TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC HẢI 3 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TÊN HS: ……………………………………… NĂM HỌC 2008 – 2009
ĐIỂM: MÔN: Khoa học 5
I. Trắc nghiệm:
a)Khoanh tròn trước ý cho là đúng nhất.
Câu 1: Sự thụ phấn của hoa là gì? (0,5 điểm)
A. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhò.
B. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn.
Câu 2 :Phôi hình thành do: (0,25 điểm)
A. Noãn phát triển. C. Hợp tử phát triển.
B. Bầu nhụy phát triển. D. Cả ba ý trên.
Câu 3: Đa số động vật chia làm mấy giống? (0,5 điểm)
A. Một giống B. Hai giống. C. Ba giống. D. Cả ba ý trên.
Câu 4: Viết chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai: (1 điểm)
Cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng.
Cơ quan sinh dục cái tạo ra tinh trùng.
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
Trứng đã được thụ tinh gọi là phôi.
Câu 5 Chim đẻ con hay đẻ trứng? (0,25 điểm)
A. Đẻ con B. Đẻ trứng C. Cả 2 ý trên
Câu 6 : Loài chim nuôi con bằng cách nào? (0,5 điểm)
A. Cho con bú . B. Kiếm mồi và mớm cho con. C. Cả 2 ý trên.
Câu 7: Các loại động vật có mấy cách sinh sản? (0,5 điểm)
A. Một cách. B. Hai cách. C. Ba cách . D. Nhiều cách.
Câu 8: Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng cách nào? (0,5 điểm)
A. Kiếm mồi mớm cho con . B. Cho con bú.
C. Dẫn con đi kiếm mồi D. Gửi loài khác nuôi hộ.
II. Tự luận
Câu 1 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (kiếm ăn ,trưởng thành ,thụ tinh, sữa, thú mẹ , trứng, phôi).
(2 điểm)
Ở các loài thú, . . . được . . . . . . . . thành hợp tử sẽ phát triển thành . . . . . rồi thành
thai trong cơ thể . . . . . . cho đến khi ra đời. Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú
. . . . . . và được thú mẹ nuôi bằng . . cho đến khi có thể tự đi . . . .
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (sinh sản, hạ, yếu ớt, sữa, bảo vệ, xuân, ăn thòt, săn mồi,
độc lập). (2 điểm)
Hổ là loài thú . . , sống đơn độc, chỉ sống thành đôi vào mùa . . . . . . đó là
mùa . . và mùa . . ï. Hổ mỗi lứa đẻ từ 2 đến 4 con. Hổ con lúc mới sinh rất . .
… . . . nên hổ mẹ phải ấp ủ, . . . . . chúng suốt tuần đầu. Khi hổ con được hai tháng tuổi,
hổ mẹ dạy chúng . . . . Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi, hổ con có thể sống . . . .
Câu 3: Điền từ vào chỗ trống( việc riêng, nhiệm vụ chung, tùy lứa tuổi, bảo vệ, góp công sức) (2
điểm)
. . . . môi trường không phải là . . . . . . . .của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó
là . . . . . của mọi người trên thế giới . Mỗi chúng ta, . . . . . . , công việc và nơi sống
đều có thể góp phần . . . . . môi trường.
Đáp án khoa học 5
1. A
2. A
3. B
4. Đ, S, Đ, S
5. C
6. B
7. B
8. B.
Đáp ấn môn Lòch sử 5
1. B
2. B 3. Đ, S, Đ 4. B 5. D 6. C 7. B. 8. B
Đáp án môn Đòa lý 5
1. C. 2. D 3. Đ, S, Đ 4. A 5. c. 6. B 7. D 8. A
Đáp án môn khoa học 4
1.C 2. A 3. A 4. c 5. D 6.C 7.D 8.B
Đáp án môn Đòa lý 4
1.D 2. A 3.D 4. C 5.D 6.A 7. D 8.C
Đáp án môn Lòch sử 4
1. B 2. B 3.C 4. D 5. C 6.B Đ. d 8.
Đề cương ôn tập Học Kỳ 2
Môn: khoa học ( lớp 5)
Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa
Bài 55:Sự sinh sản của động vật.
Bài 58:Sự sinh sản và nuôi con của chim.
Bài 59:Sự sinh sản của thú.
Bài 60:Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
Bài 64:Vai trò của môi trường tự nhiên đối với con người.
Khoanh trước ý đúng:
Câu3: Nối cột A với cột B
A B
1. Hợp tử a. Quả
2. Noãn b. Hạt
3. Bầu nhụy c. Phôi
Câu4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (đầu nhụy, hạt phấn, thụ phấn, ống phấn, đực, cái, sự thụ
tinh).
Hiện tượng . . . . . nhận được những . . . . . của nhò gọi là sự thụ phấn. Sau
khi . . . , từ hạt phấn mọc ra ống phấn. . . . . . đâm qua đầu nhụy, mọc dài ra đến
noãn. Tại noãn, tế bào sinh dục . kết hợp với tế bào sinh dục . . tạo thành hợp tử. Hiện
tượng đó được gọi là . . . .
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (trứng, con, tinh trùng, trứng, cơ thể, sinh sản , bố , me, sự thụ
tinh).
Hiện tượng . . . kết hợp với trứng tạo thanøh hợp tử gọi là ï . . . . . . . Hợp tử
phân chia nhiều lần và phát triển thành . . . . mới mang những đặc tính của . . và . .
.ï. Những loài động vật khác nhau có cách . . . . . . khác nhau: có loài đẻ . . . . có loài đẻ .
. . ….
Câu11: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (đàn hay cặp, nở, bố mẹ, đẻ trứng, kiếm ăn).
Trong tự nhiên, chim sống theo . . . . . . Chúng thường biết làm tổ. Chim mái . .
. . và ấp trứng; sau một thời gian, trứng . . . thành chim non. Chim non được . . . ï
nuôi cho đến klhi có thể tự . . . .
Câu13: Các loài thú thường đẻ mấy con trong một lứa?
A. Một con.
B. Nhiều con.
C. Có loài đẻ 1 con, có loài đẻ nhiều con.
Câu 15: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hổ và hươu?
Hổ Hươu
Giống nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .
Khác nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu16: Viết chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai
Thú là loài động vật:
. … A. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
. ……B. Đẻ nhiều con.
. . C chỉ thích sống đơn độc.
………D.có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (thức ăn, nơi ơ, sản xuất, nước uống, tài nguyên).
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người . . . . . . . , . . . . . . . . .,khí thở, . . . . . .,
nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, ; các . . . . thiên nhiên dùng trong . . . . . ., làm cho
đời sống của con người được năng cao hơn.
Câu 21:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (loài, khí hậu, đất, hạn hán, bò xói mòn, quý hiếm, sản xuất,
chất thải ).
Môi trường còn là nơi tiếp nhận những . . . . . trong sinh hoạt, trong quá trình . . . . .
và trong các hoạt động khác của con người. Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho . . . . bò thay đổi; lũ
lụt, . . … xảy ra thường xuyên . . .; … . . .trở nên bạc màu, động vật và thực
vật . . . . . giảm dần, một số loài đã bò tuyệt chủng và một số . . . . có nguy cơ bò tuyệt
chủng.