Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de cương on tap hoc ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.52 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
Môn : Hóa 10 cơ bản
I. Phần halogen
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm Halogen là :
A. ns
2
np
1
B. ns
2
np
5
C. ns
1
D. ns
2
np
6
nd
1
.
Câu 2: Tìm câu sai :
A. Tính chất hóahọc cơ bản của các halogen là tính oxi hóa.
B. Khuynh hướng hóa học chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng.
C. Thành phần và tính chất các hợp chất của các halogen là tương tự nhau.
D. Hợp chất có oxi của halogen chỉ có một công thức HXO ( X là halogen).
Câu 3: Tìm câu không đúng:
A. Clo chỉ có một số oxi hóa là –1. B. Clo có các số oxi hóa : –1, +1, +3, +5, +7.
C. Clo có số oxi hóa –1 là đặc trưng . D. Do có phân lớp 3d còn trống nên clo có nhiều số oxi hóa .
Câu 4: Clo có tính sát trùng và tẩy màu vì :
A. Clo là chất có tính oxi hóa mạnh. B. Tạo ra HClO có tính oxi hóa mạnh.


C. Tạo ra Cl
+
có tính oxi hóa mạnh. D. Tạo ra HCl có tính axit.
Câu 5: Trong phương trình phản ứng : Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O
Vai trò của Clo là :
A. chất khử . B. chất oxi hóa.
C. không phải chất oxi hóa cũng không phải chất khử. D. Vừa là chất oxi hóa, vùa là chất khử.
Câu 6: Kim loại nào sau đây , khi tác dụng với clo và axit HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất :
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Câu 7: Chọn phương trình phản ứng đúng :
A. Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
. B. Fe + 3HCl → FeCl
3
+ 3/2 H
2
.
C. 3Fe + 8HCl → FeCl
2
+ FeCl
3
+ 4H
2
. D. Cu + 2HCl → CuCl

2
+ H
2
.
Câu 8: Cho các chất : KCl, CaCl
2
, H
2
O, MnO
2
, H
2
SO
4
đ, HCl. Để tạo thành khí clo thì phải trộn
A. KCl với H
2
O và H
2
SO
4
đặc. B. CaCl
2
với H
2
O và H
2
SO
4
đặc.

C. KCl hoặc CaCl
2
với MnO
2
và H
2
SO
4
đặc. D. CaCl
2
với MnO
2
và H
2
O.
Câu 9: Khi cho 15,8 gam kali pemanganat tác dụng với axit clohidric đậm đặc thì thể tích clo thu được ở đktc là:
A. 5,0 lít B. 5,6 lít C. 11,2 lít D. 8,4 lít.
Câu 10: Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y ở nhiệt độ
phòng thí nghiệm. X và Y là những chất nào sau đây :
A. NaCl và H
2
S. B. HNO
3
và MnO
2
. C. HCl và MnO
2
D. HCl và KMnO
4
.

Câu 11: Câu nào diễn tả đúng bản chất của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp điện phân dung dịch natriclorua
A. Ở cực dương xảy ra sự khử ion Cl

thành khí Cl
2
, ở cực âm xảy ra sự oxi hóa các phân tử H
2
O sinh ra khí H
2
.
B. Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa ion Cl

thành khí Cl
2
, ở cực dương xảy ra sự oxi hóa các phân tử H
2
O sinh ra khí
H
2
.
C. Ở cực âm xảy ra sự khử ion Cl

thành khí Cl
2
, ở cực dương xảy ra sự khử các phân tử H
2
O sinh ra khí H
2
.
D. Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa ion Cl


thành khí Cl
2
, ở cực âm xảy ra sự khử các phân tử H
2
O sinh ra khí H
2
.
Câu 12: Cho một lượng halogen X
2
tác dụng hết với Mg ta thu được 19g magie halogennua. Cũng lượng halogen đó
tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Tên và khối lượng của halogen trên là:
A. Clo ; 7,1g B. Clo ; 14,2g. C. Brom ; 7,1g D. Brom ; 14,2g.
Câu 13: khi hòa ta clo vào nước ta thu được nước clo có màu vàng nhạt . Khi đó một phần clo tác dụng với nước.
Vậy nước clo có chứa những chất gì ?
A. HCl, HClO B. Cl
2
, HCl, HClO. C. H
2
O, Cl
2
, HCl, HClO. D. Cl
2
, HCl, H
2
O.
Câu 14: Có 185,40g dung dịch HCl 10,00%. Cần hòa tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí HCl (đktc) để thu
được dung dịch axit clohidric 16,57%.
A. 8,96(l) B. 4,48(l) C. 2,24(l) D. 1,12(l)
Câu 15: Trong các halogen, clo là nguyên tố :

A. có độ âm điện lớn nhất . B. có tính phi kim mạnh nhất .
C. tồn tại trong vỏ trái đất ( dạng hợp chất) với trữ lượng lớn nhất. D. có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.
1
II. Phần ôxi - lưu huỳnh
Câu 1: Hãy chỉ ra câu sai :
Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến Telu:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.
C. Tính bền của các hợp chất với hidro tăng dần. D. Tính axit của các hợp chất hidroxit giảm dần.
Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng :
Trong nhóm oxi, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân :
A. Tính oxihóa tăng dần, tính khử giảm dần. B. Năng lượng ion hóa I
1
tăng dần.
C. Ái lực electron tăng dần. D. Tính phi kim giảm dần ,đồng thời tính kim loại tăng dần .
Câu 3: Khác với nguyên tử S, ion S
2–
có :
A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn .B. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn .
C. Bán kinh ion lớn hơn và ít electron hơn. D. Bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn.
Câu 4: Một nguyên tố ở nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa +6 là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
6

. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
3
3d
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

3p
3
3d
2
Câu 5: Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất: A. K
2
O B. H
2
O
2
C. OF
2
D. (NH
4
)
2
SO
4
Câu 6: Oxi không phản ứng trực tiếp với : A. Crom B. Flo C. cacbon D. Lưu huỳnh
Câu 7: Có các oxit dưới đây , trong phân tử oxit nào có liên kết ion ?
A. SO
2
B. SiO
2
C. CaO D. CO
2
Câu 8: Tỷ khối của hỗn hợp oxi và ozon so với H
2
là 20.Trong hỗn hợp này thành phần của oxi theo thể tích là:
A. 50% B. 53% C. 51% D. 56%

Câu 9: Trong phản ứng hóa học : H
2
O
2
+ 2KI → I
2
+ 2KOH.
A. H
2
O
2
là chất khử. B. KI là chất oxi hóa .
C. H
2
O
2
vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. D. H
2
O
2
là chất oxi hóa.
Câu 10: Tính thể tích ozon (đktc) được tạo thành từ 64g oxi. Giả thiết rằng phản ứng tạo thành ozon xảy ra hoàn toàn
với hiệu suất 100% .
A. 12,4 lít B. 24,8 lít C. 29,87 lít D. 52,6 lít
Câu 11: Hỗn hợp nào sau đây có thể nổ khi có tia lửa điện :
A. O
2
và H
2
B. O

2
và CO C. H
2
và Cl
2
D. 2V (H
2
) và 1V (O
2
)
Câu 12: O
3
và O
2
là thù hình của nhau vì :
A. Cùng cấu tạo từ những nguyên tử oxi. B. Cùng có tính oxi hóa.
C. Số lượng nguyên tử khác nhau. D. Cả 3 điều trên.
Câu 13: O
3
có tính oxi hóa mạnh hơn O
2
vì :
A. Số lượng nguyên tử nhiều hơn. B. Phân tử bền vững hơn
C. Khi phân hủy cho O nguyên tử. C. Có liên kết cho nhận.
Câu 14: Chọn câu đúng :
A. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại . B. Phản ứng của oxi với Au là quá trình oxi hóa chậm.
C. Trong các phản ứng có oxi tham gia, thì oxi luôn đóng vai trò là chất oxi hóa.
D. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.
Câu 15: Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H
2

trong điều kiện :
A. S rắn, nhiệt độ thường. B. Hơi S, nhiệt độ cao.
C. S rắn , nhiệt độ cao. D. Nhiệt độ bất kỳ vì nhiệt độ không ảnh hưởng tới phản ứng .
Câu 16: Tìm câu sai khi nhận xét về H
2
S:
A. Là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí. B. Tan ít trong nước .
C. Chất rất độc. D. Làm xanh quỳ tím ẩm ướt.
Câu 17: Hỗn hợp gồm Bột S, BaCO
3
, Zn. Phương pháp phù hợp để tách được lưu hùynh là :
A. Dùng lượng dư dung dịch HCl thì Zn, BaCO
3
bị hòa tan, còn lại S.
B. Dùng lượng dư dung dịch NaOH thì Zn, BaCO
3
bị hòa tan, còn lại S.
C. Dùng lượng dư dung dịch H
2
SO
4
thì Zn, BaCO
3
bị hòa tan, còn lại S.
D. Hòa tan hỗn hợp vào nước, S nổi lên tách khỏi hỗn hợp.
Câu 18: Cho sản phẩm thu được khi nung 11,2g Fe và 26g Zn với S dư phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit HCl.
Thể tích dung dịch CuSO
4
10% ( D=1,1 g/ml) cần để phản ứng hết với khí sinh ra ở phản ứng trên là
A. 870ml. B. 872,72ml. C. 850ml. D. 880ml

Câu 19: Cho một lượng khí H
2
S sục vào 16 gam dung dịch CuSO
4
thu được 1,92g kết tủa đen .
Nồng độ % của dung dịch CuSO
4
và thể tích khí H
2
S (đktc) đã phản ứng là:
A. 20% và 0,448lít B. 20% và 224lít C. 40% và 0,448lít D. 30% và 0,448lít
2
Câu 20: muốn loại bỏ SO
2
trong hỗn hợp SO
2
và CO
2
ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau đây:
A. dd Ba(OH)
2
dư. B. dd Br
2
dư. C. dd Ca(OH)
2
dư. D.A, B, C đều đúng
Câu 21 : Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất ?
A. O
2
và O

3
cùng có tính oxi hóa, nhưng O
3
có tính oxi hóa mạnh hơn.
B. H
2
O và H
2
O
2
cùng có tính oxi hóa, nhưng H
2
O có tính oxi hóa yếu hơn .
C. H
2
SO
3
và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hóa, nhưng H
2
SO
4
có tính oxi hóa mạnh hơn .
D. H
2
S và H
2

SO
4
cùng có tính oxi hóa, nhưng H
2
S có tính oxi hóa yếu hơn .
Câu 22: Các đơn chất của dãy nào vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl
2
, O
3
, S
3
. B. S
8
, Cl
2
, Br
2
. C. Na , F
2
, S
8
D. Br
2
, O
2
, Ca.
Câu 23: Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa ?
A. H
2

O
2
, HCl , SO
3
. B. O
2
, Cl
2
, S
8
. C. O
3
, KClO
4
, H
2
SO
4
. D. FeSO
4
, KMnO
4
, HBr.
Câu 24: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây:
A. HCl > H
2
S > H
2
CO
3

B. HCl > H
2
CO
3
> H
2
S
C. H
2
S > HCl > H
2
CO
3
D. H
2
S

> H
2
CO
3
> HCl
Câu 25: Tìm câu sai :
A. Dung dịch H
2
S có tính axit yếu . B. H
2
S có tính khử mạnh .
C. Dùng dung dịch NaOH nhận biết H
2

S. D. Dùng dung dịch Pb(NO
3
)
2
để nhận biết H
2
S .
Câu 26 : Cho phản ứng hóa học : H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O → H
2
SO
4
+ 8HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. H
2
S là chất oxi hóa, Cl
2
là chất khử ; B. H
2
S là chất khử, H
2
O là chất oxi hóa ;
C. Cl
2

là chất oxi hóa, H
2
là chất khử ; D. Cl
2
là chất oxi hóa, H
2
S là chất khử..
Câu 27: Bạc tiếp xúc với không khí có H
2
S bị biến đổi thành Ag
2
S màu đen :
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. Ag là chất oxi hóa, H
2
S là chất khử ; B. H
2
S là chất khử, O
2
là chất oxi hóa ;
C. Ag là chất khử, O
2
là chất oxi hóa ; D. H
2
S vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử, còn bạc là chất khử.
Câu 28: Trong các chất dưới đây , chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. H
2
S B. S
8

. C. Al
2
S
3
D. SO
2
.
Câu 29: Thể tích khí SO
2
hình thành (đktc) là bao nhiêu khi đốt 128g lưu huỳnh trong 100g oxi?
A. 35 lít B. 39,9 lít C. 70 lít D. 79,8 lít
Câu 30: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng ?
A. Oxi là một phi kim mạnh. B. Oxi không mùi và không vị.
C. Oxi cần cho sự cháy và hô hấp. D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại .
Câu 31: Trường hợp nào sau đây cho lượng oxi nhiều nhất :
A. Nhiệt phân 1g kali pemanganat. B. Nhiệt phân 1g kali clorat .
C. Nhiệt phân 1g kali nitratrat. D. Điện phân 1g nước.
Câu 32: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. B. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa, không có tính khử.
Câu 33: Sục khí ozon vào dung dịch KI có nhỏ sẳn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là :
A. Dung dịch có màu vàng nhạt. B. Dung dịch có màu xanh .
C. Dung dịch có màu tím. D. Dung dịch trong suốt.
Câu 34: Oxi tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây ?
A. Na, Mg, Cl
2
, S. B. Na, Al, I
2
, N
2

. C. Mg, Ca, N
2
, S . D. Mg, Ca, Au, S.
Câu 35: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ?
A. Cu B. Hồ tinh bột. C. H
2
. D. Dung dịch KI và hồ tinh bột .
Câu 36: Tìm câu sai trong các câu sau đây :
A. Oxi là chất duy trì sự sống và sự cháy. B. Oxi nhẹ hơn không khí .
C. Oxi ít tan trong nước. D. Oxi chiếm gần 1/5 thể tích không khí.
Câu 37: O
2
và O
3
là 2 dạng thù hình vì :
A. Tạo ra từ một nguyên tố và cùng là đơn chất . B. Vì O
2
và O
3
có công thức phân tử không giống nhau.
C. O
2
và O
3
có cấu tạo khác nhau. D. O
3
có khối lượng phân tử lớn hơn O
2
.
Câu 38: Cặp chất nào là thù hình của nhau ?

A. H
2
O và H
2
O
2
B. FeO và Fe
2
O
3
. C. SO
2
và SO
3
. D. Lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương .
Câu 39: Câu nào diễn tả không đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa ,vừa có tính khử. B. Hidrosunfua vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
C. Lưu huỳnh dioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Axit sunfuric chỉ có tính oxi hóa.
3
Câu 40: Bao nhiêu gam SO
2
được tạo thành khi đốt một hỗn hợp gồm 128g lưu huỳnh và 100g oxi ?
A. 100g B.114g C. 200g D.228g
Câu 41: Trong phản ứng : SO
2
+ H
2
S → 3S + 2H
2
O . Câu nào diễn tả đúng ?

A. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử. B. Lưu huỳnh bị khử và không có sự oxi hóa
C. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa. D. Lưu huỳnh trong SO
2
bị khử, trong H
2
S bị oxi hóa.
Câu 42: Axit sunfuric thương có khối lượng riêng 1,84 g/ml và nồng độ 96%.
Pha loãng 25ml axit này vào nước, được 500ml dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol là:
A. 0,45M. B. 0,90M. C. 0,94M. D. 1,80M.
Câu 43: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau :
3S + 6KOH → 2K
2
S + K
2
SO
3
+ 3H
2
O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa : số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là :
A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 3.
Câu 44: Lưu huỳnh tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng :S + 2H
2
SO
4
→ 3SO

2
+ 2H
2
O
Trong phản ứng này có tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 3 : 1. D. 2 : 1.
Câu 45: Trong phản ứng : KMnO
4
+ H
2
O
2
+ H
2
SO
4
→ MnSO
4
+ O
2
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử là :
A. 3 và 5. B. 5 và 2. C. 2 và 5. D. 3 và 2.
Câu 46: Cho phản ứng hóa học sau: 2KMnO

4
+ 5H
2
O
2
+ 3H
2
SO
4
→ 2MnSO
4
+ 5O
2
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O.
Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất ?
A. H
2
O
2
là chất oxi hóa. B. KMnO
4
là chất khử.
C. H
2

O
2
là chất khử. D. H
2
O
2
vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Câu 47: Trộn một dung dịch có chứa 1 mol H
2
SO
4
với một dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, sau đó cho dung dịch
sau phản ứng bay hơi đến khô.Chất rắn sau bay hơi là:
A. NaHSO
4
. B. Na
2
SO
4
. C. NaOH. D. Na
2
SO
4
và NaHSO
4
.
Câu 48: Khối lượng H
2
SO
4

98% và H
2
O cần dùng để pha chế 500g dung dịch H
2
SO
4
9,8% là :
A. 98 gam va 402 gam. B. 50 gam và 450 gam. C. 49 gam và 451 gam. D. 25 gam và 475 gam.
Câu 49: Trộn 2 thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,2M với 3 thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,5M được dungdịch H
2
SO
4
có nồng
độ mol là: A. 0,4M. B. 0,25M. C. 0,38M. D. 0,15M.
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 5,6 lít SO
2
(đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 3,5M.
Dung dịch tạo thành sau phản ứng có chứa :
A. K
2
SO
3

. B. K
2
SO
3
và KHSO
3
. C. KHSO
3
D. K
2
SO
3
và KOH dư.
Ôn lại các bài kiểm tra 1 tiết, các câu hỏi và bài tập sgk
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×