Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

câu hỏi ôn GDCD 6 HKII( tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.47 KB, 5 trang )

Câu hỏi ôn tập GDCD 6 HKII (tham khảo) - Huỳnh Ngọc Sơn- VP4
CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN GDCD 6
I. TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu các câu ý trả lời đúng nhất
1. Câu có ý đúng với quyền và nghóa vụ học tập:
A. Nam học bài xong thường đi chơi điện tử.
B. Người lớn không cần học tập,
C. Hoà chỉ học tập ngoài ra không làm một việc gì.
D. Lan luôn cố gắng học để trở thành học sinh giỏi.
2. Hành vi nào sau đây chấp hành tốt luật giao thông?
A. Mỗi khi qua đường Hoa đều quan sát trước, sau rất kó.
B. Bình đi học thường đi xe thả hai tay
C. Xe đạp của Lan bò hư, Bình vừa lái xe vừa kéo xe cho Lan.
D. Khi đi bộ không cần thiết phải đi bên phải.
3. Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em gồm:
A. 3 nhóm quyền B. 4 nhóm quyền, C. 5 nhóm quyền, D. 6 nhóm quyền.
4. Trường hợp nào sau đây, trường hợp nào trẻ em không phải là công dân Việt Nam?
A.Trẻ em bò bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố, mẹ là ai.
B. Có cha là người nước ngoài, mẹ là người Việt Nam.
C. Có cha và mẹ là người nước ngoài.
D. Có mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.
5. Hành vi nào sau đây thực hiện tốt An toàn giao thông đường sắt?
A. Chăn trâu bò cách xa đường sắt 3 mét
B. Chăn trâu bò cách xa đường sắt 4 mét
C. Không chăn thả trâu bò gần khu vực đường sắt
D. Chăn thả trâu bò gần đường sắt cũng không sao.
6. Trong 54 dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam, dân tộc nào được quyền có Quốc
tòch Việt Nam?
A. Dân tộc Kinh, B. Dân tộc Êđê, D. Dân tộc Mường, D. Cả 54 dân tộc.
7/ Ý nào đúng với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh
dự và nhân phẩm?


A. Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội.
B. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Khi bò người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng, không để mọi người biết.
D. Chỉ cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của mình, còn của người
khác thì không quan tâm.
8/ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, có nghóa là:
A. Được tự ý vào chỗ ở ở của người khác
B. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác
1
Câu hỏi ôn tập GDCD 6 HKII (tham khảo) - Huỳnh Ngọc Sơn- VP4
C. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý
D. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ
trường hợp pháp luật cho phép.
9/ Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có
nghóa là:
A. Không được gửi thư cho người khác
B. Không được nhận thư do người khác gửi cho mình
C. Không được nghe trộm điện thoại hoặc tự ý mở điện tín của người khác.
D. Tự ý xem thư của bạn sau đó trả lại.
10/ Bác đưa thư giao thư do bạn của mẹ em gửi cho mẹ, lúc đó mẹ em không có ở nhà,
em sẽ:
A. Cùng với anh đọc thư B. Cùng với chò đọc thư
C. Đưa cho Bố và mở thư ra đọc D. Chờ Mẹ về và đưa thư cho mẹ.
11/ Trẻ sơ sinh bò bỏ rơi và trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha
mẹ là ai, thì có quốc tòch:
A. Mỹ B. Việt nam C. Thái lan D. Lào
12/ Trong Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em, nhóm quyền phát triển là những
quyền:
A. Được đáp ứng cho các nhu cầu như được học tập. B. Được tham gia bày tỏ ý kiến
C. Nhằm bảo vệ trẻ em khỏi bò bỏ rơi D. Nhằm bảo vệ trẻ em khỏi bò xâm hại

13/ Để đảm bảo an toàn khi đi đường, ta phải tuyệt đối chấp hành:
A. Hệ thống báo hiệu giao thông B. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
C. Tín hiệu đèn giao thông D. Biển báo hiệu
14/ Ngoài giờ học ở trường, học sinh cần phải:
A. Có kế hoạch tự học ở nhà
B. Lao động giúp cha mẹ
C. Vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể
D. Có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể.
15/ Hiến pháp 1992, Điều 71 có quy đònh:
A. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
B. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Công dân được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. Công dân được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
2
Câu hỏi ôn tập GDCD 6 HKII (tham khảo) - Huỳnh Ngọc Sơn- VP4
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM:
mỗi ý trả lời đúng:( mỗi ý 0,25đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
D A B C C D B D C D B A A D A
II. TỰ LUẬN:
1/ (2 đ): Quyền và nghóa vụ học tập của công dân được thể hiện như thế nào?
Trả lời
Học tập là quyền và nghóa vụ của công dân được thể hiện:
+ Mọi công dân có thể học không hạn chế; có thể học bất cứ ngành nghề nào thích
hợp với bản thân; có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
+ Trẻ em trong độ tuổi 6 đến 14 phải hoàn thành bậc GD Tiểu học.
+ Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghóa vụ học tập.
2 / (2 đ): Em hãy cho biết quy đònh của Luật Giao thông đường bộ nước ta đối với người
đi bộ; đi xe đạp, xe máy?

Trả lời
+ Đối với người đi bộ: đi bên phải và sát lề đường. Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường
dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.
+ Đối với người đi xe đạp, xe máy:
- Không được đi hàng ngang, lạng lách, đánh võng, không kéo đẩy, không thả hai
tay
-Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
-Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe mô tô, đủ 16 tuổi trở lên được lái xe có
dung tích xilanh dưới 50 cm
3
.
3 / (1 đ): Nêu 2 câu danh ngôn ( hoặc ca dao, tục ngữ…) nói về việc học tập.
Trả lời
- Học, học nữa, học mãi.(V.I. Lênin)
- Học đi đôi với hành.(Tục ngữ)
( hoặc câu khác cũng có nội dung phù hợp)
4/ (2 đ): Hãy kể các nhóm quyền của trẻ em trong Công ước của Liên hợp quốc năm
1989.
Trả lời
3
Câu hỏi ôn tập GDCD 6 HKII (tham khảo) - Huỳnh Ngọc Sơn- VP4
- Nhóm quyền sống còn
- Nhóm quyền bảo vệ
- Nhóm quyền phát triển
- Nhóm quyền tham gia.
5/ (2 đ): Hãy nêu 4 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết.
Trả lời
- Lợi dung trẻ em để buôn bán ma túy
- Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức
- Đánh đập trẻ em

- Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút ma túy.
( hoặc câu khác cũng có nội dung phù hợp)
6/ (1,5đ): Điều 49, Hiến pháp năm 1992 xác đònh công dân - quốc tòch có mối quan hệ
như thế nào?
Trả lời
- Công dân là người dân của 1 nước.
- Quốc tòch là căn cứ xác đònh công dân của 1 nước.
- Công dân Việt Nam là người có quốc tòch Việt Nam.
7/ (2 đ): Nêu những đặc điểm cơ bản nhất để nhận biết: Biển báo cấm, biển báo nguy
hiểm.
Trả lời
- Biển báo cấm: Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen biểu hiện điều
cấm.
- Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng, viền đỏ, hình vẽ màu
đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
8/ (2 đ): Ngưới vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín sẽ bò
pháp luật xử lí như thế nào?
Trả lời
Bộ luật Hình sự 1999, Điều 125: Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại,
điện tín của người khác:
- Xử lí kỉ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này.
- Còn vi phạm, thì bò phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng
hoặc phạt cải
tạo không gianm giữ đến một năm …
4
Câu hỏi ôn tập GDCD 6 HKII (tham khảo) - Huỳnh Ngọc Sơn- VP4
9/ (1,5 đ): Em phải làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công
dân?
Trả lời
- Tôn trọng chỗ ở của người khác.

- Biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.
- Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
10/ (2 đ): Kể tên 3 cuộc vận động và chủ đề của năm học 2009-2010 mà nhà trường đã
phát động.
Trả lời
- Cuộc vận động: Hai không với bốn nội dung
- Cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Cuộc vận động: Mỗi Thầy Cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
- Chủ đề năm học: đổi mới quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục
5

×