 2003
Năm
Lónh vực
1995 1997 1999 2001 2003
Nông – lâm – ngư
75 72 65 60 57
Công nghiệp – xây dựng
15 17 18 19 20
Dòch vụ
10 11 17 21 23
Hãy chọn và vẽ dạng biểu đồ phù hợp nhất để thể hiện cơ cấu kinh tế của Cà Mau
giai đoạn 1995 – 2003. Nhận xét.
Bài làm :





















ĐÁP ÁN :
Câu 1: ( 2 đ ) HS trình bày được những đặc điểm cơ bản của dân cư Đông Nam Bộ:
- Đông Nam Bộ là vùng đông dân ( 0.5đ)
- Chủ yếu là lao động lành nghề ( 0.5đ)
- Nguồn lao động dồi dào cho sự phát triển ( 0.5đ)
- Còn nhiều khó khăn trong vấn đề giải quyết việc làm ( 0.5đ)
Câu 2: ( 3đ) : HS trình bày được những thuận lợi và khó khăn cơ bản trong việc phát triển
nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long:
- Thuận lợi:
+ Vùng có đồng bằng rộng lớn ( 40.000 ha) ( 0.5đ)
+ Chủ yếu là đất phù sa màu mỡ ( 0.5đ)
+ Lực lượng lao động dồi dào, cần cù, sáng tạo ( 0.5đ)
- Khó khăn:
+ Nhiều vùng đất nhiễm mặn, nhiễm phèn, thoái hoá ( 0.5)

+ Dân trí thấp, khó tiếp thu những tiến bộ khoa học – kỹ thuật. ( 0.5đ)
+ Công nghệ chế biến còn kém, thò trường chưa ổn đònh ( 0.5đ)
Câu 3:( 2đ) HS trình bày được những nội dung cơ bản về nghề nuôi tôm sú ở Cà Mau:
- Tiềm năng : Tỉnh có đòa hình thấp, bằng phẳng, nhiều bãi bồi, nguồn giống dồi dào,
nguồn lao động cần cù sáng tạo có nhiều kinh nghiệm, ( 0.5đ)
- Sự phát triển : Cà Mau là tỉnh có lượng tôm xuất khẩu lớn nhất cả nước với sản
lượng ngày một tăng. ( 0.5đ)
- Những hạn chế: Khâu quy hoạch, công nghệ chế biến, thò trường chưa thật sự ổn
đònh (( 0.5đ)
- Giải pháp: Tỉnh cần khoanh vùng phát triển, đầu tư thêm công nghệ chế biến, mở
rộng và ổn đònh thò trường ( 0.5đ).
Câu 4: ( 3đ ) HS vẽ đúng biểu đồ ( 1.5đ)
Nhận xét đúng các nội dung cơ bản ( 1.5đ)
- Vẽ biểu đồ :
- Nhận xét:
+ Cơ cấu kinh tế của Cà Mau
giai đoạn 1995 – 2003 đã có những
chuyển biến rõ nét theo xu hướng
chung của nền kinh tế cả nước (0.5đ)
+ Trong đó:
• Nông nghiệp : 1995 – 2003
( 8 năm) giảm 18%
• Công nghiệp – xây dựng:
1995 – 2003 ( 8 năm) tăng 5%
• Dòch vụ : 1995 – 2003
( 8 năm) tăng 13 % (0.5đ)
+ Sự chuyển đổi của nền kinh tế còn chậm so với tiềm năng vốn có của tỉnh. Đòi hỏi
Đảng và Nhà nước cần đẩy mạnh hơn nữa công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá để khai
thác tốt các tiềm năng vốn có của tỉnh và đưa nền kinh tế Cà Mau phát triển nhanh chóng.
( 0.5đ)

Trường THCS Thò trấn Thới Bình ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
*
Họ và tên: MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9
Lớp: 9A Năm học: 2009 – 2010
Điểm Lời phê của giáo viên
I/ Trắc nghiệm (3.0đ): Khoanh tròn một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
Câu 1: Vùng trung du miền núi Bắc Bộ có tỉnh nào giáp biển?
A. Quảng Ninh B. Lạng Sơn
C. Cao Bằng D. Hà Giang
Câu 2: Phía tây của vùng Bắc Trung Bộ giáp với nước nào?
A. Trung Quốc B. Lào
C. Campuchia D. Myanma
Câu 3: Quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố nào?
A. Phú Yên B. Khánh Hòa
C. Đà Nẵng D. Bình Thuận
Câu 4: Tính đến năm 2002, tỉnh nào ở Duyên Hải Nam Trung Bộ có diện tích nuôi trồng
thủy hải sản lớn nhất?
A. Ninh Thuận B. Bình Thuận
C. Đà Nẵng D. Khánh Hòa
Câu 5: Trung Du và miền núi Bắc Bộ có diện tích là:
A. 100965 km
2
B. 100966km
2
C. 100967 km
2
D. 100968 km
2
Câu 6: Duyên Hải Nam Trung Bộ có dân số:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×