Trường THCS Ma Lâm Đề cương ôn thi HKII MÔN SINH VẬT Năm học 2009 - 2010
MÔN SINH HỌC 6
1/ Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào?
- Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
2/ So sánh cấu tạo và sinh sản của Thông và Dương Xỉ?
HDTL:
- Giống: Đều có thân, lá, rễ và có mạch dẫn
- Khác:
Cây thông (thuộc Hạt trần) Cây dương xỉ (thuộc nhóm Quyết)
- Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây
- Lá đa dạng.( Lá hình kim)
- Có mạch dẫn.
- Sinh sản bằng hạt.
- Cơ quan sinh sản là nón.
- Thân rễ ( thân ngầm).
- Lá đa dạng. (lá kép),lá non thường
cuộn tròn.ở đầu.
- Có mạch dẫn.
- Sinh sản bằng bào tử.
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử.
3/ Giữa Hạt Trần và Hạt Kín Có đặc điểm gì phân biệt?
Trong đó đặc điểm nào quan trọng nhất ?
HDTL:
Hạt trần Hạt kín
- Rễ, thân, lá thật.
- Có mạch dẫn.
- Chưa có hoa, quả, cơ quan sinh sản là nón.
- Hạt nằm trên lá noãn hở.
- Rễ, thân, lá thật; rất đa dạng.
- Có mạch dẫn hoàn thiện.
- Có hoa: cơ quan sinh sản là hoa,
quả, hạt.
- Hạt nằm trong quả.
* Đặc điểm quan trọng nhất : Hạt kín đã có hoa -> Tiến hoá hơn
4/ Đặc điểm chung của thực vật hạt kín
HDTL: Phần ghi nhớ sgk/136
5/ Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm .
HDTL: Vở ghi phần 2(ke bảng) – tiết 52
6/ Quá trình phát triển của thực vật chia làm mấy giai đoạn ?
HDTL: Quá trình phát triển của thực vật trải qua 3 giai đoạn :
- Sự xuất hiện của thực vật ở nước
- Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện
- Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật Hạt kín
7/ Tại sao lại có cây trồng? Cây trồng bắt nguồn từ đâu ?
HDTL:
- Do nhu cầu của cuộc sống, con người giữ lại hạt giống của cây dại để gieo trồng cho
mùa sau nên mới có cây trồng .
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại
8/ Thực vật có vai trò gì đối với thiên nhiên, đời sống động vật và con người?
HDTL: *Đối với thiên nhiên :
- Góp phần điều hoà không khí, khí hậu
- Góp phần giảm ô nhiễm môi trường
- Bảo vệ đất, nguồn nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán
* Đối với đời sống động vật và con người :
- Cung cấp oxi cho hô hấp
- Cung cấp thức ăn cho người, động vật
Lưu hành nội bộ 1
Trường THCS Ma Lâm Đề cương ôn thi HKII MÔN SINH VẬT Năm học 2009 - 2010
- Cung cấp nơi ở, nơi sinh sản của động vật
- Cung cấp các sản phẩm cần cho sinh hoạt và sản xuất của con người
9/ Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam giảm sút ?
HDTL: Do sự gia tăng dân số đã đưa đến
- Con người phá rừng để làm nhà ở, lấy đất canh tác
- Phá rừng để làm đường đi, xây dựng nhà máy
- Khai thác triệt để các cây gỗ quý
10/ Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
HDTL: Các biện pháp bảo vệ sự da dạng của thực vật:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi truường sống của thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài TV quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của Loài
- Xây dựng các vườn TV, vườn quốc gia, các khu bảo tồn
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Lưu hành nội bộ 2
Trường THCS Ma Lâm Đề cương ôn thi HKII MÔN SINH VẬT Năm học 2009 - 2010
MÔN SINH HỌC 7
I/ Nội dung:
- Bài 46: Thỏ
- Bài 49 : Bộ Dơi và bộ Cá voi
- Bài 50 : Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
- Bài 51 : Bộ Móng guốc, bộ Linh trưởng
- Bài 52 : Thực hành
- Bài 53 : Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
- Bài 55 : Tiến hoá về sinh sản
- Bài 56 : Cây phát sinh giới động vật
- Bài 58 : Đa dạng sinh học (tt)
- Bài 59 : Biện pháp đấu tranh sinh học
II/ Câu hỏi:
1/Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?
- Học bảng đã điền sgk/150
2/ Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng noãn thai sinh?
3/Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?
- Học kết luận sgk/ 161
4/ Trình bày đặc điểm cấu tạo cá voi thích nghi với đời sống trong nước?
- Học kết luận sgk/ 161
5/ Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ Thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Ăn thịt
6/ Hãy minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú?
Học phần III/sgk(168)
7/ Thú sống ở những môi trường nào ? Nêu các cách kiếm ăn và tập tính sinh sản của
thú?
8/ Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới
động vật?
9/ Kể các hình thức sinh sản ở động vật và sự phân biệt các hình thức sinh sản đó?
10/ Trình bày ý nghĩâ và tác dụng của cây phát sinh giới động vật.
11/ Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học.
12/ Biện pháp đấu tranh sinh học là gì? Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học. Nêu
những ưư điểm và hạn chếcủa những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Lưu hành nội bộ 3
Trường THCS Ma Lâm Đề cương ôn thi HKII MÔN SINH VẬT Năm học 2009 - 2010
MÔN SINH HỌC 8
I.Nội dung :
1.Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
2.Bài 41:Cấu tạo và chức năng của da
3.Bài 43:Giới thiệu chung hệ thần kinh
4.Bài 46:Trụ não, tiểu não, não trung gian
5.Bài 49, 51: Cơ quan phân tích thị giác – thính giác .
6.Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
7.Bài 59: Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
II.Câu hỏi:
1. Nêu các cơ quan bài tiết chính và sản phẩm bài tiết của chúng. Bài tiết đóng vai trò
quan trọng như thế nào với cơ thể sống? Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu?
2. Nêu cấu tạo và chức năng của da .
3. Nêu cấu tạo và chức năng của hệ TK ? Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của trụ
não, não trung gian và tiểu não?
4. Nêu các thành phần cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thị giác, thính giác ?
5. So sánh các tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Nêu mối
quan hệ giữa 2 loại phản xạ?
6. Kể tên các tuyến nội tiết và ngoại tiết đã học. Hoocmon là gì? Nêu tính chất và vai trò
của hoocmon. Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên đối với các tuyến
nội tiết ?
7.Trình bày đầy đủ các phần của thí nghiệm 1, 2,3 của bài thực hành tiết 46 .
III.Hướng dẫn trả lời:
1. Mục I,II của bài 38 sgk/122,123
2. Mục I,II của bài 41 sgk/132,
3. Phần II / bài 43 . Kết hợp kiến thức đã học ở mục II, III,IV bài 46 để lập bảng so sánh
4. Phần kết luận .
5. So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK: bảng 52.2 sgk/168.Mối quan hệ:phần
thông tin sgk/168
6. Mục I bài 59 sgk/185
7. Bảng 44 sgk/140
Lưu hành nội bộ 4
Trường THCS Ma Lâm Đề cương ôn thi HKII MÔN SINH VẬT Năm học 2009 - 2010
MÔN SINH HỌC 9
1/ Nêu các khái niệm: môi trường sống của sinh vật, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái ?
HD :- Môi trường sống của sinh vật: Phần 1 tiết 43
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.
- Giới hạn sinh thái: phần 3 tiết 43.
2/ Nêu những ảnh hưởng một số nhân tố vô sinh (nhiệt độ,ánh sáng,độ ẩm) đến sinh vật ?
HD : - Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống động vật và thực vật : tiết 44.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật : phần 1 tiết 45.
- Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: phần 2 tiết 45.
3/Nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài ?
HD:tiết 46
CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁI.
4/ Thế nào là một quần thể sinh vật ?Những đặc trưng cơ bản của quần thể?
HD: -phần 1 và 2 tiết 49.
5/ Vì sao quần thể người lại có 1 số đặc trưng mà quần thể khác không có ? Ý nghĩa của
việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia?
HD: -Quần thể người có 1 số đặc trưng mà quần thể khác không có đó là những đặc trưng
về kinh tế xã hội như pháp luật. hôn nhân, giáo dục, văn hoá…Sự khác nhau đó là do con
người có lao động và tư duy.
- Ý nghĩa của sự phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia : phần 3 tiết 50.
6/ Định nghĩa quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật ở điểm nào ?
HD: -Quần xã sinh vật:phần 1 tiết 51
-Quần xã SV khác với quần thể SV
Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật
-Tập hợp các cá thể cùng loài sống trong
một sinh cảnh .
-Sống cùng một thời điểm nhất định .
-Gồm 1 loài
-Quan hệ dinh dưỡng, chỗ ở, sinh sản giữa
các cá thể trong quần thể
-Ví dụ : quần thể trâu rừng .
-Tập hợp các quần thể khác loài cùng sinh
sống trong một sinh cảnh
-Được hình thành lâu dài .
- Gồm nhiều loài .
-Có thêm mối quan hệ hỗ trợ và đối địch
giữa các quần thể trong quần xã
-Ví dụ :Quần xã đồng cỏ .
7/ Khái niệm hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn ?
HD :tiết 52
CHƯƠNG III :CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
8/Khái niệm ô nhiễm môi trường ?Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ?
HD :* Ô nhiễm môi trường : phần 1 tiết 58.
* Tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm :
-Ô nhiễm do các chất thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt .
-Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất đọc hoá học
-Ô nhiễm do các chất phóng xạ .
-Ô nhiễm do các chất thải rắn .
-Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh .
9/Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ? HD : kết luận ý 2 SGK trang 169.
CHƯƠNG IV : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
10/ Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào ?
HD : trả lời ý 1 và 2 kết luận SGK trang 177
11/ Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ?
HD : trả lời ý 4 kết luận SGK trang 177.
* HS nắm được một số kiến thức cơ bản của các bài thực hành.
Lưu hành nội bộ 5