I . Tình hình chung
1. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu á (Từ
sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến đầu những năm
1950)
- Cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc dấy lên khắp châu
á.
- Cuối những năm 50, phần lớn các nớc châu á đã dành đợc
độc lập: Trung Quốc, ấn Độ.
2. Tình hình các nớc châu á từ nữa cuối thế kỷ XX đến
nay.
- Tình hình châu á không ổn định
- Nhiều cuộc chiến tranh xâm lợc xảy ra ở Đông Nam á và
Trung Đông
- Các nớc đế quốc cố chiếm lấy những vùng đất có vị trí
chiến lợc quan trọng.
- Một số vụ tranh chấp biên giới và ly khai xảy ra.
3. Những thanh tựu kinh tế, xã hội của châu á ( 1945
đến nay)
- Một số nớc đạt đợc thành tựu to lớn về kinh tế: Nhật Bản,
Hàn Quốc, Trung Quốc, Xingapo.
Kinh tế ấn Độ phát triển nhanh chóng
II.Trung Quốc:
1. Sự ra đời của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa:
-1/10/1949 nớc CHND Trung Hoa ra đời.
*ý nghĩa lịch sử:
- Trong nớc
+ Kết thúc ách thống trị hơn 100 năm của đế quốc nớc ngoài
và hàng ngày năm của chế độ phong kiến Trung Quốc.
+ Đa nơc Trung Hoa bớc vào kỷ nguyên độc lập tự do.
- Quốc tế: hệ thống các nớc XHCN nối liên từ âu sang á.
2. Mời năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 -1959)
* Nhiệm vụ:
- Đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
- Tiến hành công nghiệp hoá và phát triển kinh tế - xã hội.
* Thực hiện:
- Năm 1950 bắt đầu khôi phục kinh tế, tiến hành cải cách
ruộng đất, hợp tác hoá nông nghiệp và cải tạo công thơng
nghiệp t bản t doanh.
- Năm 1952, hoàn thành khôi phục kinh tế
* Chính sách đối ngoại:
- Thực hiện chính sách đối ngoại tích cực, củng cố hoà bình
và đẩy mạnh cách mạng thế giới.
- Địa vị quốc tế ngày càng tăng và vững chắc.
3. Đất nớc trong thời kỳ biến động (1959 - 1978)
- Trung Quóc trải qua thời kỳ biến động kéo dài.
+ Mở đầu là đờng lối " ba ngọn cờ hồng"
+ Phát động toàn dân làm gang thép.
+ Kinh tế đất nớc rối loạn
+ Sản xuất giảm sút
+ Nạn đói nghiêm trọng xảy ra
+ Nội bộ Đảng cộng sản lục đục, tranh dành quyền lực gay
gắt đỉnh cao là cuộc "đại cách mạng văn hoá vô sản 1966-
1968)
4. Công cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978 đến nay)
- Tháng 12/1978 Trung Quốc đề ra đờng lối đổi mới.
* Nội dung:
+ Xây dựng CNXH theo kiểu Trung Quốc
+ Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
+ Thực hiện cải cách mở cửa
+ Hiện đại hoá đất nớc.
* Thành tựu:
- Kinh tế tăng trởng cao nhất thế giới 9,6%/năm.
- Tiềm lực kinh tế đứng thứ 7 thế giới
- Đời sống nhân dân đợc cải thiện.
* Đối ngoại: Đạt nhiều kết quả
I. Tình hình Đông Nam á trớc và sau năm 1945:
1. Đông Nam á trớc 1945:
- Gồm 11 nớc
- Hầu hết là thuộc địa của đế quốc (trừ Thái Lan)
2. Đông Nam á sau chiến tranh thế giới lần thứ 2:
- Sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện,
một loạt các nớc Đông Nam á nổi dậy dành chính quyền.
- Sau khi một số nớc giành độc lập, bọn đế quốc trở lại
xâm lợc nhân dân lại phải đứng lên chống xâm lợc: Việt
Nam, Inđônêxia
- Giữa những năm 1950 các nớc Đông Nam á lần lợt dành
độc lập.
- Từ đây tình hình Đông Nam á căng thẳng và có sự phân
hoá (do Mĩ can thiệp)
+Tháng 9/1954 khối quân sự Đông Nam á thành lập
(Seato) . Thái Lan, Philiplin gia nhập khối SEATO.
+ Mĩ xâm lợc Đông Dơng
+ Indonexia và Miến Điện hoà bình trung lập.
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN:
1. Hoàn cảnh thành lập;
- Sau khi giành độc lập một số nớc Đông Nam á có nhu
cầu hợp tác phát triển.
2. Mục tiêu hoạt động:
- Phát triển kinh tế văn hoá, thông qua hợp tác hoà bình ổn
định giữa các thành viên.
* Nguyên tắc:
- Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp
vào nội bộ của nhau.
- Giải quyết mọi tranh chấp bằng phơng pháp hoà bình.
- Hợp tác và phát triển
- Quan hệ Việt Nam và ASEAN:
+ Trớc 1979 là quan hệ "đối đầu"
+ Cuối thập kỷ 80 chuyển từ "đối đầu' sang "đối thoại" hợp
tác cùng tồn tại hoà bình và phát triển
III. Từ "ASEAN 6" phát triển thành ASEAN 10.
- Tháng 10/1984, Bru-nây xin gia nhập ASEAN.
- 7/1995 Việt Nam
- 9/1997: Lào và Myanma.
- 4/1999: Campuchia
- Hiện nay ASEAN có 10 nớc.
- Hoạt động chủ yếu:
Hợp tác kinh tế, xây dựng một Đông Nam á hoà bình, ổn
định để cùng nhau phát triển phồn vinh.
- 1992 (AFTA) khu vực mậu dịch chung của Đông Nam á
ra đời.
- 1994, diễn đàn khu vực ARF gồm 23 nớc trong và ngoài
khu vực để cùng nhau hợp tác phát triển.
- Lịch sử Đông Nam á bớc sang thời kỳ mới.
- Địa vị trên trờng quốc tế nâng cao
- Bình thờng hoá quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ, Việt
Nam
- Mở rộng quan hệ, hợp tác trên thế giới
- Thu hồi Hồng Công (7/1997) và Ma Cao (12/1999).
1. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Châu Phi:
Phong trào phát triển sôi nổi, nổ ra nhanh nhất ở Bắc Phi.
+ 18/6/1953 cộng hoà Ai Cập ra đời.
+ Angiêri đấu tranh giành độc lập (1954 - 1962)
+ Năm 1960, 17 nớc châu Phi giành độc lập.
2. Công cuộc xây dựng đất n ớc và phát triển kinh tế- xã
hội ở châu Phi:
- Đạt đợc nhiều thành tích, nhng châu Phi vẫn nằm trong
tình trạng đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật.
- Từ cuối thập kỷ 80 xung đột sắc tộc và nội chiến xảy ra
nhiều nơi.
- Để khắc phục xung đột và nghèo đói, tổ chức thống nhất
châu Phi đợc thành lập, nay gọi là Liên minh châu Phi
( AV).
II. Cộng hoà Nam Phi:
1. Khái quát:
- Nằm ở cực Nam châu Phi.
+ Diện tích 1,2 triệu km
2
+ Dân số 43,6 triệu ngời, trong đó 75,2% da đen.
- 1961 Cộng hoà Nam Phi ra đời.
2. Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở
Cộng hoà Nam Phi:
- Trong hơn 3 thế kỷ chính quyền thực dân da trắng thực
hiện chế độ phân biệt chủng tộc táo bạo.
- Dới sự lãnh đạo của "Đại hội dân tộc Phi" (ANC) ngời da
đen đấu tranh kiên trì chống chủ nghĩa Apacthai
- Năm 1993, chính quyền tuyên bố xoá bỏ chủ nghĩa phân
biệt chủng tộc.
- Tháng 4/1994, Nenxơn Mandêla (da đen) đợc bầu làm
tống thống cộng hoà Nam Phi.
II. Sự phát triển khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến
tranh:
* Thành tựu:
- Nớc Mĩ là nớc khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật lần thứ hai (1945)
- Đi đầu về khoa học kĩ thuật và công nghệ thế giới trên mọi
lĩnh vực.
- Sáng chế công cụ mới (máy tính, máy tự động)
- Năng lợng mới
- Vật liệu mới
- "Cách mạng xanh"
- Cách mạng giao thông và thông tin liên lạc.
- Chinh phục vũ trụ (7/1969 đa con ngời lên mặt trăng)
- Sản xuất vũ khí hiện đại.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến
tranh:
1. Chính sách đối nội:
- Hai Đảng: Dân chủ và Cộng hoà thay nhau cầm quyền.
- Ban hàng một loạt đạo luật phản động:
Cấm Đảng cộng sản hoạt động.
1. Phong trào đấu tranh củng cố độc lập chủ
quyền:chau a
Nhiều nớc đã giành đợc độc lập từ những thập niên đầu
thế kỷ XIX: Baraxin, Achentina, Pêru,, Vênêxuêla
- Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ đến nay, cách mạng
Mĩ la tinh có nhiều biến chuyển biến mạnh mẽ.
- Mở đầu là cách mạng Cuba (1959)
- Đầu những năm 80 của thế kỷ XX, một cao trào đấu
tranh bùng nổ ở khu vực này đợc gọi là "Lục địa bùng
cháy"
- Kết quả: Chính quyền độc tài bị lật đổ, chính quyền dân
chủ nhân dân đợc thiết lập.
2. Công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc của Mĩ la
tinh:
* Thành tựu:
- Củng cố độc lập, chủ quyền.
- Dân chủ hoá chính trị
- Cải cách kinh tế.
- Đầu những năm 90 tình hình kinh tế và chính trị khó
khăn, căng thẳng.
- Hiện nay các nớc Mĩ la tinh đang tình cách khắc phục và
đi lên. Braxin và Mêhicô là 2 nớc công nghiệp mới.
II. Cu-ba hòn đảo anh hùng:
1. Khái quát:
- Cu ba nằm ở vùng biển Caribee, hình dạng giống nh con
cá sấu.
+ Rộng: 111.000 km
2
+ 11,3 triệu ngời (2002)
2. Phong trào cách mạng Cuba (1945 đến nay)
a. Hoàn cảnh:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc phát triển.
- Mĩ tìm cách đàn áp và thiết lập chế độ độc tài quân sự
Batixta.
b. Diễn biến cách mạng:
- 26/7/1953 quân cách mạng tấn công trại lính Môncađa.
- Tháng 11/1956, Phi đen về nơc tiếp tục lãnh đạo cách
mạng.
- Cuối năm 1958 lực lợng cách mạng lớn mạnh tấn công
nhiều nơi.
- Ngày 1/1/1959, chế độ độc tài Batixta sụp đổ, cách mạng
Cu ba thắng lợi.
c. Cu ba xây dựng chế độ mới và xây dựng CNXH:
- Sau khi cách mạng thành công, Cuba tiến hành cách
mạng dân chủ, cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí
nghiệp của t bản nớc ngoài.
- Xây dựng chính quyền mới, phát triển giáo dục.
- 4/1961 tiến lên CNXH.
* Thành tựu xây dựng CNXH:
- Xây dựng côg nghiệp cơ cấu hợp lý.
Loại bỏ những ngời tiến bộ ra khỏi chính phủ.
Đàn áp phong trào công nhân.
Thực hiện phân biệt chủng tộc
2. Chính sách đối ngoại:
- Mĩ đề ra "Chiến lợc toàn cầu"
-Thành lập các khối quân sự gây chiến tranh xâm lợc.
-Viện trợ kinh tế.
- Từ năm 1991 đến nay Mĩ xác lập thế giới "đơn cực" để chi
phối, khống chế thế giới.
1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ
hai:
Nhật bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
- Mất hết thuộc địa
- Kinh tế bị tàn phá nặng nề
- Nạn thất nghiệp nghiêm trọng
- Thiếu lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng
- Lạm phát nặng nề.
2. Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản:
Ban hành hiến pháp (1946) nhiều nội dung tiến bộ
- Thực hiện cải cách ruộng đất
- Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt
- Trừng trị tội phạm chiến tranh
- Giải giáp các lực lợng vũ trang
- Thanh lọc chính phủ
- Ban hành các quyền tự do dân chủ
* ý nghĩa lịch sử của cải cách dân chủ:
- Nhân dân phấn khởi.
- Đó là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản vơn lên.
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến
tranh:
1. Thành tựu:
- Những năm 60 của thế kỷ XX, kinh tế Nhật Bản đứng thứ
2 thế giới t bản.
1967 - 1968, tự túc 80% lơng thực
+ Đánh cá đứng thứ hai thế giới.
2. Nguyên nhân phát triển:
- áp dụng những thành quả mới của cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật.
- Lợi dụng vốn đầu t nớc ngoài
- Ngời lao động cần cù, tiết kiệm, kỷ luật cao.
- Dân tộc Nhật có truyền thống tự cờng
- Nông nghiệp đa dạng
- Văn hoá , giáo dục, y tế phát triển.
- Mĩ thực hiện chính sách thù địch, cấm vận, Cuba
vẫn kiên trì với CNXH.
I. Tình hình chung:
1. Những thiệt hại của Tây Âu trong chiến tranh thế giới
lần thứ hai.
Bị phát xít chiếm đóng và tàn phá nặng nề
2. Các nớc Tây Âu khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế
giới lần thứ hai:
- Năm 1948, 16 nớc Tây Âu nhận viện trợ Mĩ theo kế
hoạch Macsan.
Sau kế hoạch Macsan các nớc Tây Âu đều lệ thuộc Mĩ,
tuân theo những điều kiện mà Mĩ đa ra.* Đối ngoại:
- Tiến hành xâm lợc để khôi phục lại địa vị thống trị ở các
nớc thuộc địa này.
- Thời kỳ "Chiến tranh lạnh" các nớc Tây Âu gia nhập khối
quân sự Bắc Đại Tây Dơng - Nato (4/1949) nhằm chống
Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa chạy đua vũ trang.
* Tình hình n ớc Đức:
- Bị chia thành 2 nớc:
+ Cộng hoà liên bang Đức 9/1949
+ Cộng hoà dân chủ Đức 10/1949
- Ngày 3/10/1990, hai nớc Đức đã thống nhất thành cộng
hoà Liên bang Đức, hiện nay có tiềm lực kinh tế, quốc
phòng mạnh nhất Tây Âu.
II. Sự liên kết khu vực:
1. Nguyên nhân:
- Các nớc Tây Âu có chung nền văn minh.
- Kinh tế không cách biệt nhau lắm
- Từ lâu có mối quan hệ mật thiết
- Các nớc đều muốn thoát khỏi sự lệ thuộc Mĩ.
-> cho nên cần liên kết khu vực.
3. Hạn chế:
- Nghèo tài nguyên- Thiếu lơng thực.
- Bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh ráo riết.
- Đầu những năm 90 suy thoái kéo dài.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau
chiến tranh:
- Chuyển sang xã hội dân chủ
- Các đảng phái đợc hoạt động công khai
- Đảng dân chủ tự do (LDP) liên tục cầm quyền
- Ngày 8/9/1951 "Hiệp ớc an ninh" Nhật - Mĩ đợc ký kết.
Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng.
Hiện nay, Nhật đang vơn lên thành cờng quốc chính trị để t-
ơng xứng với siêu cờng kinh tế.
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:
Hoàn cảnh;
Sau chiến tranh thế giới thứ hai. Hội nghị Ianta đợc triệu tập
gồm Liên Xô, Anh và Mĩ.từ 4 đến 11-2-1945
Nội dung:
Hội nghị thông qua quyết định quan trọng về khu vực ảnh h-
ởng Liên Xô và Mĩ.
Trật tự 2 cực Ianta hình thành do Mĩ và Liên Xô đứng đầu
mỗi cực.
II. Sự thành lập liên hợp quốc:
Nhiệm vụ:Duy trì hòa bình an ninh thế giới, thúc đẩy quan
hệ hợp tác giữa các nớc.
Vai trò:
Giúp đỡ các nớc phát triển nền kinh tế.
Giữ gìn hòa bình,an ninh thế giới
Đấu tranh chống CNTD.
III. Chiến tranh lạnh- Sau chiến tranh thế giới Mĩ và Liên
xô đối đầu nhau
Chính sách Mĩ:
+ Ráo riết chạy đua vũ trang
+ Bao vây cấm vận
+ Tăng cờng ngân sách quân sự
- hậu quả tình hình thế giới luôn căng thẳng.
IV.Tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh
-Xu thế hòa hoãn quốc tế
-Xác lập thế giới đa cực
-Điều chỉnh chiến lợc phát triển kinh tế
-Đầu những năm 90 một số khu vực xảy ra xung đột nội
chiến
-Hiện nay xu thế chung hòa bình, ổn định hợp tác, phát triển
I. ả nh h ởng của cách mạng tháng M ời Nga và phong trào
cách mạng thế giới.
- Phong trào giải phóng dân tộc phơng Đông và phong trào
công nhân phơng Tây gắn bó mật thiết với nhau.
- Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới.
- 3/1919, quốc tế cộng sản ra đời
- 12/1920 Đảng cộng sản Pháp ra đời.
- 77/1921 đảng cộng sản Trung Quốc ra đời.
II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 - 1925)
* Phong trào của giai cấp t sản:
- Mục đích:
+ Đòi chấn hng nội hoá.
+ Bài trừ ngoại hoá
- Dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho giai cấp mình.
- Trongđấu tranh, họ đã thành lập Đảng lập hiến (1923)
- Tính chất cải lơng, thoả hiệp.
3. Phong trào của tiểu t sản:
- Trong đấu tranh, các tổ chức chính trị xuất hiện: Việt Nam
nghĩa đoàn, Hội phục Việt, Đảng thanh niên
* Tích cực và hạn chế của phong trào:
- Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nớc, truyền bá t tởng dân tộc,
dân chủ, t tởng cách mạng mới trong nhân dân.
- Hạn chế:
2. Quá trình liên kết khu vực Tây Âu:
- Mở đầu là sự ra đời của cộng đồng than, thép châu Âu ra
đời (4/1951)
- Cộng đồng năng lợng nguyên tử châu Âu (3/1957)
- Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời 25/3/1957
- Tháng 7/1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành
cộng đồng châu Âu (EC)
- Tháng 12/1991, đổi tên thành liên minh châu Âu ( EU),
hiện nay có 27 thành viên
- Xây dựng một thị trờng chung và có đồng tiền chung
châu Âu (1/1/1999 đồng EURO đã phát hành). Hiện nay
EU là một trong ba trung tâm kinh tế lớn thế giới
I. Ch ơng trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
- Hoàn cảnh: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, thực
dân Pháp bị thiệt hại nặng nề -> bóc lột thuộc địa
* Nội dung:
- Tăng cờng đầu t vốn vào nông nghiệp, trọng tâm là cao
su.
- Công nghiệp: Chỉ đầu t vào công nghiệp nhẹ.
- Thơng nghiệp: Chỉ đầu t vào công nghiệp nhẹ.
- Thơng nghiệp: Phát triển hơn.
+ Đánh thuế nặng vào hàng các nớc nhập vào Việt Nam tr-
ớc đây.
+ Hàng hoá Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên.
- Giao thông vận tải:
Đầu t thêm vào đờng sắt xuyên Đông Dơng và một số đoạn
cần thiết.
- Ngân hàng Đông Dơng nắm mọi huyết mạch kinh tế, độc
quyền phát hành đồng bạc.
- Tăng cờng bóc lột thuế má.
II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục:
- Chính trị:
+ Mọi quyền hành đều tập trung vào tay ngời Pháp, vua
quan là bù nhìn, tay sai.
+ Mọi quyền tự do, dân chủ bị bóp nghẹt.
+ Thẳng tay đàn áp cách mạng.
+ Thực hiện chính sách "chia để trị"
- Văn hoá, giáo dục:
+ Thi hành chính sách văn hoá nô dịch, ngu dân.
+ Trờng học mở rất hạn chế.
- Công khai tuyên truyền cho chính sách "khai hoá" của
thực dân Pháp.
III. Xã hội Việt Nam phân hoá:
1. Giai cấp phong kiến:
- Cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp.
- Chiếm đoạt ruộng đất của nông dân.
- Tăng cờng áp bức bóc lột.
2. Giai cấp t sản:
- Gồm 2 bộ phận:
- Tầng lớp t sản mại bản, có quyền gắn chặt với đế quốc
(đối tợng cách mạng)
+ Tầng lớp t sản dân tộc, kinh doanh độc lập thái độ chính
trị cải lơng, dễ thoả hiệp.
3. Giai cấp tiểu tiểu t sản:
- Họ bị thực dân bạc đãi, chèn ép, kinh miệt, đời sống bấp
bênh.
=> Tầng lớp tiểu t sản trí thứ, tiếp thu những t tởng văn hoá
mới, là lực lợng quan trọng của cách mạng dân tộc, dân
chủ.
4. Giai cấp nông dân:
- Chiếm trên 90% dân số.
- Bị thức dân Pháp và phongkiến áp bức nặng nề.
- Bị bần cùng hoá không lối thoát.
5. Giai cấp công nhân:
-> Nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo cách mạng.Có 3 đặc
điểm:
+ Phong trào của t sản còn mang tính chất cải lơng.
+ Phong trào của tiểu t sản: Xốc nổi, ấu trĩ.
III. Phong trào công nhân (1919 -1925)
+ 1920 công hội bí mật ra đời ở Sài Gòn (Cụ Tôn Đức
Thắng đứng đầu)
- 1922 công nhân Bắc Kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật
có trả lơng.
- 1924 nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải
Dơng
- Tháng 8/1925, phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son
(Sài Gòn)
=> Đó là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bớc
đầu chuyển từ "tự phát" sang "tự giác".Tạo bớc phát triển
mới của phong trào cách mạng nớc ta ở các giai đoạn sau
I. B ớc phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam
(1926 - 1927)
- Phong trào phát triển với quy mô toàn quốc.
+ Công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, dệt Nam Định,
đóng tàu Ba Son,
- Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vợt ra
ngoài quy mô một xởng, liên kết nhiều ngành, nhiều địa ph-
ơng.
- Trình độ giác ngộ của công nhân đợc nâng lên, họ đã trở
thành lực lợng chính trị độc lập.
2. Phong trào yêu n ớc (1926 -1927)
- Phong trào đấu tranh của nông dân, tiểu t sản và các tầng
lớp nhân dân đã kết thành một làn sóng chính trị khắp cả n-
ớc.
II. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
1. Sự hình thành:
- Nguồn góc:
+ Từ hội phục Việt đợc thành lập từ 7/1925.
+ Sau lần đổi tên, đến tháng 7/1928 chính thức mang tên
Tân Việt cách mạng Đảng.
2.Sự phân hoá:
- Tổ chức VNCMTN đã có sức hút mạnh mẽ với Tân Việt,
nhiều ngời xin gia nhập HVNCMTN.
III. Việt Nam quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa
Yên Bái (1930):
1. Việt Nam quốc dân Đảng (1927)
a. Sự thành lập:
- Nguồn gốc từ nhóm Nam Đồng th xã - Nhà xuất bản tiến
bộ.
- Ngày 25/12/1927 Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời.
- Lãnh đạo Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu
- Xu hớng cách mạng dân chủ t sản.
b. Hoạt động:
- Thiên về ám sát cá nhân.
- Sau đó tổ chức hầu nh bị "trốc gốc" nhng vẫn quyết định
khởi nghĩa.
2. Khởi nghĩa Yên Bái (1930)
- Khởi nghĩa bùng nổ đêm 9/2/1930.
- 10/2/1930 khởi nghĩa thất bại.
- Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí của ông bị xử tử.
IV. Ba tổ chức cộng sản Đảng nối tiếp nhau ra đời trong
năm 1929:
1. Hoàn cảnh:
- Cuối năm 1928, đầu năm 1929 phong trào cách mạng
-Có quan hệ mật thiết với nông dân
-Tinh thần đoàn kết quốc tế
-Truyền thống dân tộc
I. Nguyễn á i Quốc ở Pháp (1917 - 1923)
- 18/6/1919 Nguyễn ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai bản
yêu sách đòi quyền tự do, bình đẳng, tự quyết của dân tộc
Việt Nam.
- Tháng 7/1920, Ngời đọc sơ thảo Luận cơng về vấn đề dân
tộc và thuộc địa của Lê nin.
- Tháng 12/1920, Ngời tham gia đại hội lần thứ 18 của
Đảng xã hội Pháp ở Tua.
+ Ngời bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba.
+ Gia nhập Đảng cộng sản Pháp.
+ Ngời từ chủ nghĩa yêu nớc chân chính đến với chủ nghĩa
Mác - Lênin
- Năm 1921: Ngời sáng lập ra Hội liên hiệp các dân tộc
thuộc địa.
- Năm 1922, Ngời sáng lập ra báo "Ngời cùng khổ"
- Nguyễn ái Quốc viết bài cho báo" Nhân đạo", "đời sống
nhân công" và cuốn bản án chế độ thực dân Pháp.
II. Nguyễn á i Quốc ở Liên Xô (1923 - 1924):
- Tháng 6/1923, Nguyễn ái Quốc từ Pháp đi Liên Xô dự
Hội nghị quốc tế nông dân.
- Năm 1924, Ngời dự đại hội V của quốc tế cộng sản, Ngời
đọc bản tham luận về vị trí chiến lợc của cách mạng thuộc
địa.
III. Nguyễn á i Quốc ở Trung Quốc (1924-1925):
1. Sự thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
- Cuối nămm 1924 Nguyễn ái Quốc từ Liên Xô về Trung
Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
2. Hoạt động:
a. Huấn luyện:
- Tổ chức VNCMTN rất chú ý công tác huấn luyện cán bộ
cách mạng.
- Một số ngời đợc chọn đi học trờng đại học Phơng Đông
và trờng quân sự ở Liên Xô và Trung Quốc.
b. Tuyên truyền:
- Báo Thanh niên xuất bản tháng 6/1925:
- Năm 1927, tác phẩm "Đờng cách mệnh"
- HVNCMTN có vai trò quan trọng chuẩn bị t tởng chính
trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
(3/2/1930)
- Cộng sản 3 tổ chức hoạt động riêng rẽ, hay đố kỵ nhau,
có những lúc tranh dành, ảnh hởng với nhau.
2. Nội dung hội nghị thành lập Đảng:
- Hội nghị tiến hành từ 3-7/2/1930 tại Cửu Long, Hơng
Cảng, Trung Quốc.
- Nội dung của Hội nghị:
- Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2/1930
- Hội nghị thông qua chính cơng vắn tắt, do Nguyễn ái
Quốc khởi thảo.
3. ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng:
- Nó có ý nghĩa nh một đại hội
- Chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt là cơng lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng.
4. Nội dung của chính c ơng vắn tắt, sách l ợc vắn tắt:
- Đó là cơng lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc.
- Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
- Mang tính chất dân tộc và giai cấp sâu sắc.
II. Luận c ơng chính trị (10/1930)
- Nhiệm vụ: đánh đổ Pháp và phong kiến
- Phơng pháp: Bạo động vũ trang
- Lãnh đạo: Đảng cộng sản
- Lực lợng: Công nông
trong nớc phát triển mạnh, cần thành lập một đảng cộng sản
để lãnh đạo cách mạng.
2. Sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam:
a. Đông Dơng cộng sản Đảng (6/1929)
Thành lập 6/1929 tại Hà Nội.
b. An Nam cộng sản Đảng (8/1929)
- Tháng 8/1929 An Nam cộng sản Đảng ra đời tại Hơng
Cảng -Trung Quốc.
c. Đông Dơng cộng sản Liên đoàn
- Tháng 9/1929, Đông Dơng cộng sản Liên đoàn tuyên bố
thành lập tại Hà Tỹnh
I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới
1929 - 1933):
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 ảnh hởng
trực tiếp đến Việt Nam.
- Kinh tế:
+ Công nông nghiệp suy sụp.
+ Xuất nhập khẩu định đốn.
+ Hàng hoá khan hiếm, đắt đỏ.
- Xã hội:
+ Tất cả mọi giai cấp đều điêu đứng.
+ Mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
-> Nhân dâ ta đã quyết tâm đứng lên giành quyền sống.
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết
Nghệ Tĩnh.
1. Phong trào với quy mô toàn quốc:
a. Phong trào công nhân:
- Họ đòi tăng lơng, giảm giờ làm, chống đánh đập cúp phạt
b. Phong trào nông dân:
- Nông dân Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh, đấu tranh đòi
giảm su thế, chia lại ruộng công.
c. Phong trào kỷ niệm ngày 1/5/1930:
- Phong trào đã xuất hiện truyền đơn, cờ Đảng.
- Hình thức mít, biểu tình tuần hành ở các thành phố lớn: Hà
Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn.
2. Phong trào ở Nghệ Tĩnh:
- Tháng 9/1930, phong trào đấu tranh diễn ra quyết liệt, kết
hợp giữa mục đích kinh tế và chính trị.
- Hình thức:Tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ tấn
công chính quyền dịch ở các địa phơng.
- Chính quyền địch nhiều huyện, xã bị tê liệt, tan rã.
- Chính quyền Xô viết ra đời ở một số huyện.
b. ý nghĩa lịch sử:
- Phong trào chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên cờng, oanh
liệt và khả năng cách mạng to lớn của quần chúng.
III.Lực l ợng cách mạng đ ợc phục hồi:
- Từ cuối năm 1931, phong trào cáh mạng bị khủng bố khốc
liệt.
- Đảng viên và các chiến sĩ cách mạng tìm mọi cách khôi
phục phong trào.
- Cuối năm 1934- đầu 1935 hệ thống tổ chức Đảng trong n-
ớc đã đợc khôi phục.
+ Các xứ uỷ và hội quần chúng đợc lập lại.
- Tháng 3/1935 Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma
Cao - Trung Quốc đánh dấu sự phục hồi phong trào cách
mạng.
1. Thế giới:
III. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng:
- Đó là tất yếu lịch sử, là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3
yếu tố: chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và
phong trào yêu nớc.
- Đó là bớc ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam.
- Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trởng thành, đủ sức
lãnh đạo cách mạng.
- Chấm dứt khủng hoảng cách mạng.
- Từ đây giai cấp công nhân Việt Nam nắm độc quyền lãnh
đạo cách mạng.
- Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khích với cách
mạng thế giới.
I. Tình hình thế giới và trong n ớc:
1. Thế giới:
- Sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933, mâu thuẫn
trong lòng các nớc t bản gay gắt.
-> Phát xít hoá bộ máy chính quyền.
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản họp tháng
7/1935 tại Matxcowva, Đại hội chủ trơng thành lập Mặt
trận dân tộc thống nhất ở các nớc để chống phát xít, chống
chiến tranh.
- Năm 1936, chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp cầm
quyền, thực hiện một số cải cách dân chủ ở thuộc địa.
.
2. Trong n ớc:
- Cuộc tổng khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 tác
động đến mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
- Thực dân phản động thuộc địa và tay sai tiếp tục chính
sách vơ vét, bóc lột và khủng bố cách mạng.
II. Mặt trận dân chủ Đông D ơng và phong trào đấu
tranh đòi tự do dân chủ:
1. Chủ trơng của Đảng:
-Tạm gác khẩu hiệu"Đánh đổ đế quốc Pháp, đòi Đông D-
ơng hoàn toàn độc lập", "Chia ruộng đất cho dân cày", thay
vào đó là khẩu hiệu "Chống phát xít, chống chiến tranh"
đồi "Tự do dân chủ, cơm áo hoà bình".
- Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng (1936)
sau đó đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dơng.
- Phơng pháp đấu tranh:
+ Đấu tranh công khai, bán công khai kết hợp với bí mật,
để đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục quần chúng.
2. Phong trào đấu tranh:
a. Phong trào Đông Dơng Đại hội:
- Đảng chủ trơng thực hiện phong trào Đôg Dơng đại hội,
thu thập "Dân quyện" để trình lên phái đoàn này.
.
- Lực lợng cách mạng chủ yếu là công nông và tiểu t sản,
họ đòi "tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình"
b. Phong trào đấu tranh dân chủ công khai của quần
chúng:
- Phong trào diễn ra sôi nổi mạnh mẽ ở các thành phố lớn,
khu công nghiệp, đồn điền.
3. Phong trào báo chí công khai:
- Nhiều tờ báo của Đảng, mặt rtận, các tổ chúc quần chúng
đợc lu hành, Tờ "Tiền phong", "Dân chủ", "Bạn dân"
III. ý nghĩa của phong trào:
- Đó là một cao trào dân tộc dân chủ rộng lớn.
- Uy tín của Đảng ngày càng cao trong quần chúng.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin và đờng lối chính sách của Đảng
đợc truyền bá sâu rộng trong quần chúng, giáo dục, vận
động, tổ chức quần chúng đấu tranh.
- Đảng đã đào luyện đợc đội quân chính trị đông hàng triệu
ngời cho cách mạng tháng Tám 1945.
1. Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh:
- 1/9/1939, chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ.
- Pháp đầu hàng Đức.
- ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lợc Trung Quốc.
2. Đông Dơng:
- Thực dân Pháp đứng giữa hai nguy cơ:
+ Cách mạng Đông Dơng.
- Nhật hất cẳng Pháp.
=> Thực dân Pháp đã bắt tay với Nhật cùng thống trị Đông
Dơng.
- Thực dân Pháp thực hiện thủ đoạn gian xảo để thu lợi
nhuận cao nhất.
+ Thi hành chính sách "kinh tế chỉ huy" để bóc lột nhiều
hơn.
+ Tăng các loại thuế.
+ Nhật thu mua lúa gạo của dân với giá rẻ và cỡng bức.
=> Hậu quả của chính sách này đã dẫn đến nạn dói nghiêm
trọng 1945 ở nớc ta, làm cho hơn 2 triệu nguời bị chết đói.
- Nhân dân ta "một cổ hai tròng" áp bức
Pháp - Nhật
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940).
a. Hoàn cảnh:
- Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy rút quân châu
Bắc Sơn.
- Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa.
b. Diễn biến: SGK
2. Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940).
Hoàn cảnh:
- Thực dân Pháp bắt binh lính Nam Kì đi làm bia đỡ đạn
cho chúng, binh lính rất căm phẫn.
- Trớc tình hình đó, Xứ uỷ Nam Kì quyết định khởi nghĩa
(cha đợc lệnh của TW).
b. Diễn biến:
- Đêm 22, rạng sáng 23/11/1940, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở
hầu khắp các tỉnh Nam Kì.
- Chính quyền nhân dân và toà án cách mạng đợc thành lập
ở nhiều vùng thuộc Mĩ Tho, Gia Định
- Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi
nghĩa này.
- Sau đó, thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào.
3. Binh biến Đô Lơng (13/1/1941).
a. Hoàn cảnh:
- Binh lính Nghệ An bị đa làm bia đỡ đạn ở Lào, họ căm
phẫn vùng dậy đấu tranh.
b. Diễn biến:
- 13/1/1941, khởi nghĩa bùng nổ, dới sự lãnh đạo của Đội
Cung.
- Thực dân Pháp đàn áp khởi nghĩa.
- Đội cung và 10 đồng chí của ông bị xử tử, nhiều ngời
khác bị kết án tù chung thân.
4. Bài học kinh nghiệm:
- Các cuộc khởi nghĩa và binh biến cha thành công nhng đã
để lại nhũng bài học kinh nghiệm quý báu:
+ Về khởi nghĩa vũ trang.
+ Xây dựng lực lợng vũ trang.
+ Chiến tranh du kích.
1. Lệnh tổng khởi nghĩa đợc ban bố:
- Ngày 14-> 15/8/1945, hội nghị toàn quốc của Đảng ta họp
tại Tân trào quyết định tổng khởi nghĩa trong cả nớc.
- Quốc dân đại hội họp ở Tân Trào (16/8/1945).
+ Thông qua 10 chính sách của Việt Minh.
+ Lập uỷ Ban Dân tộc giải phóng.
+ Sau đó Hồ Chí Minh gửi th kêu gọi đồng bào cả nớc đứng
lên tổng khởi nghĩa giành chính quyên.
- Chiều 16/8/1948, đồng chí Võ Nguyên Giáp dãn đầu một
a. Thế giới:
- Thế giới hình thành 2 trận tuyến.
+ Một bên là lực lợng dân chủ.
+ Một bên là phe Phát Xít Đức, ý, Nhật.
b: Trong nớc:
- Ngày 28/1/1941, Hồ Chí Minh về nớc trực tiếp lãnh đạo
cách mạng và chủ trì hội nghị TW lần thứ VIII tại Pác Bó
Cao Bằng.
- Hội nghị quyết định thành lập Mặt Trận Việt Minh
(19/5/1941).
2. Hoạt động của Mặt trận Việt Minh.
a. Xây dựng lực lợng vũ trang.
- Lực lợng vũ trang đầu tiên của cách mạng Việt Nam là
đội du kích Bắc Sơn.
- Năm 1941, chuyển thành Cứu quốc quân, hoạt động tại
căn cứ địa bắc Sơn, Võ Nhai, thực hiện chiến tranh du
kích.
- Tháng 5/1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị "Sắm sữa vũ
khí, đuổi thù chung", không khí cách mạng sôi sục khắp
căn cứ.
- Ngày 22/12/1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân ra đời.
b: Xây dựng lực lợng chính trị:
- Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các hội cứu quốc (cơ
sở của Mặt trận Việt Minh).
- 1942, khắp 9 châu của Cao Bằng đều có hội cứu quốc,
trong đó có 3 "Châu hoàn toàn".
- Sau đó UB Việt Minh liên tỉnh Cao, Bắc lạng đợc thành
lập.
1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)
a. Hoàn cảnh:
Nhật rất khốn đốn ở Thái Bình Dơng.
- Nhân cơ hội đó, Thực dân Pháp ở Đông Dơng ngốc đầu
dậy chờ quân đồng minh vào sẽ đánh Nhật.
- Trớc tình hình đó, Nhật đã đảo chính Pháp để độc chiếm
Đông Dơng.
b. Diễn biến:
- Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp.
2. Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945.
- Ban Thờng vụ TW Đảng cho ra đời bản Chỉ thị lịch sử
"Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ".
- Nội dung chỉ thị nêu rõ:
+ Kẻ thù chính, cụ thể trớc mắt của nhân dân Đông Dơng
lúc này và phát xít Nhật.
+ Hội nghị quyết định phát động một cao trào "Kháng
Nhật cứu nớc" làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng
tám năm 1945.
3. Diễn biến cao trào"Kháng Nhật cứu nớc".
- Giữa tháng 3/1945, phong trào khởi nghĩa từng phần
xuất hiện ở nhiều địa phơng.
- Tại Cao, Bắc, Lạng, đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân và cứu quốc quân phối hợp với lục lợng chính
trị của quần chúng giải phóng hoàng loạt các châu, xã.
- Nhiều thị xã, thành phố, ngay cả Hà Nội, Việt Minh đã
trừ khử bọn tay sai đắc lực của Nhật.
- Giữa lúc cao trào kháng Nhật cứu nớc dâng cao:
+ 15/4/1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì họp
quyết định thống nhất các lực lợng vũ trang Việt nam
thành Việt Nam giải phóng quân.
+ Phát triển lực lợng vũ trang và nữa vũ trang.
+ Mở đờng đào tạo cán bộ Chính trị, quân sự.
+ Phát triển chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ địa, tiến
tới tổng khởi nghĩa.
- Phong trào cách mạng trong cả nớc đang cuồn cuộn dâng
đoàn quân về giải phóng thị xã Thái Nguyên.
II: Giành chính quyền ở Hà Nội:
- 19/8/1945, hàng chục vạn quần chúng kéo về quảng trờng
nhà hát lớn thành phố dụ mít tin do Việt Minh tổ chức.
- Sau đó, cụôc mít tin nhanh chóng biến thành biểu tình,
tuần hành, thị uy, quần chúng chia nhau đi các ngã chiếm cơ
quan của chính quyền bù nhìn.
- Khởi nghĩ thắng lợi ở Hà Nội (chiều 19/8/1945).
III: Giành chính quyền trong toàn quốc.
- Bốn tỉnh giành đợc chính quyền sớm nhất cả nớc: Bắc
Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam (18/8/1945).
- 23/8/1945, Huế khởi nghĩa thắng lợi.
- 25/8/1945, Sài Gòn khởi nghĩ thắng lợi.
- Từ ngay 25 -> 28/8/1945, các tỉnh còn lại ở Nam Bộ giành
chính quyền.
- 28/8/1945 khỏi nghĩ thắng lợi trong toàn quốc.
- 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập,
khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
IV. ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách
mạng tháng Tám.
1. ý nghĩ lịch sử:
* Trong nớc:
- Cách mạng tháng Tám thành công đã đạp tan ách thống trị
hơn 80 năm của thực dân Pháp và Phát xít Nhật, lật đổ chế
độ phong kiến tồn tại dai dẳng hàng ngàn năm trên đất nớc
ta.
- Nó mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc - kỉ nguyên
độc lập tự do.
* Quốc tế:
- Đây là thắng lợi đầu tiên của một dân tộc nhợc tiểu tự giải
phóng khỏi ách đế quốc thực dân.
- Nó là nguồn cổ vũ lớn lao đối với phong trào đầu tranh
giải phóng dân tộc trên thế giới.
2. Nguyên nhân thắng lợi:
- Dân tộc ta có truyền thống đấu tranh kiên cờng bất khuất
chống giặc ngoại xâm.
- Khối đoàn kết dân tộc đợc tạo dựng đến mức cao nhất,
thông qua mặt trận Việt Minh.
- Có sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình ủa Đảng và Chủ tịch Hồ
Chí Minh.
- Cách mạng tháng Tám thành công nhanh chóng, ít đổ máu
là nhờ có hoàn cảnh quốc tế thuận lợi.
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp
trở lại xâm lợc:
- 23/9/1945, thực dân Pháp chính thức trở lại xâm lợc nớc ta.
- Chúng đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ
thành phố Sài Gòn.
- Đầu tháng 10/1945, Pháp phá đợc vòng vay xung quanh
Sài Gòn, đánh rộng ra các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Trớc tình hình dó, Đảng đã phát động phong trào ủng hộ
Nam Bộ kháng chiến.
V. Đấu tranh chống quân Tởng và bọn phản cách mạng:
+ Chúng đòi ta phải mở rộng Chính phủ.
+ Gạt những Đảng viên cộng sản ra khỏi chính phủ Lâm
thời.
- Ta đã mở rộng Chính phủ nhợng cho chúng 70 ghế trong
Quốc hội và một số ghế bộ trởng.
- Nhân nhợng cho Tởng một số quyền lợi kinh tế.
- Chính phủ ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách
mạng, thẳng tay trừng trị bọn ngoan cố.
VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và tạm ớc Việt pháp
(14/9/1946):
cao, nạn đói khủng khiếp xảy ra ở Bắc Kì và Bắc trung Kì,
Đảng đã kịp thời đa ra khẩu hiệu: "Phá kho thóc, giải quyết
nạn đói", quần chúng tham gia rất đông đảo với khí thế
tiền khởi nghĩa.
I. Tình hình nớc ta sau cách mạng tháng Tám:
1. Những khó khăn về quân sự:
- Miền Bắc 20 vạn quân Tởng vào giải giáp quân Nhật và
bọn "Việt Quốc", "Việt Cách", âm mu lật đổ chính quyền
cách mạng.
- Miền Nam: 1 vạn quân Anh mở đờng cho Pháp trở lại
xâm lợc nớc ta.
- Trên đất nớc ta lúc đó có 6 vạn quân Nhật.
- Bọn phản động: Đại Việt.
2. Khó khăn về chính trị:
- Nền độc lập bị đe doạ.
- Nhà nớc cách mạng cha đợc củng cố.
3. Khó khăn về kinh tế:
- Kinh tế là nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến
tranh tàn phá nặng nề.
- Hơn 2 triệu dân bị chết đói cha khắc phục đợc.
- Thiên tai, hạn hán, lụt lội liên tiếp xảy ra.
- Công nghiệp đình đốn.
- Hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng vọt.
- Tài chính kiệt quệ.
- Nhà nớc cha kiểm soát đợc ngân hàng Đông Dơng.
- Tởng đa tiền mất giá trị vào nớc ta làm rối loạn tài chính.
4. Khó khăn về văn hoá xã hội:
- Hơn 90% dân ta mù chữ.
- Các tệ nạn xã hội tràn lan, mê tín dị đoan, rợu chè, cờ
bạc, nghiện hút
II. Bớc đầu xây dựng chế độ mới:
- Tiến hànhh Tổng tuyển cử tự do trong cả nớc (6/1/1946)
- Ngày 2/3/1946 Chính phủ mới ra mắt quốc dân đồng bào,
đừng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Lập ban dự thảo hiến pháp.
- Sau đó khắp Bắc Trung Bộ tiến hành bầu cử từ tỉnh đến xã
để bầu ra Uỷ ban hành chính các cấp.
- Bộ máy chính quyền mới đợc xác lập từ Trung ơng đến
địa phơng.
- 29/5/1946, Mặt trận Liên Việt ra đời để mở rộng khối
đoàn kết dân tộc.
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài
chính.
1. Giải quyết giặc đói:
- Hởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân
dân lập "hũ gạo tiết kiệm", "Ngày đồng tâm"
- Tăng gia sản xuất đợc đẩy mạnh.
+ Thực hiện khai hoang phục hoá.
+ Chia lại ruộng công.
+ Ra thông t giảm tô và ra sắc lệnh giảm các loại thuế.
2. Giải quyết giặc dốt:
- Ngày 8/9/1945 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập cơ
quan Bình dân học vụ và kêu gọi nhân dân xoá nạn mù
chữ.
3. Giải quyết khó khăn về tài chính:
- Chính phủ kêu gọi tinh thần đóng góp của dân.
- Xây dựng "Quỹ độc lập"
- Phát động "Tuần lễ vàng'
- Ngày 31/1/1946 Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền
Việt Nam.
- Ngày 23/11/1946 Quốc hội quyết định cho lu hành tiền
Việt Nam trong cả nớc.
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Phápp
xâm lợc bùng nổ (19/12/1946)
1. Hoàn cảnh:
* Pháp:
- Sau khi trở lại xâm lợc miền Nam Việt Nam, Pháp chuẩn
bị tấn công ra Bắc.
- Pháp - Tởng đã thoả thuận với nhau trong hiệp ớc Hoa -
Pháp (28/2/1946)
* Ta:
- Chủ trơng hoà hoãn với Pháp để đuổi 20 vạn quân Tởng ra
khỏi miền Bắc đẻ chúng ta chỉ tập trung lực lợng đánh Pháp.
- Chúng ta hoà hoãn để có thời gian chuẩn bị lực lợng kháng
chiến lâu dài.
2. Nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946:
- Chính phủ Pháp công nhận nớc Việt Nam dân chủ Cộng
hoà là một nớc tự do, có Chính phủ, có nghị viện, có quân
đội, tài chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp.
- Việt Nam dân chủ cộng hoà thoả thuận cho 15.000 quân
Pháp ra Bắc thay thế quân Tởng trong vòng 5 năm, mỗi năm
rút 1/5 số quân ấy về nớc.
- Đình chỉ ngay chiến sự để đàm phán chính thức ở Pari.
- Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, thực dân Pháp liên tiếp bội
ớc.
- Ta ký tạm ớc 14/9/1946 để tranh thủ thời gian hoà hoãn
kháng chiến lâu dài.
IV. Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947:
1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt
Bắc:
a. Âm mu địch:
- Chúng thực hiện âm mu, chiến lợc Đánh nhanh, thắng
nhanh để phá tan đầu não kháng chiến của ta.
- Tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta.
- Khoá chặt biên giới Việt Trung để cô lập Việt - Bắc.
b. Thực hiện:
- Pháp dùng 12.000 vạn quân tinh nhuệ và phần lớn máy bay
ở Đông Dơng để tấn công Việt Bắc.
- Ngày 7/10/1947, một binh đoàn dù nhảy xuống Bắc Cạn,
chợ Đồn, chợ Mới.
- Cũng sáng 7/10/1947, một binh đoàn lính bộ từ Lạng Sơn
tiến lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn.
- Ngày 9/10/1947, một binh đoàn hỗn hợp từ sông Hồng lên
sông Lô -> sông Gấm -> thị xã Tuyên Quang -> Chiêm Hoá
-> Đài Thị.
2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc:
- Tại Bắc Cạn, ta chủ động bao vây, chia cắt phục kích trên
con đờng Bắc Cạn -> chợ Đồn -> chợ Mới.
- Gọng kìm đờng bộ: ta phục kích địch ở đờng số 4, thắng
lớn ở đèo Bông Lau (30/10/1947)
- Gọng kìm đờng thuỷ ta thắng lớn trên sông Lô, Đoan
Hùng, Khe Lau.
* Kết quả:
- Sau 75 ngày đêm chiến đấu, ta thắng lớn.
- Căn cứ địa Việt Bắc đợc giữ vững.
- Trung ơng Đảng đầu não kháng chiến an toàn.
- Bộ đội chủ lực trởng thành nhanh chóng.
V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện:
1. Âm mu của địch:
- Chúng thực hiện âm mu Dùng ngời Việt trị ngời Việt, lấy
chiến tranh nuôi chiến tranh
2. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện:
* Quân sự: Vận động nhân dân vũ trang toàn dân và đẩy
mạnh chiến tranh du kích.
* Chính trị:
+ Năm 1948 tại Nam Bộ lần đầu tiên Hội đồng nhân dân đ-
ợc hình thành từ tỉnh tới xã.
+ Tháng 6/1949 quyết định thống nhất 2 mặt trận: Việt
Minh và Liên Việt.
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc
bùng nổ:
a.Hoàn cảnh:
- Sau hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và tạm ớc 14/9/1946, thực
dân Pháp liên tiếp bội ớc.
- 18/12/1946, thực dân Pháp gửi cho ta 2 tối hậu th, buộc
chúng ta giải tán lực lợng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm
soát Hà Nội và Bộ tài chính cho chúng, nếu không thì ngày
20/12/1946 chúng sẽ hành động.
- Trớc tình thế đó, Thờng vụ Ban chấp hành TW Đảng đã
họp từ 18 - 19/12/1946 tại thôn Vạn Phúc (Hà Đông) quyết
định phát động toàn quốc kháng chiến.
b. Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ
tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946)
- Nội dung:
"Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta muốn nhân nhợng thực
dân Pháp càng lấn tới và chúng rắp tâm cớp nớc ta một lần
nữa
- Mọi ngời Việt Nam phải đứng lên kháng chiến chống
Pháp bằng mọi thứ vũ khí có trong tay.
- Dù khó khăn gian khổ nhng chúng ta nhất định thắng lợi.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16:
1 Cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố:
a. Tại Hà Nội:
- Cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố rất
gay go, quyết liệt từ 19/12/1946 đến 17/2/1947, TW và chủ
lực ta rút lui lên chiến khu Việt Bắc an toàn.
- Các kho tàng, công xởng đợc chuyển lên chiến khu chuẩn
bị kháng chiến.
b. Tại các thành phố khác: Nam Định, Huế, Đà Nẵng.
Ta chủ động tiến công địch, giam chân chúng trong các
thành phố từ 2 - 3 tháng để chủ lực ta rút lên chiến khu.
- Tại Vinh: Ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu.
III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài:
- Di chuyển các kho tàng, máy móc, thiết bị, vật liệu, hàng
hoá, lơng thực, thực phẩm lên chiến khu.
- Thực hiện "Tiêu thổ kháng chiến", tản c.
- Chuẩn bị kháng chiến về mọi mặt.
- Về chính trị: Chia đất nớc thành 12 khu hành chính quân
sự.
- Quân sự: Mọi ngời dân từ 18 - 45 tuổi đều tham gia dân
quân, du kích hay đi bộ đội địa phơng, bộ đội chủ lực, vũ
khí tự tạo lấy của địch.
- Kinh tế: Duy trì và phát triển sản xuất.
+ Nha tiếp tế thành lập để đảm bảo nhu cầu ăn, mặc cho
quân dân hậu phơng.
- Giáo dục Bình dân học vụ tiếp tục phát triển.
IV. Chiến dịch biên giới Thu - Đông 1947:
1. Hoàn cảnh lịch sử mới:
a. Thế giới:
- Cách mạng Trung Quốc thành công, cách mạng Việt
Nam nối liền với đại hậu phơng các nớc XHCN.
b. Trong nớc:
- Sau chiến dịch Việt Bắc, lực lợng kháng chiến lớn mạnh.
- Thực dân Pháp liên tiếp thất bại.
c. Âm mu của Pháp - Mĩ:
- Pháp lệ thuộc Mĩ.
- Mĩ trực tiếp dính líu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dơng.
2. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc:
a. Hoàn cảnh của chiến dịch biên giới:
- Thực dân Pháp - Mĩ cấu kết chặt chẽ với nhau.
- Chúng khoá chặt biên giới Việt Trung để cô lập Việt Bắc.
- Chúng chuẩn bị tiến công Việt Bắc lần thứ II.
=> Trớc tình hình đó,ta quyết định mở chiến dịch biên giới
1950.
b. Diễn biến chiến dịch biên giới:
* Ngoại giao: Năm 1950 một loạt các nớc XHCN đặt quan
hệ ngoại giao với ta.
* Kinh tế:
+ Ta chủ trơng phá hoại kinh tế địch, xây dựng và củng cố
kinh tế kháng chiến.
* Giáo dục:
+ 7/1950, ta chủ trơng cải cách giáo dục phổ thông 12 năm
sang 9 năm.
IV. Phát triển hậu phơng kháng chiến về mọi mặt:
1. Chính trị:
- 3/3/1951 Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt hợp nhất
thành Mặt trận Liên Việt.
- 11/3/1951, Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào ra đời để
cùng đoàn kết chống thực dân Pháp.
2. Kinh tế:
- 1952, Đảng, Chính phủ đề ra cuộc vận động tăng gia sản
xuất, thực hành tiết kiệm.
- Chấn chỉnh thuế khoá.
- Xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thơng nghiệp.
- Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất.
3. Văn hoá - giáo dục:
a. Giáo dục:
- Tiếp tục cải cách giáo dục (7/1950) với 3 phơng châm:
Phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.
b. Văn hoá:
- Phong trào thi đua yêu nớc lan rộng khắp các ngành.
- 1/5/1952, Đại hội thi đua toàn quốc lần thứ I tại Việt Bắc,
tuyên dơng 7 anh hùng.
V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trờng:
- Để lấy lại thế chủ động trên chiến trờng chính Bắc Bộ,
thực dân Pháp tập trung một lực lợng đánh ra Hoà Bình để
nối lại "Hành lang Đông Tây" và chia cắt Việt Bắc với liên
khu III, IV.
- Ta lại thắng lớn trong chiến dịch Hoà Bình (11/10/1951 -
23/2/1952)
- Từ 14/10 -> cuối 12/1952 ta mở chiến dịch Tây Bắc, phá
vỡ âm mu lập "Xứ Thái tự trị" của địch.
- 4/1953 liên quan Lào - Việt mở chiến dịch Thợng Lào.
- Thợng Lào và Tây bắc - Việt Nam đã nối liền tạo thành thế
uy hiếp địch ở Bắc Đông Dơng.
IV. Kế hoạch Na - va của Pháp - Mĩ:
- Thực dân Pháp - Mĩ định xoay chuyển cục diện trên chiến
trờng.
- Chúng hy vọng trong vòng 18 tháng sẽ chuyển bại thành
thắng, kết thúc chiến tranh trong danh dự.
- Kế hoạch thực hiện theo 2 bớc:
+ Bớc 1: Thu - đông 1953, xuân 1954. Giữ thế phòng ngự
chiến lợc ở Miền Bắc, tiến công chiến lợc ở miền Nam.
+ Bớc 2: Thu đông 1954 chuyển lực lợng ra Bắc, thực hiện
tiến công chiến lợc ra miền Bắc, giành thắng lợi quyết định,
kết thúc chiến tranh.
II. Cuộc tiến công chiến lợc Đông Xuân 1953 - 1954 và
chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
1. Cuộc tiến công chiến lợc Đông Xuân 1953 - 1954:
a. Chủ trơng chiến lợc của ta:
Tập trung lực lợng mở những cuộc tiến công lớn vào những
hớng quan trọng về chiến lợc mà địch tơng đối yếu.
- Phơng châm tác chiến, "tích cực, chủ động, cơ động, linh
hoạt", "đánh ăn chắc, đánh chắc thắng".
b. Kế hoạch Na-va bị phá sản:
- Ta tiến hành một loạt các chiến dịch trên khắp các địa bàn
- 16/9/1950, ta đánh Đông Khê.
- 18/9/1950 ta tiêu diệt cụm cứ điểm Đông Khê.
- Địch vội vàng cho quân từ Cao Bằng đánh xuống từ Lạng
Sơn đánh lên ứng cứu cho Đông Khê.
- Địch vội vàng cho quân từ Cao Bằng đánh xuống. từ
Lạng Sơn đánh lên ứng cứu cho Đông Khê.
- Đoán trớc ý đồ của địch, ta mai phục, chặn đánh địch trên
đờng số 4, địch thiệt hại nặng.
- 22/10/1950, chúng phải rút khỏi đờng số 4 chiến dịch
thắng lợi.
c. Kết quả:
- Ta khai thông 750 km đờng biên giới.
- Giải phóng 35 vạn quân.
- Hành lang Đông Tây bị chọc thủng.
- Căn cứ địa Việt Bắc đợc giữ vững.
II. Âm mu đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc Đông Dơng
của thực dân Pháp:
- Thực dân Pháp muốn giành lại thế chủ động trên chiến tr-
ờng.
- Mĩ tăng cờng viện trợ cho Pháp ở Đông Dơng.
- Thông qua Hiệp ớc phòng thủ chung Đông Dơng
(23/12/1950) buộc Pháp lệ thuộc với Mĩ, Mĩ dần thay chân
Pháp ở Đông Dơng.
- Kế hoạch Đờ Lát tát-xi-nhi (12/1950) của Pháp nhằm gấp
rút bình định vùng tạm chiếm và tiến công cách mạng.
III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
(2/1951)
1. Nội dung:
Thông qua báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
bàn về cách mạng Việt Nam của tổng bí th Trờng Chinh.
- Đại hội quyết định đa Đảng ra hoạt động công khai, lấy
tên là Đảng lao động Việt Nam.
- Bầu ra Ban chấp hành Trung ơng Đảng do Hồ Chí Minh
là chủ tịch Đảng, Trờng CHinh là Tổng bí th.
2. ý nghĩa lịch sử:
- Đó là mốc đánh dấu sự trởng thành của Đảng ta trong quá
trình lãnh đạo cách mạng.
- Thúc đẩy cuộc kháng chiến nhanh chóng đến thắng lợi.
1. Hoàn cảnh của tiến trình của Hội nghị:
a. Hoàn cảnh:
Bớc vào Đông Xuân 1953 - 1954 ta vừa đấu tranh quân sự,
vừa đấu tranh ngoại giao.
- Hồ Chủ Tịch tuyên bố: Sẵn sàng thơng lợng, nếu thực dân
Pháp thiện chí"
b. Tiến trình Hội nghị:
- 8/5/1954: Hội nghị khai mạc.
- Thành phần gồm có: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung
Quốc và các nớc Đông Dơng.
- Phái đoàn của ta do phó thủ tớng Phạm Văn Đồng dẫn
đầu.
- Cuộc đấu tranh rất gay gắt quyết liệt vì quan điểm của
chúng ta và Pháp không thống nhất.
- 21/7/1954 hiệp định Giơ - ne -vơ về chấm dứt chiến tranh
lập lại hoà bình ở Đông Dơng đợc ký kết.
3. ý nghĩa lịch sử:
- Hiệp định đã chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở
Đông Dơng.
- Đó là công pháp quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ
bản của nhân dân Đông Dơng.
- Hiệp định này buộc thực dân Pháp rút quân về nớc, âm
mu kéo dài mở rộng chiến tranh của Pháp - Mĩ bị thất bại.
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH.
IV. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
1. ý nghĩa lịch sử:
chiến lợc quan trọng.
- Đầu tháng 12/1953 ta đánh mạnh ở Lai Châu, buộc địch
phải cho quân nhảy dù chốt giữ Điện Biên Phủ.
- Đầu tháng 12/1953 liên quân Lào - Việt mở cuộc tiến công
ở Trung Lào.
- Cuối 1/1954 liên quân Lào - Việt tiến công địch ở Thợng
Lào.
- Cuối tháng 1 đầu tháng 2/1954 ta thắng địch ở Bắc tây
Nguyên, buộc chúng phải kéo quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên
chốt giữ Tây Nguyên.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
a. Cứ điểm Điện Biên Phủ:
Đây là vị trí chiến lợc quan trọng.
- Pháp - Mĩ xây dựng cứ điểm này mạnh nhất Đông Dơng.
- Chúng cho rằng: đây là "Pháo đài không thể công phá".
- 3/12/1953. Na-va quyết định xây dựng Điện Biên Phủ là
điểm quyết chiến chiến lợc.
b. Chủ trơng của ta:
- Đầu tháng 12/1953 ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên
Phủ.
- Mục tiêu:
+ Tiêu diệt lực lợng địch.
+ Giải phóng Tây Bắc.
c. Diễn biến:
- Đợt 1( 13 -17/3/1954) ta đánh chiếm phân khu Bắc.
+ Đợt 2 (30/3 - 26/4/1954) ta đánh chiếm cụm cứ điểm phía
Đông Mờng Thanh.
+ Đợt 3 (1/5-7/5/1954) ta đánh các căn cứ còn lại ở phân
khu trung tâm và phân khu Nam.
- 17h 30' ngày 7/5/1954 tớng Đờ -cát- xtơ- ri cùng hàng vạn
binh sĩ kéo cờ trắng ra hàng.
d. Kết quả:
Trong gần 2 tháng chiến đấu, ta tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn
cứ điểm.
+ Loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên địch, phá huỷ 62
máy bay và toàn bộ phơng tiện chiến tranh.
I. Tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về
Đông Dơng:
- Đất nớc ta bị chia cắt làm 2 miền.
+ Hai bên tập kết , chuyển quân, chuyển giao khu vực.
- Thủ đô Hà Nội giải phóng 10/10/1954.
- Pháp rút khỏi miền Bắc tháng 5/1995.
- Miền Nam: Mĩ nhảy vào thay chân Pháp, đa Ngô Đình
Diệm lên nắm chính quyền, hòng chia cắt lâu dài nớc ta,
biến nớc ta thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của
Mĩ.
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục
kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất 1954 - 1960:
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất:
+ Miền Bắc đã tiến hành 5 đợt cải cách ruộng đất (cuối 1953
-1956)
* Kết quả:
- Ta thu đợc 81 ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông
cụ, chia cho hơn 2 triệu hộ nông dân.
- "Ngời cày có ruộng" đợc thực hiện.
- Giai cấp địa chỉ bị đánh đổ.
- Tuy vậy, trong cải cách ruộng đất chúng ta còn mắc một số
sai lầm đã kịp thời sửa sai.
2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh:
a. Nông nghiệp:
- Nông dân hăng hái khai hoang, sắm thêm trâu bò, nông cụ.
- Hệ thống nông giang đê đập đợc hồi phục.
- Tổng sản lợng lơng thực vợt 1939, nạn đói kinh niên bị đẩy
lùi.
b. Công nghiệp:
a. Trong nớc:
- Thắng lợi này đã kết thúc ách thống trị gần 1 thế kỷ của
thực dân Pháp trên đất nớc ta.
+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH làm cơ sở
thống nhất nớc nhà.
b. Quốc tế:
- Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi đã giáng một đòn
nặng nề vào tham vọng xâm lợc và âm mu nô dịch của chủ
nghĩa đế quốc góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa trên
thế giới.
- Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế
giới.
2. Nguyên nhân thắng lợi:
a. Chủ quan;
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Hồ Chủ tịch và đ-
ờng lối chính trị quân sự đúng đắn, sáng tạo.
- Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân.
- Có mặt trận dân tộc thống nhất củng cố, mở rộng.
- Có lực lợng vũ trang không ngừng lớn mạnh.
- Có hậu phơng rộng lớn, vững chắc.
b. Khách quan:
- Có sự đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dơng.
- Sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô, lực lợng dân chủ
tiến bộ trên
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diêm giữ
gìn và phản triển lực lợng cách mạng, tiến tới "Đồng
khởi" 1954 - 1960.
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm giữ gìn và phát
triển lực lợng cách mạng 1954 - 195:
a. Hoàn cảnh:
- Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mĩ nhảy vào miền Nam thay
chân Pháp, Mĩ trở thành kẻ thù chính trực tiếp của nhân
dân ta.
- Trong hoàn cảnh đó, Đảng ta chủ trơng chuyển từ đấu
tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị đòi hiệp thơng tổng
tuyển cử thống nhất nớc nhà.
b. Diễn biến:
- Mở đầu là "phong trào hoà bình" của trí thức và nhân dân
Sài Gòn - Chợ Lớn, đấu tranh đòi hiệp thơng tổng tuyển cử
thống nhất nớc nhà.
2. Phong tràop "Đồng khởi" (1959 - 1960).
a. Hoàn cảnh:
- Từ 1957- 1959 Mỹ - Diệm mở rộng chính sách "tố cộng",
"diệt cộng" đàn áp cách mạng miền Nam.
- Đặc biệt là tháng 5/1959, chúng cho ra đời bộ luật "Phát
xít 10 - 59", chính thức đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật.
- Mâu thuẫn trong lòng xã hội miền Nam rất gay gắt
- Đảng ta đã cho ra đời nghị quyết 15, chỉ rõ con đờng
phát triển của cách mạng miền Nam.
b. Diễn Biến:
- Dới ánh sáng của Nghị quyết 15, phong trào đấu tranh
của quần chúng lúc đầu lẻ tẻ: Vĩnh Thạch (Bình Định), Bác
ái (Ninh Thuận) - 2/1959, Trà Bồng (Quãng Ngãi) -
8/1959.
- Ngày 17/1/1960, dới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Bến Tre,
nhân dân 3 xã Định Thuỷ, Phớc Hiệp, Bình Khánh, thuyộc
huyện Mỏ Cày đã nổi dậy phá tề diệt ác ôn, giành quyền
làm chủ, chính quyền nhân dân tự qỷan thành lạp nhièu
nơi.
- Khôi phục và mở rộng hầu hết các cơ sở công nghiệp lớn:
Mỏ than Hòn Gai, xi măng Hải Phòng
- Xây dựng thêm: Nhà máy cơ khí Hà Nội, gỗ Cầu Đuống
- Cuối năm 1957, miền Bắc có 97 nhà máy, xí nghiệp do nhà
nớc quản lý.
c. Thủ công nghiệp:
- Nhiều mặt hàng tiêu dùng đợc sản xuất, bảo đảm nhu cầu
tối thiểu cho ngời lao động.
- Cuối 1957, số thợ thủ công gấp 2 lần trớc chiến tranh
(1939).
d. Thơng nghiệp:
- Hệ thống mậu dịch và hợp tác xã mở rộng để phục vụ nhân
dân.
- Trao đổi hàng hoá giữa các địa phơng phát triển.
- Ngoại thơng dần dần tập trung vào Nhà nớc.
- Cuối năm 1957, Miền Bắc có quan hệ ngoại giao với 27 n-
ớc.
e. Giao thông vận tải:
- Khôi phục gần 700 km đờng sắt, sửa chữa và làm mới hàng
ngàn km đờng ô tô.
- Xây dựng lại và mở rộng nhiều bến cảng.
- Đờng hàng không quốc tế đợc khai thông.
3. Cải tạo quan hệ sản xuất bớc đầu phát triển kinh tế -
văn hoá (1959-1960):
- Thành tựu:
* Nông nghiệp:
+ Xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, sản xuất phát triển.
+ Hợp tác xã bảo đảm đời sống cho ngời lao động và chi
viện cho miền Nam.
* Công nghiệp:
+ Trọng tâm phát triển kinh tế quốc doanh.
+ Xây dựng thêm nhiều nhà máy xí nghiệp, khu gang thép
Thái Nguyên
- Cuối 1960 có 172 xí nghiệp quốc doanh và 500 xí nghiệp
địa phơng.
* Văn hoá giáo dục:
- Cuối năm 1960 thanh toán xong nạn mù chữ cho ngời dới
50 tuổi.
- Giáo dục phổ thông hoàn chỉnh, tăng nhanh.
- Y tế tăng 11 lần so với 1955.
Câu 6. (5 điểm) Những nét chính trong đời sống vật chất và
tinh thần của c dân Văn Lang:
- ở : + Nhà sàn, mái cong hình thuyền hay mái tròn hình
mui thuyền, làm bằng tre, gỗ, nứa, lá, có cầu thang (1 đ)
+ ở thành làng, chạ (0,5 đ)
- ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, cá thịt. Dùng mâm, môi, bát,
biết dùng muối, mắm và gia vị (1 đ)
- Mặc: + Nam: Đóng khố mình trần, đi chân đất (0,5 đ)
+ Nữ: Mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc có
nhiều kiểu, đeo đồ, đeo trang sức vào ngày lễ tết (1 đ)
- Tín ng ỡng: + Thờ cúng tổ tiên: Ngời chết đợc chôn cất cẩn
thận (0,5 đ)
+ Thờ cúng các lực lợng tự nhiên nh sông,
núi, sấm, sét, mặt trời, mặt trăng (0,5đ)
Câu 7. (3 điểm)Đất nớc thời Âu Lạc có gì thay đổi?
Đất nớc thời Âu Lạc có thay đổi:
* Trong nông nghiệp: (1đ)
- Lỡi cày đồng đợc dùng phổ biến.
- Lúa gạo, rau, củ, đậu, hoa quả nhiều hơn.
- Chăn nuôi gia súc, đánh cá đều phát triển.
* Trong thủ công nghiệp có nhiều tiến bộ: (1đ)
- Làm đồ gốm, dệt vải, làm trang sức
* Nghề luyện kim phát triển: (1đ)
- Giáo mác, mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt, rìu sắt đợc đa
vào sản xuất
Câu 8. (5 điểm)
- Phong trào lan nhanh khắp huyện Mỏ Cày, khắp Tỉnh Bến
Tre và lan nhanh nh nớc vỡ bờ khắp Miền Nam.
c. Kết quả:
- Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời
(20/12/1960).
d. ý nghĩa:
- Phong trào "Đồng khởi" giáng một đòn nặng nề vào
chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam.
- Tác động mạnh làm lung lay tận gốc chính quyền ngô
Đình Diệm.
- Đánh dấu bớc nhảy vọt của cách mạng miền Nam.
- Từ thế giữ gìn lực lợng chuyển sang thế tiến công liên
tục, đều khắp vào kẻ thù.
- Chuyển từ đấu tranh chính trị sang kết hợp giữa đấu tranh
chinhs trị vào đấu tranh vũ trang.
Câu 1Trình bày tóm lợc cuộc kháng chiến chống Pháp của
nhân dân ta ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
a/ Tại Đà Nẵng.
- Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp quân đội triều đình
đánh Pháp.
b/ Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
- Phong trào kháng chiến càng sôi nổi hơn.
- Điển hình là khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực, Trơng
Định.
- Cuộc khởi nghĩa đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- 1862 gần nh tổng khởi nghĩa toàn miền.
- Quần chúng tôn ông là Bình Tây Đại Nguyên Soái.
Câu 2/Tình hình Việt Nam trớc khi Pháp đánh chiếm Bắc
Kì ?
Sau khi chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì Pháp thành lập
bộ máy cai trị làm cơ sở chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam
Kì và CamPuChia.
- Xây dựng bộ máy cai trị, đẩy mạnh bóc lột tô thuế, cớp
ruộng đất, mở trờng đào tạo tay sai.
- Triều đình Nguyễn tiếp tục chính sách đối nội và đối
ngoại lỗi thời, vơ vét tiền của của dân, kinh tế sa sút, binh
lực suy yếu, tiếp tục thơng lợng với Pháp, mâu thuẫn xã hội
sâu sắc.
Câu 3/ Câu 3/ Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả
thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 1 ( 1873 ) ?
Nguyên nhân.
- Pháp muốn bành chớng thế lực nhảy vào Tây Nam Trung
Quốc.
- Pháp đem quân ra Bắc để giải quyết vụ Đuy-Duy.
* Diễn biến.
- Sáng 20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội.
- Tra 20-11-1873 thành Hà Nội thất thủ.
- Thực dân Pháp mở rộng xâm lợc Bắc Kì. Cha đầy 1 tháng
chúng - nhà Nguyễn từng bớc để đất nớc rơi vào tay giặc
Câu 4/Trình bày tóm lợc nguyên nhân, diễn biến giai đoạn
1 của phong trào Cần Vơng ( 1885 - 1888)?
a/ Nguyên nhân.
- Vụ biến kinh thành thất bại.
- Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vơng.
- Một phong trào kháng Pháp lan rộng, gọi là phong trào
Cần Vơng.
Nhà nớc Văn Lang ra đời trong các hoàn cảnh:
- Do sự xuất hiện của nhiều công cụ, vũ khí bằng đồng ->
sản xuất phát triển khá cao (1đ)
- Cuối thế kỉ VIII - đầu thế kỉ VII TCN đã hình thành những
bộ lạc lớn ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (1đ)
- Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo (1đ)
- Chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng, cuộc sống (1đ)
- Xung đột giữa các bộ lạc, đấu tranh chống giặc ngoại
xâm (1đ)
-> Nhà nớc Văn Lang ra đời.
Câu 1 (2đ) Tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX có gì
đáng chú ý về kinh tế, chính trị, xã hội
Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị, ngoại
giao lạc hậu, bộ máy chính quyền từ trung ơng đến địa ph-
ơng mục ruỗng. (0,5đ)
- Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ, tài chính
kiệt quệ. (0,5đ)
- Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp
gay gắt. (0,5đ)
- Khởi nghĩa nông dân đã nổ ra ở nhiều nơi. (0,5đ)
+ 1862 k/n Cai tổng vàng, Nông Hùng Thạc.
+ 1862 - 1865 k/n của Tạ Văn Phụng.
+ 1866 k/n kinh thành. ( Huế )
Câu 2 (3đ) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau
giữa phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX và cuối thế kỉ
XIX?
- Giống nhau về mục đích: Giải phóng dân tộc. (1đ)
- Khác nhau:
*Mục tiêu (1đ)
- Phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ 19, thiết lập lại chế độ
phong kiến.
- Phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng cuối
thế kỉ 19: đòi cơm no, áo ấm, ruộng đất, độc lập dân tộc.
- Phong trào đầu thế kỷ 20: Sau khi cách mạng thành công,
các sĩ phu tiến bộ muốn đa nớc nhà tiến lên con đờng t bản
chủ nghĩa
* Hình thức đấu tranh (1đ)
- Phong trào cuối thế kỷ 19: khởi nghĩa vũ trang.
- Phong trào đầu thế kỷ 20: hình thức rất phong phú: vũ
trang bạo động, cải cách Duy Tân, mở trờng dạy học theo
lối mới, tổ chức ra đoàn học sinh xuất dơng cầu viện, phong
trào đấu tranh của binh lính.
Câu 3 (5đ)Hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục và
ảnh hởng của nó đối với phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở nớc ta ?
Hoàn cảnh thành lập ( 1đ)
- Đầu thế kỷ 20, ở Bắc Kỳ có cuộc vận động cải cách văn
hoá xã hội theo lối t sản.
- T3 - 1907 Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập tại Hà Nội.
* Ch ơng trình (1đ)
- Địa lý, Lịch sử, Khoa học thờng thức.
- Tổ chức bình văn.
- Xuất bản báo trí bồi dỡng lòng yêu nớc, truyền bá trí thức
mới và nếp sống mới.
* Hoạt động (1đ)
- Lúc đầu hoạt động chủ yếu ở Hà Nội.
- Sau lan rộng ra các tỉnh Bắc Kỳ, lôi cuốn hàng ngàn ngời
tham gia.
* Tác dụng (2đ)
- Tuy chỉ tồn tại trong vòng 9 tháng, nhng nó có tác dụng to
lớn đối với cách mạng Việt Nam.
- Thức tỉnh lòng yêu nớc.
- Bớc đầu tấn công hệ t tởng phong kiến.
- Mở đờng cho sự phát triển của hệ t tởng mới, t tởng t sản ở
Việt Nam.
Câu 1 (2đ)
Tình hình Việt Nam trớc khi Pháp đánh
b/ Diễn biến: Chia làm 2 giai đoạn.
* Giai đoạn 1: 1885 - 1888.
- Khởi nghĩa nổ ra khắp Bắc, Trung Kì ( từ Thanh Hoá đến
Bình Định ). Điển hình nh Mai Xuân Thởng, Nguyễn
Xuân Ôn, Lê Trung Đình
- Phong trào đợc đông đảo quần chúng ủng hộ.
* Kết quả.
- Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện (1886)
- Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đầy sang An-Gie-ri.
Câu 5/So sánh sự giống nhau, khác nhau của phong trào
Cần Vơng và phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của
quần chúng nhân dân ( về mục đích, lãnh đạo, hình thức
đấu tranh, địa bàn hoạt động, thời gian tồn tại )?
+ Giống: - Mục đích: Giải phóng dân tộc.
- Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang.
+ Khác.
Loại hình
phong
trào
Mục
tiêu
Lãnh Địa bàn Thời
gian
Cần Vơng Khôi
phục chế
độ PK
Văn
Thân sĩ
phu yêu
nớc
Một địa
phơng
nhất định
1885 -
1895
Phong
trào tự vệ
vũ trang
của
q/chúng
Đánh
giặc
giành lại
cơm no
áo ấm
Nông
dân, tù
trởng
miền núi
Hoạt
động rộng
nhiều
tỉnh.
Cuối thế
kỉ 19
đến đầu
thế kỉ
20
Câu 6/ / Tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX có gì đáng
chú ý về kinh tế, chính trị, xã hội ?
Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị, ngoại
giao lạc hậu, bộ máy chính quyền từ trung ơng đến địa ph-
ơng mục ruỗng.
- Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ, tài chính
kiệt quệ.
- Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp
gay gắt.
- Khởi nghĩa nông dân đã nổ ra ở nhiều nơi.
1862 - 1865 k/n của Tạ Văn Phụng.
+ 1866 k/n kinh thành. ( Huế )
Câu 7/Trình bày những nét chính về chơng trình khai thác
lần 1 của thực dân Pháp ở Việt Nam ( về kinh tế, chính trị,
văn hoá, xã hội )
- Năm 1897 thành lập liên băng Đông Dơng gồm 5 xứ do
toàn quyền Đông Dơng đứng đầu ( ngời Pháp )
- Việt Nam bị chia ra làm 3 xứ:
Bắc Kì - Bảo hộ
Trung Kì - Nửa bảo hộ
Nam Kì - Thuộc địa
- Bộ máy chính quyền từ trung ơng xuống đến cơ sở do ng-
ời Pháp chi phối.
* Cấp xứ và tỉnh ngời Pháp trực tiếp nắm giữ
* Từ phủ, huyện xuống thôn, xã, ngời Việt đảm nhiệm dới
sự chỉ đạo của ngời Pháp.
* Nông nghiệp
- Đẩy mạnh cớp đoạt ruộng đất.
- Phơng pháp bóc lột phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối
đa.
* Công nghiệp
- Tập trung khai thác mỏ than, kim loại.
- Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nớc
* Giao thông vận tải
- Tăng cờng xây dựng hệ thống đờng giao thông.
* Th ơng nghiệp
chiếm Bắc Kì ?
- Sau khi chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì Pháp thành lập
bộ máy cai trị làm cơ sở chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
và CamPuChia.
- Xây dựng bộ máy cai trị, đẩy mạnh bóc lột tô thuế, cớp
ruộng đất, mở trờng đào tạo tay sai.
- Triều đình Nguyễn tiếp tục chính sách đối nội và đối ngoại
lỗi thời, vơ vét tiền của của dân, kinh tế sa sút, binh lực suy
yếu, tiếp tục thơng lợng với Pháp, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
Câu 2 (2đ)
Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả
thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 1 (1873) ?
*Nguyên nhân.
- Pháp muốn bành chớng thế lực nhảy vào Tây Nam Trung
Quốc.
- Pháp đem quân ra Bắc để giải quyết vụ Đuy-Duy.
* Diễn biến.
- Sáng 20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội.
- Tra 20-11-1873 thành Hà Nội thất thủ.
- Thực dân Pháp mở rộng xâm lợc Bắc Kì. Cha đầy 1 tháng
chúng - nhà Nguyễn từng bớc để đất nớc rơi vào tay giặc
Câu 3 (6đ)
/ Trình bày những nét chính về chơng trình
khai thác lần 1 của thực dân Pháp ở Việt Nam ( về kinh
tế, chính trị, văn hoá, xã hội ) ?
Năm 1897 thành lập liên băng Đông Dơng gồm 5 xứ do
toàn quyền Đông Dơng đứng đầu ( ngời Pháp )
- Việt Nam bị chia ra làm 3 xứ:
Bắc Kì - Bảo hộ ; Trung Kì - Nửa bảo hộ ; Nam Kì
- Thuộc địa
- Bộ máy chính quyền từ trung ơng xuống đến cơ sở do ng-
ời Pháp chi phối.
* Cấp xứ và tỉnh ngời Pháp trực tiếp nắm giữ
* Từ phủ, huyện xuống thôn, xã, ngời Việt đảm nhiệm dới
sự chỉ đạo của ngời Pháp.
* Nông nghiệp
- Đẩy mạnh cớp đoạt ruộng đất.
- Phơng pháp bóc lột phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối
đa.
* Công nghiệp
- Tập trung khai thác mỏ than, kim loại.
- Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nớc
* Giao thông vận tải
- Tăng cờng xây dựng hệ thống đờng giao thông.
* Th ơng nghiệp
- Độc chiếm thị trờng.
- Đánh thuế nặng vào các mặt hàng, đặc biệt là muối, rợu,
thuốc phiện.
- Vẫn duy trì văn hoá giáo dục phong kiến, sau đó có thêm
môn tiếng Pháp.
- Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc : + Âu học
+ Tiểu học
+ Trung học
- Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân .
- Độc chiếm thị trờng.
- Đánh thuế nặng vào các mặt hàng, đặc biệt là muối, rợu,
thuốc phiện.
- Vẫn duy trì văn hoá giáo dục phong kiến, sau đó có thêm
môn tiếng Pháp.
- Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc :
+ Âu học
+ Tiểu học
+ Trung học
- Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân .
Câu 8/ / Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa
phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX và cuối thế kỉ XIX?
Giống nhau về mục đích: Giải phóng dân tộc.
- Khác nhau:
Mục tiêu
- Phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ 19, thiết lập lại chế độ
phong kiến.
- Phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng
cuối thế kỉ 19: đòi cơm no, áo ấm, ruộng đất, độc lập dân
tộc.
- Phong trào đầu thế kỷ 20: Sau khi cách mạng thành công,
các sĩ phu tiến bộ muốn đa nớc nhà tiến lên con đờng t bản
chủ nghĩa
* Hình thức đấu tranh
- Phong trào cuối thế kỷ 19: khởi nghĩa vũ trang.
- Phong trào đầu thế kỷ 20: hình thức rất phong phú: vũ
trang bạo động, cải cách Duy Tân, mở trờng dạy học theo
lối mới , tổ chức ra đoàn học sinh xuất dơng cầu viện,
phong trào đấu tranh của binh lính.
Câu 9/Hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục và ảnh hởng
của nó đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở n-
ớc ta ?
Hoàn cảnh thành lập
- Đầu thế kỷ 20, ở Bắc Kỳ có cuộc vận động cải cách văn
hoá xã hội theo lối t sản.
- T3 - 1907 Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập tại Hà Nội.
* Ch ơng trình
- Địa lý, Lịch sử, Khoa học thờng thức.
- Tổ chức bình văn.
- Xuất bản báo trí bồi dỡng lòng yêu nớc, truyền bá trí thức
mới và nếp sống mới.
* Hoạt động
- Lúc đầu hoạt động chủ yếu ở Hà Nội.
- Sau lan rộng ra các tỉnh Bắc Kỳ, lôi cuốn hàng ngàn ngời
tham gia.
* Tác dụng
- Tuy chỉ tồn tại trong vòng 9 tháng, nhng nó có tác dụng
to lớn đối với cách mạng Việt Nam.
- Thức tỉnh lòng yêu nớc.
- Bớc đầu tấn công hệ t tởng phong kiến.
- Mở đờng cho sự phát triển của hệ t tởng mới, t tởng t sản
ở Việt Nam