THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I . MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp Hs
- Nắm được mục đích, yêu cầu và cách so sánh trong văn nghò luận.
- Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học và thao tác lập luận so sánh để viết một đoạn văn trong bài
văn nghò luận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Sgk, Sgv, thiết kế giáo án.
Học sinh : Sgk, chuẩn bò bài tập theo nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh: Kiểm diện Hs ( 1 phut )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phut )
3. Bài mới: ( Vào bài ) ( 2 phut )
YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC
LẬP LUẬN SO SÁNH: ( Dạy khoảng 10 phút)
So sánh là thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai
hay nhiều nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng
một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau & khác
nhau.
Làm sáng tỏ, vững chắc hơn lập luận của người
viết.
So sánh dựa trên 1 tiêu chí, bình diện cụ thể +
rút ra nhận xét đánh giá.
Mình có thay đổi thời gian dành cho phần này nhé!
Như vậy thời gian thảo luận sẽ rút ngắn lại còn 4
5 phút.
Gv giới thiệu thao tác so sánh
rất quen thuộc trong đời sống
hằng ngày (nêu vd cụ thể)
tầm quan trọng sử dụng thao tác
so sánh trong văn nghò luận.
Cho Hs khảo sát ngữ liệu (1)
SGK
? Cho Hs thảo luận nhóm
Gv ghi nội dung câu hỏi thảo
luận ở bảng phụ.
Nhóm1: đối tượng được so sánh ?
Nhóm2: nêu những điểm giống
nhau giữa 2 đối tượng được so
sánh ?
Nhóm3: nêu điểm khác nhau.
Nhóm4: mục đích việc so sánh
Gv phân tích vd Hs làm từ vd
phát vấn giúp Hs hình thành
khái niệm:
? Em hiểu biết thế nào là thao
tác lập luận so sánh ?
? Mục đích yêu cầu của việc
thực hiện thao tác so sánh trong
- Hs chú ý lời giới
thiệu.
- Hs cho 1 vd về thao
tác so sánh mà em gặp
hàng ngày (tục ngữ, ca
dao, văn học …).
1 Hs đọc ngữ liệu 1.
- Hs chia nhóm thảo
luận ghi lên bảng phụ.
- Trình bày sản phẩm.
- Hs đọc, góp ý + nêu
thắc mắc.
Hs trả lời qua phần
II. CÁCH SO SÁNH: ( 15 phut )
Xác đònh đối tượng, mục đích.
Đặt các đối tượng vào 1 tiêu chí, bình diện rõ
ràng so sánh.
Rút ra kết luận chân thực giúp cho việc nhận
thức được chính xác, sâu sắc.
Phần này nhóm thống nhất cho thảo luận 10 phút
trước khi dạy kiến thức về cách so sánh. Bạn xem ở
bảng Photo nhé!.
Sau khi nghiên cứu GA dạy bài này, mình phát hiện
ra rằng nếu cho HS thảo luận chỗ này 10 phút, có thể
sẽ khó đảm bảo thời gian cả tiết dạy .( Khơng biết ý
của các bạn khác thế nào).
Mình dề xuất :Day phần này trong 15 phút. Cho HS
thảo luận 7 phút ; TG còn lại HS thuyết trình kết quả
và GV hướng dẫn HS rút lại thành những kiến thức
chung. Hình thức tổ chức thảo luận cũng giống như
trên: chia lớp 6 nhóm mỗi nhóm trả lời hết các câu
hỏi .Khác ở chỗ Chọn thứ tự nhóm lẻ 1-3-5 ghi đáp
án lên bảng. mỗi nhóm chỉ ghi đáp án cho 1 câu hỏi
theo chỉ định của GV: nhóm 1 ĐA câu 1, nhóm 3 ĐA
câu 2, nhóm 5 ĐA câu 3.Các nhóm còn lai thay phiên
trả lời bổ sung nếu cần.
Câu hỏi thảo luận:
1- NT đã so sánh quan niệm của NTT với quan
niệm của những loại người nào?
2- So sánh như thế để làm gì? (nhằm mục đích
gì?)
3- Xác định tiêu chí so sánh của NT trong đoạn
văn và rút ra kết luận liên quan đến tiêu chí
đó?
( Các câu hỏi này SGV - 96 có gợi ý trả lời)
bài văn nghò luận.
Gv chốt ý từ lời phát biểu Hs
nội dung bài học.
Gv chép ngữ liệu 2 ở SGK
lên bảng phụ.
Gv giải thích 1 số quan niệm
ở đoạn văn cho Hs hiểu – soi
đường dẫn dắt người nhân dân
thấy muốn thoát ra khỏi số phận.
- “Cải lương hương ẩm”: bài trừ
hủ tục đời sống người dân được
nâng cao.
- “Ngư ngư triều triều … mục”
trở về đời sống thuần phác, trong
sạch như ngày xưa đời sống
nông dân được cải thiện.
P/V Hs tìm hiểu so sánh.
? Nguyễn Tuân so sánh quan
niệm “soi đường” của Ngô Tất
Tố trong “Tắt đèn” với những
quan niệm nào ?
? Căn cứ để so sánh những quan
niệm “soi đường” trên là gì ?
? Mục đích để sự so sánh đó ?
Từ phân tích ngữ liệu giúp Hs
nắm cách so sánh.
? Muốn tiến hành thao tác so
sánh ta cần xác đònh cái gì ?
? Kết thúc thao tác so sánh ta
cần rút ra kết luận – kết luận
như thế nào ? có tác dụng gì ?
- Cho Hs làm BT luyện tập.
đọc SGK (ghi nhớ).
- Các bạn góp ý bổ
sung cho hoàn chỉn.
– Ghi bài.
- Hs đọc.
Hs chú ý lời giải thích
của Gv hiểu nội
dung đoạn văn.
Hs thảo luận các câu
hỏi trong đơn vò bàn.
- Hs trả lời.
- các bạn nhận xét bổ
sung.
Hs trả lời qua phần
tìm hiểu vd ra nội
dung bài học.
Hs đọc BT
Trả lời 3 câu hỏi
III. LUYỆN TẬP: ( 10 phút)
1. So sánh “Bắc” “Nam” về những mặt:
- Văn hiến.
- Lãnh thổ
- Chính quyền riêng
- Anh hùng hào kiệt.
2. Kết luận: Đại Việt là một nước độc lập tự chủ
việc toan tính sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc
là trái đạo lý không chấp nhận.
3. Đoạn văn so sánh mẫu mực, có sức thuyết phục
cao:
CỦNG CỐ: LỜI DẶN: ( 2 phut – co the rut
ngan TG phan kiem tra bai cu de them TG vao
phan nay ))
Chuẩn bò:
KHÁI NIỆM VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM 1945
- Đocx SGK
- Nội dung chuẩn bò phần I: Đặc điểm
- Nhóm1: tìm hiểu giai đoạn 1 của quá trình hiện
đại hóa.
- Nhóm2: tìm hiểu giai đoạn 2 của quá trình hiện
đại hóa.
- Nhóm3: tìm hiểu giai đoạn 3 của quá trình hiện
đại hóa.
(thực hiện trên bảng phụ)
- Phần II: Văn học hình thành 2 bộ phận
+ công khai.
+ Không công khai.
Tìm tác phẩm đã học ở PTCS để minh họa nội
dung.
- Phần III: Nguyên nhân văn học phát triển
nhanh
– Kết quả.
Cho Hs bài tập về nhà viết
thành văn thao tác lập luận so
sánh cho đoạn văn trên.
SGK.
Hs ghi bài tập về nhà.
- Phần IV: Thành tựu văn học.
- Nhóm 1+2: tìm hiểu thành tựu nội dung.
- Nhóm 3+4: tìm hiểu thành tựu thể loại.
Mình sợ bị cúp điện nên gửi vội. Nếu có chỗ nào chưa rõ bạn hỏi thêm nhé! Mình trả lời liền nếu có thể.