CÂU HỎI, BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ 12 ÔN THI TỐT NGHIỆP ( THAM KHẢO )
NĂM HỌC 2009 -2010
………………………………………………
Môn học Hóa 12
Tiêu đề Este
Độ khó Trung bình
Câu 1 Phản ứng tương tác của ancol tạo thành este được gọi là:
A. phản ứng este hóa B. phản ứng kết hợp
C. phản ứng trung hòa D. phản ứng ngưng tụ
Câu 2 Thủy phân este trong mơi trường kiềm, khi đun nóng gọi là:
A. xà phòng hóa B. krackinh C. sự lên men. D. hiđrat hoá
Câu 3 Metyl Propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo :
A. C
2
H
5
COOCH
3
B. HCOOC
3
H
7
. C. C
3
H
7
COOH D. C
2
H
5
COOH
Câu 4
Một este có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được dimetyl xeton. Công thức
cấu tạo thu gọn của C
4
H
6
O
2
là
A. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
B. CH=CH
2
-COOCH
3
C. HCOO-CH=CH-CH
3
D. CH
3
COO-CH=CH
2
Câu 5 Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức có công thức cấu tạo là
A. CnH2n +1COOCmH2m +1 B.
CnH2n −1COOCmH2m −1
C.
CnH2n −1COOCmH2m+1
D.
CnH2n +1COOCmH2m −1
Câu 6
Một este có công thức phân tử là C
3
H
6
O
2
, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, công thức
cấu tạo của este đó là :
A. HCOOC
2
H
5
B. HCOOC
3
H
7
C. CH
3
COOCH
3
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 7 Phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành
A. etyl axetat B. metyl axetat C. axetyl etylat D. axyl etylat
Câu 8 Khi thuỷ phân este vinylaxetat trong môi trường axit thu được
A. axit axetic và andehit axetic B. axit axetic và ancol etylic
C. axit axetic và ancol vinylic D. axit axetat và ancol vinylic
Câu 9
Thuỷ phân este C
4
H
6
O
2
trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương.
Vậy công thức cấu tạo của este có thể là:
A. H - COO - CH = CH - CH
3
B. H - COO - CH
2
- CH = CH
2
C. CH
3
- COO - CH = CH
2
D. CH
2
= CH – COO - CH
3
Câu
10
Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần :
A. CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH.
B. CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH
2
OH.
C. CH
3
COOH , CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOC
2
H
5.
D. CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH , CH
3
COOC
2
H
5
Câu
11
Một este có công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được ancol etylic . Công thức
cấu tạo của C
4
H
8
O
2
là :
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. C
3
H
7
COOH C. HCOOC
3
H
7
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu
12
Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng
lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 62,5% B. 75% C. 70% D. 50%
Câu
13
Hỗn hợp gồm ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hoá hoàn toàn ta thu được 1 este. Đốt cháy hoàn toàn
0,11gam este này thì thu được 0,22 gam CO
2
và 0,09 gam H
2
O. Vậy công thức phân tử của ancol và axit là:
A. C
2
H
6
O và C
2
H
4
O
2
B. CH
4
O và C
2
H
4
O
2
C. C
2
H
6
O và CH
2
O
2
D. C
2
H
6
O và C
3
H
6
O
2
Câu
14
Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este.
Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 ml nước. Tìm thành phần % hỗn hợp ban đầu
và hiệu suất của phản ứng hoá este.
A. 53,5% C
2
H
5
OH ; 46,5% CH
3
COOH và hiệu suất 80%
B. 55,3% C
2
H
5
OH ; 44,7% CH
3
COOH và hiệu suất 80%
C. 60,0% C
2
H
5
OH ; 40,0% CH
3
COOH và hiệu suất 75%
D. 45,0% C
2
H
5
OH ; 55,0% CH
3
COOH và hiệu suất 60%
Câu Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được a gam muối và 0,1 mol
1
15 ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức tổng quát của A là
A. (R-COO)
3
R’ B. R-COO-R’ C. (R-COO)
2
R’ D. R(COO-R’)
3
Câu
16
Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được 24,6 gam
muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn của A
là
A. (CH
3
COO)
3
C
3
H
5
B. CH
3
COOC
2
H
5
C. (CH
3
COO)
2
C
2
H
4
D. C
3
H
5
(COO-CH
3
)
3
Câu
17
Tỷ khối của một este so với hidro là 44. Khi thuỷ phân este đó tạo nên hai hợp chất. Nếu đốt cháy cùng lượng mỗi
hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO
2
(cùng t
0
,P). Công thức câu tạo thu gọn của este là
A. CH
3
COO-C
2
H
5
B. H-COO-CH
3
C. CH
3
COO-CH
3
D. C
2
H
5
COO-CH
3
Câu
18
Đun nóng axit axetic với ancol iso-amylic (CH
3
)
2
CH-CH
2
CH
2
OH có H
2
SO
4
đặc xúc tác thu được iso-amyl axetat
(dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam ancol iso-amylic.
Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%
A. 195,0 gam B. 97,5 gam C. 292,5 gam D. 159,0 gam
Câu
19
Các este có công thức C
4
H
6
O
2
được tạo ra từ axit và ancol tương ứng là
A. CH
2
=CH-COO-CH
3
; H-COO-CH
2
-CH=CH
2
B. CH
2
=CH-COO-CH
3
; CH
3
COO-CH=CH
2
; H-COO-CH
2
-CH=CH
2
;
H-COO-CH=CH-CH
3
và H-COO-C(CH
3
)=CH
2
C. CH
2
=CH-COO-CH
3
; CH
3
COO-CH=CH
2
; H-COO-CH
2
-CH=CH
2
; H-COO-CH=CH-CH
3
D. CH
2
=CH-COO-CH
3
; CH
3
COO-CH=CH
2
; H-COO-CH
2
-CH=CH
2
;
Câu
20
Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng
lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 41,67% B. 60,0% C. 75,0% D. 62,5%
Câu
21
Một este có công thức phân tử là C
3
H
6
O
2
, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, công thức
cấu tạo của este đó là :
A. HCOOC
2
H
5
B. HCOOC
3
H
7
C. CH
3
COOCH
3
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu
22
Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,50 M. Sau phản
ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo
thu gọn của 2 este là:
A. H-COO-CH
3
và H-COO-CH
2
CH
3
B. C
2
H
5
COO-CH
3
và C
2
H
5
COO-CH
2
CH
3
C. CH
3
COO-CH
3
và CH
3
COO-CH
2
CH
3
D. C
3
H
7
COO-CH
3
và C
4
H
9
COO-CH
2
CH
3
Câu
23
Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO
2
bằng 2. Khi đun nóng este này với
dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este
này là
A. C
2
H
5
COO-CH
3
B. CH
3
COO-CH
3
C. CH
3
COO-C
2
H
5
D. H-COO-C
3
H
7
Câu
24
Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO
2
bằng 2. Khi đun nóng este này với
dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng
17
22
lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của
este này là
A. H-COO-C
3
H
7
B. CH
3
COO-CH
3
C. CH
3
COO-C
2
H
5
D. C
2
H
5
COO-CH
3
Câu
25
Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO
2
bằng 2. Khi đun nóng este này với
dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của
este này là
A. CH
3
COO-C
2
H
5
B. CH
3
COO-CH
3
C. H-COO-C
3
H
7
D. C
2
H
5
COO-CH
3
Câu
26
Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic.
Giả thiết phản ứng hóa este đat hiệu suất 60%?
A. 150 gam B. 125 gam C. 175 gam D. 200 gam
Câu
27
Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi đối với H
2
bằng 44 tác dụng
với 2 lít dung dịch NaOH 0,4 M, rồi cô cạn dung dịch vừa thu được, ta thu được 44,6 gam chất rắn B. Công thức
cấu tạo thu gọn của 2 este là
A. H-COO-C
3
H
7
và CH
3
COO-C
2
H
5
. B. H-COO-C
2
H
5
và CH
3
COO-CH
3
.
C. C
2
H
5
COO-CH
3
và CH
3
COO-C
2
H
5
. D. H-COO-C
3
H
7
và CH
3
COO-CH
3
.
Câu
28
Este X có công thức phân tử C
7
H
12
O
4
, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu
được một ancol Y và 17,80 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH
3
COO-CH
2
-CH
2
-OOC-C
2
H
5
B. C
2
H
5
-COO-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OOC-H
C. H-COO-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OOC-CH
3
. D. CH
3
COO-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OOC-CH
3
.
Câu
29
Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C
8
H
8
O
2
. Chất P không được điều chế từ phản ứng của axit và
ancol tương ứng, đồng thời không có khả năng dự phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của P là
A. CH
3
COO-C
6
H
5
B. H-COO-CH
2
-C
6
H
5
C. C
6
H
5
-COO-CH
3
D. H-COO-C
6
H
4
-CH
3
2
Câu
30
1,76 gam một este của axit cacboxylic no, đơn chức và một ancol no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dung
dịch NaOH 0,50M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,20 gam chất Y cho 2,64 gam CO
2
và 1,44 gam
nước. Công thức cấu tạo của este là:
A. H-COO-CH
2
CH
2
CH
3
B. CH
3
CH
2
COOCH
3
C. CH
3
COO-CH
2
CH
2
CH
3
D. CH
3
COO-CH
3
Câu
31
Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,30 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của
1,60 gam oxi (cùng t
0
,P). Biết M
X
> M
Y
. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là
A. H-COO-CH
2
-CH=CH
2
B. H-COO-CH=CH-CH
3
C. CH
3
COO-CH=CH
2
D. CH
2
=CH-COO-CH
3
Câu
32
Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C
2
H
3
O
2
Na và
chất Z có công thức C
2
H
6
O. X thuộc loại chất nào sau đây?
A. Este B. Axit C. Andehit D. Ancol
…………………………………………………….
Môn học Hóa 12 Chương III . AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN
Tiêu đề Amin
Câu 1 Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là
A. C
6
H
5
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. (CH
3
)
3
N D. (CH
3
)
2
NH
Câu 2 Công thức phân tử C
3
H
9
N có
A. bốn chất đồng phân B. ba chất đồng phân
C. hai chất đồng phân D. năm chất đồng phân
Câu 3 Cho amin có cấu tạo: CH
3
- CH(CH
3
)- NH
2
Tên đúng của amin là trường hợp nào sau đây
A. Prop-2-ylamin B. etylamin
C. Đimetylamin D. Prop-1-ylamin
Câu 4 Chọn câu sai trong số các câu sau đây:
A. Tính chất hoá học của etylamin là phản ứng tạo muối với bazơ mạnh.
B. Etylamin tan trong nước tạo dung dịch có khả năng sinh ra kết tủa với dung dịch FeCl
3
.
C. Etylamin có tính bazơ do nguyên tử nitơ còn cặp electron chưa liên kết có khả năng nhận proton.
D. Etylamin dễ tan trong nước do có liên kết hidro như sau:
N
H
O
Et
H
N
H
Et
H
H
H
Câu 5 Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C
3
H
7
N
A. 4 đồng phân B. 1 đồng phân C. 5 đồng phân D. 3 đồng phân
Câu 6
Tên gọi của C
6
H
5
NH
2
là:
A. Anilin B. Benzil amoni C. Benzyl amoni D. Hexyl amoni
Câu 7
Hợp chất hữu cơ mạch hở X chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% lượng N. X tác dụng với
HCl theo tỷ lệ mol 1 : 1. Câu trả lời nào sau đây là sai
A. Nếu công thức X là C
x
H
y
N
z
thì mối liên hệ 2x - y = 45
B. Nếu công thức X là C
x
H
y
N
z
thì z = 1
C. Cấu tạo của X là amin đơn chức, no
D. X là hợp chất amin
Câu 8 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
B. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon.
C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơm.
D. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
Câu 9
Công thức nào dưới đây là công thức cho dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng benzen), đơn chức,
bậc nhất?
A. C
n
H
2n-7
NH
2
B. C
n
H
2n+1
NH
2
C. C
6
H
5
NHC
n
H
2n+1
D. C
n
H
2n-3
NHC
n
H
2n-4
Câu 10 Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo?
A. C
3
H
9
N B. C
2
H
7
N C. C
4
H
11
N D. C
5
H
13
N
Câu 11 Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lý của amin là không đúng?
A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
C. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.
D. Metyl-, etyl-, dimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước.
3
Câu 12 Các giải thích quan hệ cấu trúc - tính chất nào sau không hợp lý?
A. Với amin RNH
2
, gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại.
B. Do -NH
2
đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o-, p
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
Câu 13 Nhận xét nào dưới đây không đúng ?
A. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ axit còn còn dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh.
B. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom.
C. Phenol là axit còn anilin là bazơ
D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi công với hidro.
Câu 14
Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH
3
là do:
A. gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N
B. phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH
3
.
C. nhóm NH
2
có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N
D. nhóm NH
2
còn một cặp electron chưa liên kết
Câu 15 Hãy chỉ ra điều sai trong các trường hợp:
A. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính B. Amin tác dụng với axit cho muối
C. Các amin đều có tính bazơ D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH
3
Câu 16 Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây:
A. FeCl
3
và H
2
SO
4
B. NH
3
C. NaOH D. NaCl
Câu 17 Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất ?
A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Dimetylamyl
Câu 18 Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất:
A. CH
3
CH
2
NH
2
B. CH
3
CH
2
CH
2
OH
C. NH
3
D. CH
3
CONH
2
Câu 19
Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ:
(1) C
6
H
5
NH
2
(2) C
2
H
5
NH
2
(3) (C
6
H
5
)NH
(4) (C
2
H
5
)
2
NH (5) NaOH (6) NH
3
A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6)
C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)
Câu 20 Tính bazơ giảm dần theo dãy sau :
A. đimetylamin ; metylamin ; amoniac ; p- metyl anilin ; anilin ; p-nitro anilin
B. đimetylamin ; metylamin ; anilin ; p-nitro anilin ; amoniac ; p- metyl anilin
C. p-nitro anilin ; anilin ; p- metyl anilin ; amoniac ; metylamin ; đimetylamin
D. anilin; p- metyl anilin ; amoniac ; metylamin; đimetylamin ; p-nitro anilin
Câu 21 Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự:
A. C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
< CH
3
NHCH
3
B. NH
3
< C
6
H
5
NH
2
< CH
3
NHCH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NHCH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
D. NH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
< CH
3
NHCH
3
< C
6
H
5
NH
2
Câu 22 Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự:
A. C
6
H
5
NH
2
; NH
3
;
CH
3
NH
2
; (CH
3
)
2
NH B. NH
3
; C
6
H
5
NH
2
; (CH
3
)
2
NH; CH
3
NH
2
C. NH
3
; CH
3
NH
2
; (CH
3
)
2
NH; C
6
H
5
NH
2
D. (CH
3
)
2
NH; CH
3
NH
2
; NH
3
; C
6
H
5
NH
2
Câu \23 Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây không đúng?
A. NH
3
< C
6
H
5
NH
2
B. CH
3
CH
2
NH
2
< CH
3
NHCH
3
C. NH
3
< CH
3
NH
2
< CH
3
CH
2
NH
2
D. p-O
2
NC
6
H
4
NH
2
< p-CH
3
C
6
H
4
NH
2
Câu 24 Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
A.
CH
3
NH
2
+ HNO
2
→ CH
3
OH + N
2
+ H
2
O
B.
CH
3
NH
2
+ H
2
O → CH
3
NH
3
+
+ OH
-
C.
Fe
3+
+ 3CH
3
NH
3
+ 3H
2
O → Fe(OH)
3
+ 3CH
3
NH
3
+
D.
C
6
H
5
NH
2
+ HCl → C
6
H
5
NH
3
Cl
Câu 25 Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. C
6
H
5
NH
2
B. CH
3
CH
2
NH
2
C. NH
3
D. CH
3
NHCH
2
CH
3
Câu 26 Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A.
C
6
H
5
NH
2
+ 2Br
2
→ 3,5-Br
2
-C
6
H
3
NH
2
+ 2HBr
B.
C
6
H
5
NO
2
+ 3Fe + 7HCl → C
6
H
5
NH
3
Cl + 3FeCl
2
+ 2H
2
O
C.
2CH
3
NH
2
+ H
2
SO
4
→ (CH
3
NH
3
)
2
SO
4
4
D.
3CH
3
NH
2
+ 3H
2
O + FeCl
3
→ Fe(OH)
3
+ 3CH
3
NH
3
Cl
Câu 27 Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A.
C
6
H
5
NH
2
+ Br
2
→ m-Br-C
6
H
4
NH
2
+ HBr
B.
C
6
H
5
NO
2
+ 3Fe + 7HCl → C
6
H
5
NH
3
Cl + 3FeCl
2
+ 2H
2
O
C.
2CH
3
NH
2
+ H
2
SO
4
→ (CH
3
NH
3
)
2
SO
4
D.
CH
3
NH
2
+ HONO → CH
3
OH + N
2
+ H
2
O
Câu 28 Dung dịch etylamin không tác dụng với:
A. Cu(OH)
2
B. dung dịch FeCl
3
C. nước brom D. axit HCl
Câu 29 Dung dịch etylamin có tác dụng với:
A. dung dịch AgNO
3
B. giấy đo pH C. Thuốc thử Felinh D. Cu(OH)
2
Câu 30 Phát biểu nào sai:
A. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch Br
2
.
B. Anilin ít tan trong nước vì gốc C
6
H
5
- kị nước.
C. Anilin không làm đổi màu quì tím.
D. Anilin là bazơ yếu hơn NH
3
vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm –NH
2
bằng hiệu ứng liên hợp.
Câu 31 Dung dịch nước brom không phân biệt được hai chất trong cặp nào sau đây?
A. Anilin và phenol B. Anilin và benzen
C. Dung dịch anilin và dung dịch amoniac D. Anilin và xiclohexylamin (C
6
H
11
NH
2
)
Câu 32 Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác?
A. Thêm vài giọt phenol phtalein vào dung dịch dimetyl amin xuất hiện màu xanh.
B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hidroclorua làm xuất hiện "khói trắng".
C. Nhỏ vào giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.
D. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etyl amin thấy quỳ chuyển màu xanh.
Câu 33 Phản ứng nào dưới đây là đúng?
A.
C
6
H
5
NH
2
+ HNO
2
+ HCl
→
− C50
o
C
6
H
5
N
2
+
Cl
-
+ 2H
2
O
B.
C
2
H
5
NH
2
+ HNO
2
+ HCl → C
2
H
5
N
2
+
Cl
-
+ 2H
2
O
C.
C
6
H
5
NH
2
+ HNO
2
→
− C50
o
C
6
H
5
OH + N
2
+ H
2
O
D.
C
6
H
5
NH
2
+ HNO
3
+ HCl → C
6
H
5
N
2
+
Cl
-
+ 2H
2
O
Câu 34 Không thể dùng thuốc thử trong dãy sau để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen
A. Dung dịch brom B. Dung dịch NaOH, dung dịch brom
C. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl, dung dịch brom
Câu 35 Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen, cách thực hiện nào dưới đây là hợp lý?
A. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết.
B. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng brom để tách anilin ra khỏi benzen.
C. Hòa tan trong dung dịch brom dư, lọc kết tủa, tách dehalogen hóa thu được anilin.
D. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO
2
vào đó đến dư thu được anilin tinh khiết.
Câu 36 Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lý?
A. Tạo chất màu bằng phản ứng giữa amin no và HNO
2
ở nhiệt độ cao.
B. Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh
C. Khử mùi tanh của cá bằng dấm ăn
D. Tổng hợp chất màu thực phẩm bằng phản ứng của amin thơm với dung dịch hỗn hợp NaNO
2
và HCl ở
nhiệt độ thấp.
Câu 37 Phản ứng điều chế amin nào dưới đây không hợp lý?
A.
C
6
H
5
NO
2
+ 3H
2
→ C
6
H
5
NH
2
+ 2H
2
O
B.
2C
2
H
5
I + NH
3
→ (C
2
H
5
)
2
NH + 2HI
C.
C
6
H
5
CN + 4H
→
HCl/Fe
C
6
H
5
CH
2
NH
2
D.
CH
3
I + NH
3
→ CH
3
NH
2
+ HI
Câu 38 Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử:
A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom B. Dung dịch HCl, quỳ tím
C. Quỳ tím, dung dịch brom D. Dung dịch brom, quỳ tím
Câu 39
Đốt cháy hoàn toàn một amin chưa no, đơn chức chứa một liên kết C=C thu được CO
2
và H
2
O theo tỷ lệ
mol
9
8
2
2
=
OH
CO
thì công thức phân tử của amin là:
A. C
4
H
9
N B. C
3
H
6
N C. C
4
H
8
N D. C
3
H
7
N
Câu 40
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO
2
và H
2
O theo tỷ lệ mol
2
2
6
7
=
CO
H O
thì
amin đó có thể có tên gọi là:
A. propenylamin B. phenylamin C. propylamin D. isopropylamin
5
Câu 41
Đốt cháy một đồng đẳng của mêtyl amin, người ta thấy tỷ lệ thể tích các khí và hơi VCO
2
:VH
2
O sinh ra
bằng 2:3. Công thức phân tử của amin là:
A. C
3
H
9
N B. CH
5
N C. C
2
H
7
N D. C
4
H
11
N
Câu 42
Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 320 ml B. 50 ml C. 200 ml D. 100 ml
Câu 43
Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối các amin đều < 80, công thức
phân tử của các amin là
A. C
2
H
5
NH
2
; C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
B. C
2
H
3
NH
2
; C
3
H
5
NH
2
và C
4
H
7
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
; C
4
H
9
NH
2
và C
5
H
11
NH
2
D. CH
3
NH
2
; C
2
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
Câu 44
Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
1M, cô cạn dung dịch thu được 15,84 gam hỗn hợp muối.Nếu 3 amin trên trộn theo tỷ lệ mol 1:10:5 theo
thứ tự khối lượng phân tử tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là:
A. C
2
H
7
N, C
3
H
9
N, C
4
H
11
N B. CH
5
N, C
2
H
7
N, C
3
H
7
NH
2
C. C
3
H
7
N, C
4
H
9
N, C
5
H
11
N D. C
3
H
9
N, C
4
H
11
N, C
5
H
11
N.
Câu 45
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxy (đktc). Công thức của
amin đó là:
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
4
H
9
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
Câu 46
Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác
dụng với các axit HCl, HNO
2
và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đó có công thức
phân tử là
A. C
6
H
7
N B. C
2
H
7
N C. C
6
H
13
N D. C
4
H
12
N
2
Câu 47
Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gồm dimetylamin và 2 hydrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140
ml CO
2
và 250 ml hơi nước (các thể tích đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của 2 hydrocacbon là:
A. CH
4
và C
2
H
6
B. C
2
H
4
và C
3
H
6
C. C
2
H
2
và C
3
H
4
D. C
2
H
6
và C
3
H
8
Câu 48 Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1 M. Công thức phân tử của X:
A. CH
5
N B. C
2
H
5
N C. C
3
H
9
N D. C
3
H
7
N
Câu 49
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ thể tích VCO
2
:
VH
2
O (ở cùng đk)= 8: 17. Công thức của 2 amin là
A. CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
B. C
3
H
7
NH
2
, C
4
H
9
NH
2
C. C
2
H
5
NH
2
, C
3
H
7
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
, C
5
H
11
NH
2
Câu 50
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết ở mạch cacbon ta thu được CO
2
và H
2
O
theo tỉ lệ mol = 8: 11. Vậy công thức phân tử của amin là :
A. C
4
H
9
N B. C
3
H
6
N C. C
4
H
8
N D. C
3
H
7
N
Câu 51 9,3 gam ankyl amin cho tác dụng với dung dịch FeCl
3
dư thu được 10,7 gam kết tủa. ankyl amin là:
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
Câu 52
Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với
200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết quả nào sau đây không chính xác?
A. Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin B. Công thức của hai amin là CH
5
N và C
2
H
7
N
C. Nồng độ mol dung dịch HCl bằng 0,2 (M). D. Số mol mỗi chất là 0,02 mol
Câu 53
Phân tích định lượng 0,15 g hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng C:H:O:N là 4,8 : 1: 6,4 : 2,8. Nếu
phân tích định lượng m g chất X thì tỉ lệ khối lượng C:H:O:N là:
A. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4 B. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,7
C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8 D. 4 : 1 : 6 : 2
Câu 54
Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 g benzen rồi khử hợp nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu
được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%.
A. 362,7 g B. 346,7 g C. 463,4 g D. 358,7 g
Câu 55
Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H
2
SO
4
loãng, lượng muối thu được
bằng:
A. 14,2 gam B. 7,1 gam C. 19,1 gam D. 28,4 gam
Câu 56 Cho 0,01 mol CH
3
NH
2
tác dụng với lượng dư dung dịch hỗn hợp NaNO
2
và HCl thì thu được:
A. 0,01 mol CH
3
OH và 0,01 mol N
2
B. 0,01 mol CH
3
NO
2
C. 0,01 mol CH
3
NH
3
Cl D. 0,01 mol NaNH
2
Câu 57
Cho một hỗn hợp A chứa NH
3
, C
6
H
5
NH
2
và C
6
H
5
OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol
HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br
2
tạo kết tủa. Lượng các chất NH
3
, C
6
H
5
NH
2
và C
6
H
5
OH lần
lượt bằng:
A. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol B. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol
C. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol D. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol
Câu 58 Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gồm dimetylamin và 2 hydrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140
6
ml CO
2
và 250 ml hơi nước (các thể tích đo cùng điều kiện). Thành phần % thể tích của ba chất trong hỗn
hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt bằng:
A. 20%; 60% và 20% B. 25%; 25% và 50%
C. 20%; 20% và 60% D. 30%; 30% và 40%
…………………………………….
CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT (GLUXIT)
Câu hỏi và bài tập
1. Các chất Glucozơ (C
6
H
12
O
6
), fomandehit (HCHO), axetandehit CH
3
CHO, Fomiatmetyl (H-COOCH
3
), phân tử
đều có nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng:
A. CH
3
CHO B. HCOOCH
3
C. C
6
H
12
O
6
D. HCHO
2. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch
hở:
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan.
B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc.
C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH
3
COO-
D. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo ancol (ancol) etylic…
3. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vòng:
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan.
B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc.
C. Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
cho dung dịch màu xanh lam.
4. Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là:
A. 85,5 gam B. 171 gam C. 342 gam D. 684 gam
5. Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có
công thức (C
6
H
10
O
5
)
n
.
A. Tinh bột và xen lulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol
5
6
2
2
=
OH
CO
B. Tinh bột và xen lulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.
C. Tinh bột và xen lulozơ đều không tan trong nước.
D. Thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C
6
H
12
O
6
.
6. Đồng phân của glucozơ là
A.saccarozơ B.xenlulozơ C.mantozơ D.fructozơ
7. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là
A.fructozơ B.glucozơ C.saccarozơ D.mantozơ
8. Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi
A. gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ B.2 gốc fructozơ ở dạng mạch vòng
C.nhiều gốc glucozơ D.2 gốc glucozơ ở dạng mạch vòng
9. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A.Saccarozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Xenlulozơ
10. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng
A.axit axetic B. đồng (II) oxit C.natri hiđroxit D. đồng (II) hiđroxit
11. Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C
6
H
10
O
5
) có
A. 5 nhóm hiđroxyl B. 4 nhóm hiđroxyl C. 3 nhóm hiđroxyl D2 nhóm hiđroxyl
12. Glicogen hay còn gọi là
A. glixin B. tinh bột động vật C. glixerin D. tinh bột thực vật
13. Hãy tìm một thuốc thử dùng để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau : Glucozơ ; glixerol ;
etanol ; anđehit axetic
A. Na kim loại B. Nước brom C. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm D.[Ag(NH
3
)
2
]OH
14. Có 4 chất X, Y, Z, T cùng công thức đơn giản nhất. Khi đốt cháy mỗi chất đều cho số mol CO
2
= số mol
H
2
O và = số mol O
2
tham gia phản ứng cháy. Phân tử khối mỗi chất đều nhỏ hơn 200 và chúng có quan hệ
chuyển hoá theo sơ đồ sau:
Y là chất nào trong số :
A. CH
2
O B. C
2
H
4
O
2
C. C
3
H
6
O
3
D. C
6
H
12
O
6
.
15. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất
7
X
Y
Z
T
A. H
2
/Ni, t
0
; Cu(OH)
2
, đun nóng ;
B. Cu(OH)
2
, đun nóng ; CH
3
COOH /H
2
SO
4
đặc, t
0
.
C. Cu(OH)
2
, đun nóng ; dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
D. H
2
/Ni, t
0
; CH
3
COOH /H
2
SO
4
đặc, t
0
.
16. Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho
nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO
3
(dư)/NH
3
thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với
dung dịch H
2
SO
4
loãng, trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với
dung dịch AgNO
3
(dư)/NH
3
thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có
chứa
A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng
B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng
C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng
D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng
17. Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là:
A. hợp chất đa chức, có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
.
B. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
.
C. hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl.
D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
18. Glucozơ lên men thành ancol (ancol) etylic, toàn bộ khi sinh ra được hết vào dung dịch Ca(OH)
2
dư tách
ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng bằng
A. 24 gam B. 40 gam C. 50 gam D. 48 gam
19. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học. Trong các
phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozơ?
A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO
3
/NH
3
. B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)
2
đun nóng.
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim. D. Khử glucozơ bằng H
2
/Ni, t
0
.
20. Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbohidrat (X) thu được 0,4032 lít CO
2
(đktc) và 2,97 gam nước. X
có phân tử khối < 400 và có khả năng dự phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Mantozơ
21. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H
2
/Ni, t
0
. B. Cu(OH)
2
. C. dung dịch AgNO
3
/NH
3
. D. dung dịch brom
22. Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO
3
nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat,
biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?
A. 0,75 tấn B. 0,6 tấn C. 0,5 tấn D. 0, 85 tấn
23. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?
A. Phản ứng với Cu(OH)
2
; đun nóng. B. Phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
C. Phản ứng với H
2
/Ni, t
0
. D. Phản ứng với Na.
24. Khí CO
2
chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có đủ lượng CO
2
cho phản ứng quang hợp để tạo ra 500
gam tinh bột thì cần một thể tích không khí là
A. 1382666,7 lít B. 1402666,7 lít C. 1382600,0 lít D. 1492600,0 lít
25. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là
A. Đều có trong củ cải đường
B. Đều tham gia phản ứng tráng gương
C. Đều hoà tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh
D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”
26. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol (ancol). Tính thể tích ancol (ancol) 40
0
thu
được, biết ancol (ancol) nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, ancol (ancol)
bị hao hụt mất 10%.
A. 3194,4 ml B. 2785,0 ml C. 2875,0 ml D. 2300,0 ml
27. Câu nào sai trong các câu sau:
A. Không thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng cách nếm
B. Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương vì phân tử đều không chứa nhóm chức –
CH=O
C. Iot làm xanh tinh bột vì tinh bột có cấu trúc đặc biệt nhờ liên kết hidro giữa các vòng xoắn amilozơ hấp thụ
iot.
D. Có thể phân biệt mannozơ với saccarozơ bằng phản ứng tráng gương
28. Có thể tổng hợp ancol (ancol) etylic từ CO
2
theo sơ đồ sau:
CO
2
→ Tinh bột → Glucozơ → ancol (ancol) etylic
Tính thể tích CO
2
sinh ra kèm theo sự tạo thành ( ancol (ancol) etylic nếu CO
2
lúc đầu dùng là 1120 lít (đktc)
và hiệu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%; 75%; 80%.
A. 373,3 lít B. 280,0 lít C. 149,3 lít D. 112,0 lít
29. Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ?
8
A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.
B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.
C. Còn có tên gọi là đường nho.
D. Có 0,1% trong máu người.
30. Khử glucozơ bằng hidro để tạo socbitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitol với hiệu suất
80% là
A. 2,25 gam B. 1,44 gam C. 22,5 gam D. 14,4 gam
31. Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm andehit
B. Tính chất poliol
C. Tham gia phản ứng thủy phân
D. Lên men tạo ancol (ancol) etylic
32. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và
axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO
3
96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là
A. 14,390 lít B. 15,000 lít C. 1,439 lít D. 24,390 lít
33. Cho 8,55 gam cacbohidrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng
dư AgNO
3
/NH
3
hình thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau:
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ
34. Câu nào đúng trong các câu sau: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về
A. Công thức phân tử C. Cấu trúc phân tử
B. tính tan trong nước lạnh D. phản ứng thuỷ phân
35. Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ.
A. 2,16 gam B. 5,40 gam C. 10,80 gam D. 21,60 gam
36. Cho xenlulozơ, toluen, phenol, glixerin tác dụng với HNO
3
/H
2
SO
4
đặc. Phát biểu nào sau đây sai về các
phản ứng này?
A. Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ
B. Sản phẩm của các phản ứng đều có nước tạo thành
C. Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc loại hợp chất nitro, dễ cháy, nổ
D. Các phản ứng đều thuộc cùng một loại phản ứng
37. Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây?
A. Dextrin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ
38. Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lít dung dịch NaOH
0,5M (d = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là 12,27%. Khối lương glucozơ đã
dùng là
A. 129,68 gam B. 168,29 gam C. 192,86 gam D. 186,92 gam
39. Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
A. Dung dịch AgNO
3
trong NH
3
C. Dung dịch nước brom
B. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm D. Dung dịch CH
3
COOH/H
2
SO
4
đặc
40. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO
2
sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong
thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a.
A. 13,5 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D. 30,0 gam
41. Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây?
A. Cho từng chất tác dụng với HNO
3
/H
2
SO
4
.
B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot
C. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)
2
.
42. Xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic (H
2
SO
4
đặc xúc tác) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam
CH
3
COOH. Công thức của este axetat có dạng
A. [C
6
H
7
O
2
(OOC-CH
3
)
3
]
n
B. [C
6
H
7
O
2
(OOC-CH
3
)
2
OH]
n
C. [C
6
H
7
O
2
(OOC-CH
3
)(OH)
2
]
n
D. [C
6
H
7
O
2
(OOC-CH
3
)
3
]
n
và [C
6
H
7
O
2
(OOC-CH
3
)
2
OH]
n
43. Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác:
A. Monosaccarit là cacbohidrat không thể thủy phân được.
B. Disaccarit là cacbohidrat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit.
C. Polisaccarit là cacbohidrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli-, di- và monosaccarit.
44. Thực nghiệm nào sau đây không tương ứng với cấu trúc của glucozơ?
A. Khử hoàn hoàn tạo n-hexan.
B. Tác dụng với: AgNO
3
/NH
3
tạo kết tủa Ag; với Cu(OH)
2
/OH
-
tạo kết tủa đỏ gạch và làm nhạt màu nước
brom.
9
C. Tác dụng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch màu xanh lam; tác dụng (CH
3
CO)
2
O tạo este tetraaxetat.
D. Có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau
45. Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm andehit C. Tham gia phản ứng thủy phân
B. Tính chất poliol D. Tác dụng với CH
3
OH trong HCl
46. Cấu tạo nào dưới đây là một dạng cấu tạo của glucozơ?
CH
2
OH
O
CH
2
OH
O
OH
OH
OH
OH
CH
2
OH
O
OH
OH
OH
OH
OH
O
OH
OH
OH
OH
CH
2
OH
C.
D.
HO
OH
OH
B.
A.
47. Tính lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng
dư đồng (II) hidroxit trong môi trường kiềm.
A. 1,44 gam B. 3,60 gam C. 7,20 gam D. 14,4 gam
48. Cho lên men 1 m
3
nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96
o
. Tính khối lượng glucozơ có trong
thùng nước rỉ đường glucozơ trên, biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20
o
C và hiệu suất
quá trình lên men đạt 80%.
A.
≈
71kg B.
≈
74kg C
≈
. 89kg D.
≈
111kg
49. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO
2
sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong
thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a.
A. 13,5 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D.30,0 gam
50. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic
B. Tráng gương, tráng phích D. Nguyên liệu sản xuất PVC
51. Saccarozơ và mantozơ sẽ tạo sản phẩm giống nhau khi tham gia phản ứng nào dưới đây?
A. Tác dụng với Cu(OH)
2
C. Thủy phân
B. Tác dụng với [Ag(NH
3
)
2
]OH D. Đốt cháy hoàn toàn
52. Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:
Z
→
−
OH/)OH(Cu
2
dung dịch xanh lam
→
o
t
kết tủa đỏ gạch.
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
53. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh.
B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt.
C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh.
D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc.
54. Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96
o
? Biết hiệu suất quá
trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 96
o
là 0,807g/mL
A.
≈
4,7 lít B.
≈
4,5 lít C.
≈
4,3 lít D.
≈
4,1 lít
55. Tính thể tính dung dịch HNO
3
96% (D = 1,52 g/mL) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo
29,7 gam xenlulozơ trinitrat.
A. 24,39 lít B. 15,00 lít C. 14,39 lít D. 1,439 lít
56. Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?
A. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ,nứa, làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, B. Xenlulozơ được
dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo.
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic
D. Thực phẩm cho con người.
ĐÁP ÁN CHƯƠNG II CACBOHIĐRAT (GLUXIT)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
10
C D C B D D B D C D C B C D B
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D B D C D D C C A C C A D C A
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45
C A C C D D B C C B C D C D C
46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56
A C D B D D C D A C D
CHƯƠNG III : AMINOAXIT - PROTIT
Câu hỏi và bài tập
1. Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?
A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl.
B. Hợp chất H
2
NCOOH là amino axit đơn giản nhất
C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H
2
NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H
3
N
+
RCOO
-
).
D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit.
2. Tên gọi của amino axit nào dưới đây là đúng?
H
2
N CH
2
COOH
A.
(glixerin)
CH
3
CH
C.
CH
3
CH
NH
2
COOH
(valin)
CH
3
CH COOH
B.
NH
2
(anilin)
HOOC [CH
2
]
2
D.
CH
NH
2
COOH
(axit glutaric)
3. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa cấu tạo và tên gọi?
A.
CH
2
CH
NH
2
COOH
axit 2-amino-3-phenylpropanoic
(phenylalanin)
CH
3
CH
B.
CH
3
CH
NH
2
COOH
axit 3-amino-2-metylbutanoic
(valin)
C.
CH
3
CH
CH
3
CH
2
CH
NH
2
COOH
axit 2-amino-4-metylpentanoic
(loxin)
D.
CH
3
CH
2
axit 2-amino-3-metylpentanoic
(isoloxin)
CH
CH
3
CH
NH
2
COOH
4. Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây không đúng?
A. Tất cả đều là chất rắn C. Tất cả đều tan trong nước
B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao
5. Amino axit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây?
A. Ancol C. Axit (H
+
) và axit nitrơ
B. Dung dịch brom D. Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối
6. 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng:
A. H
2
NRCOOH C. H
2
NR(COOH)
2
B. (H
2
N)
2
RCOOH D. (H
2
N)
2
R(COOH)
2
7. Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H
2
NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là:
A. Glixin C. Phenylalanin
B. Alanin D. Valin
8. Cho α-amino axit mạch thẳng A có công thức H
2
NR(COOH)
2
phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam
muối. A là:
A. Axit 2-aminopropandioic C. Axit 2-aminopentandioic
B. Axit 2-aminobutandioic D. Axit 2-aminohexandioic
9. Cho các dãy chuyển hóa:
Glixin
→
+NaOH
A
→
+HCl
X
Glixin
→
+HCl
B
→
+NaOH
Y
11
X và Y lần lượt là:
A. đều là ClH
3
NCH
2
COONa C. ClH
3
NCH
2
COONa và H
2
NCH
2
COONa
B. ClH
3
NCH
2
COOH và ClH
3
NCH
2
COONa D.ClH
3
NCH
2
COOH và H
2
NCH
2
COONa
10. Cho glixin (X) phản ứng với các chất dưới đây, trường hợp nào phản ứng đuợc viết không đúng?
A. X + HCl → ClH
3
NCH
2
COOH C. X + CH
3
OH + HCl ClH
3
NCH
2
COOCH
3
+ H
2
O
B. X + NaOH → H
2
NCH
2
COONa D. X + HNO
2
→ HOCH
2
COOH + N
2
+ H
2
O
11. Một hợp chất hữu cơ X có tỷ lệ khối lượng C,H,O,N là 9:1,75:8:3,5 tác dụng dd NaOH và dd HCl đều theo
tỷ lệ mol 1:1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất.
Một đồng phân Y của X cũng tác dụng dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1:1 nhưng đồng phân này có
khả năng làm mất màu dd brom.
Công thức phân tử của X, công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A. C
3
H
7
O
2
N; H
2
N-C
2
H
4
-COOH; H
2
N-CH
2
-COO-CH
3
.
B. C
3
H
7
O
2
N; H
2
N-C
2
H
4
-COOH; CH
2
=CH-COONH
4
C. C
2
H
5
O
2
N; H
2
N-CH
2
-COOH; CH
3
-CH
2
-NO
2
D. C
3
H
5
O
2
N; H
2
N-C
2
H
2
-COOH; CH≡C-COONH
4
12. (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C
5
H
11
O
2
N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất
có công thức phân tử C
2
H
4
O
2
NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t
0
thu được chất hữu cơ (Z) có
khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là:
A. CH
3
(CH
2
)
4
NO
2
C. NH
2
- CH
2
- COO - CH(CH
3
)
2
B. NH
2
- CH
2
COO - CH
2
- CH
2
- CH
3
D. H
2
N - CH
2
- CH
2
- COOC
2
H
5
13. X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm -COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với
dung dịch HCl dư thu được 13,95 gam muối clohiđrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH
3
CH(NH
2
)COOH C. H
2
NCH
2
CH
2
COOH
B. H
2
NCH
2
COOH D. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH
14. Cho các chất sau: (X
1
) C
6
H
5
NH
2
; (X
2
) CH
3
NH
2
; (X
3
) H
2
NCH
2
COOH
(X
4
) HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH
(X
5
) H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh
A. X
1
, X
2
, X
5
B. X
2
, X
3
, X
4
C. X
2
, X
5
D. X
1
, X
5
, X
4
15. Dung dịch nào làm quì tím hoá đỏ:
(1) H
2
NCH
2
COOH ; (2) Cl
−
NH
3
+
-CH
2
COOH ; (3) H
2
NCH
2
COO
−
(4) H
2
N(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH ; (5) HOOC(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH
A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4)
16. X là chất hữu cơ có công thức phân tử C
5
H
11
O
2
N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất
có CTPT C
2
H
4
O
2
Na và chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t
0
thu được chất D có khả năng cho phản ứng
tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của A là:
A. CH
3
(CH
2
)
4
NO
2
C. H
2
NCH
2
COOCH(CH
3
)
2
B. H
2
NCH
2
COOCH
2
CH
2
CH
3
D. H
2
NCH
2
CH
2
COOC
2
H
5
17. Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol (ancol) etylic. Tỷ khối hơi của X so với hidro bằng 51,5.
Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO
2
, 8,1 gam nước và 1,12 lít Nitơ (đktc). Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. H
2
N-(CH
2
)
2
-COO-C
2
H
5
C. H
2
N-CH(CH
3
)-COOH
B. H
2
N-CH
2
-COO-C
2
H
5
D. H
2
N-CH(CH
3
)-COOC
2
H
5
18. Chất hữu cơ X có chứa 15,7303% nguyên tố N; 35,9551% nguyên tố O về khối lượng và còn các
nguyên tố C và H. Biết X có tính lưỡng tính và tác dụng với dung dịch HCl chỉ xảy ra một phản ứng. Cấu tạo
thu gọn của X là
A. H
2
N-COO-CH
2
CH
3
C. H
2
N-CH
2
CH
2
-COOH
B. H
2
N-CH
2
CH(CH
3
)-COOH D. H
2
N-CH
2
-COO-CH
3
19. Tên gọi nào sau đây cho peptit sau:
H
2
NCH
2
CONHCHCONHCH
2
COOH
CH
3
A. Glixinalaninglyxin B. Alanylglyxylalanin
C. Glixylalanylglyxin D. Alanylglyxylglyxyl
20. Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: glixerin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà
phòng. Thứ tự hoá chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dung dịch là
A. quỳ tím, dung dịch iot, Cu(OH)
2
, HNO
3
đặc
B. Cu(OH)
2
, dung dịch iot, quỳ tím, HNO
3
đặc
C. dung dịch iot, HNO
3
đặc, Cu(OH)
2
, quỳ tím
D. Cu(OH)
2
, quỳ tím, HNO
3
đặc, dung dịch iot
12
21. Câu nào sau đây không đúng:
A. Khi nhỏ axit HNO
3
đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng
B. Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên
C. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng
D. Khi cho Cu(OH)
2
vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh
22. Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối = 89. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất
thu được 3 mol CO
2
, 0,5 mol N
2
và a mol hơi nước. Công thức phân tử của hợp chất đó là:
A. C
4
H
9
O
2
N B. C
2
H
5
O
2
N C. C
3
H
7
NO
2
D. C
3
H
5
NO
2
23. Thuỷ phân hợp chất:
CH
2
NHCO CH
COOH
H
2
N
C
6
H
5
CH
2
NHCO
CH
CH
2
NHCO
COOH
CH
2
thu được các aminoaxit nào sau đây:
A. H
2
N - CH
2
- COOH C. C
6
H
5
- CH
2
- CH(NH
2
)- COOH
B. HOOC - CH
2
- CH(NH
2
) - COOH D. Hỗn hợp 3 aminoaxit A, B, C
24. Trong các chất sau: Cu, HCl, C
2
H
5
OH, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/ khí HCl. Axit aminoaxetic tác dụng
được với:
A. Tất cả các chất
B. HCl, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/ khí HCl
C. C
2
H
5
OH, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/ khí HCl, Cu
D. Cu, KOH, Na
2
SO
3
, HCl, HNO
2
, CH
3
OH/ khí HCl
25. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH
2
và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa
đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. H
2
N - CH
2
- COOH B. CH
3
- CH(NH
2
)- COOH
C. CH
3
- CH(NH
2
)- CH
2
- COOH D. C
3
H
7
- CH(NH
2
)- COOH
26. Cho dung dịch chứa các chất sau:
C
6
H
5
- NH
2
(X
1
) (C
6
H
5
là vòng benzen); CH
3
NH
2
(X
2
) ;
H
2
N - CH
2
- COOH (X
3
) ; HOOC - CH
2
- CH
2
- CH(NH
2
)- COOH (X
4
)
H
2
N - (CH
2
)
4
- CH(NH
2
)- COOH (X
5
)
Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là:
A. X
1
; X
2
; X
5
. B. X
2
; X
3
; X
4
. C. X
2
; X
5
. D. X
3
; X
4
; X
5
.
27. X là một α- aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH
2
và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư
thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. C
6
H
5
- CH(NH
2
) - COOH B. CH
3
- CH(NH
2
)- COOH
C. CH
3
- CH(NH
2
)- CH
2
- COOH D. C
3
H
7
- CH(NH
2
)- COOH
28. Protein có thể được mô tả như:
A. Chất polime trùng hợp B. Chất polieste
C. Chất polime đồng trùng hợp D. Chất polime ngưng tụ
29. Dùng lòng trắng trứng gà để làm trong môi trường (aga, nước đường), ta đã ứng dụng tính chất nào sau
đây:
A. Tính bazơ của protit B. Tính axit của protit
C. Tính lưỡng tính của protit D. Tính đông tụ ở nhiệt độ cao và đông tụ không thuận nghịch của abumin.
30. X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm -COOH. Cho 23,4 g X tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 30,7 g muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH C. H
2
N-CH
2
CH
2
-COOH
B. H
2
N-CH
2
-COOH D. CH
2
=C(CH
3
)-CH(NH
2
)-COOH
31. Hợp chất C
3
H
7
O
2
N tác dụng được với NaOH, H
2
SO
4
và làm mất màu dung dịch Br
2
có CTCT:
A. CH
3
CH(NH
2
)COOH C. CH
2
=CHCOONH
4
B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH D. CH
2
=CH-CH
2
-COONH
4
32. Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa :
a. nhóm amino
b. nhóm Cacboxyl
c. 1 nhóm Amino và 1 nhóm Cacboxyl
d. 1 hoặc nhiều nhóm Amino và 1 hoặc nhiều nhóm Cacboxyl
33. α- Aminoaxit là Aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon thứ
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
34. Cho các chất :
X : H
2
N - CH
2
- COOH T : CH
3
- CH
2
- COOH
Y : H
3
C - NH - CH
2
- CH
3
Z : C
6
H
5
-CH(NH
2
)-COOH
G : HOOC - CH
2
– CH(NH
2
)COOH
13
P : H
2
N - CH
2
- CH
2
- CH
2
- CH(NH
2
)COOH
Aminoaxit là :
A. X , Z , T , P B. X, Y, Z, T C. X, Z, G, P. D. X, Y, G, P
35. C
4
H
9
O
2
N có số đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) là :
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
36. Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây: dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là :
a) CH
3
COOH b) H
2
N-CH
2
-COOH
c) H
2
N-CH
2
(NH
2
)COOH d) HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
37. Tên gọi của hợp chất C
6
H
5
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH là :
a) Axit - Amino - phenylpropionic b)Axit 2 - Amino-3-phenylpropionic
c) phenylAlanin d) Axit 2 - Amino-3-phenylpropanoic
38. Cho dung dịch quì tím vào 2 dung dịch sau :
X : H
2
N-CH
2
-COOH Y : HOOC-CH(NH
2
)-CH
2
-COOH
A. X và Y đều không đổi màu quỳ tím.
B. X làm quỳ chuyển màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu đỏ.
C. X không đổi màu quỳ tím, Y làm quỳ chuyển màu đỏ.
D. cả hai đều làm quỳ chuyển sang màu đỏ.
39. C
3
H
7
O
2
N có số đồng phân Aminoaxít (với nhóm amin bậc nhất) là:
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
40. Phản ứng giữa Alanin và Axit clohidric cho chất nào sau đây :
A. H
2
N-CH(CH
3
)-COCl B. H
3
C-CH(NH
2
)-COCl
C. HOOC-CH(CH
3
)-NH
3
Cl D. HOOC-CH(CH
2
Cl)-NH
2
40. Axit α- Aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây :
a) HCl, NaOH, C
2
H
5
OH có mặt HCl, K
2
SO
4,
H
2
N-CH
2
-COOH
b) HCl, NaOH, CH
3
OH có mặt HCl ,, H
2
N-CH
2
-COOH , Cu
c) HCl , NaOH, CH
3
OH có mặt HCl , H
2
N-CH
2
-COOH
d) HCl, NaOH, CH
3
OH có mặt HCl ,, H
2
N-CH
2
-COOH , NaCl
41. Chất A có % khối lượng các nguyên tố C,H,O,N, lần lượt là 32 % , 6,67% , 42,66% , 18,67% . Tỉ khối hơi
của A so với không khí nhỏ hơn 3 . A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dung dịch HCl . A có cấu tạo :
a) CH
3
-CH(NH
2
)-COOH . b) H
2
N-(CH
2
)
2
-COOH c) H
2
N-CH
2
-COOH d) H
2
N-(CH
2
)
3
-
COOH.
42. Chất X có thành phần % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45% 7,86% , 15,73% còn lại là oxy . Khối
lượng mol phân tử của X < 100 . X tác dụng được NaOH và HCl , có nguồn gốc từ thiên nhiên . X có cấu tạo
là :
a) CH
3
-CH(NH
2
)-COOH . b) H
2
N-(CH
2
)
2
-COOH
c) H
2
N-CH
2
-COOH d) H
2
N-(CH
2
)
3
-COOH.
43. Công thức tổng quát của các Aminoaxit là :
a) R(NH
2
) (COOH) b) (NH
2
)
x
(COOH)
y
c) R(NH
2
)
x
(COOH)
y
d) H
2
N-C
x
H
y
-COOH
44. Khi đun nóng, các phân tử α-Alanin (Axit α -aminopropionic) có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm nào
sau đây:
A.
-HN-CH
2
-CO-
n
C.
-HN-CH-CO-
n
CH
3
-CH
2
-CH-CO-
B.
n
NH
2
D.
-HN-CH-CH
2
-
n
COOH
45. Phát biểu nào sau đây đúng :
(1) Protit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp :
(2) Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật .
(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ
các aminoaxit
(4) Protit bền đối với nhiệt , đối với axit và kiềm .
a) (1),(2) b) (2), (3) c) (1) , (3) d) (3) , (4)
46. Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là ………………………protit
a) sự trùng ngưng . b) sự ngưng tụ c) sự phân huỷ . d) sự đông tụ
47. Khi nhỏ axit HNO
3
đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng ,đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện
……………………………… , cho Đồng (II) hyđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thấy màu
………………… xuất hiện .
a) kết tủa màu trắng ; tím xanh . b) kết tủa màu vàng ; tím xanh .
14
c) kết tủa màu xanh; vàng d) kết tủa màu vàng ; xanh .
48. Thuỷ phân đến cùng protit ta thu được .
a) các aminoaxit b) các aminoaxit c) các chuỗi polypeptit d) hỗn hợp các aminoaxit
49. Khi đung nóng protit trong dung dịch axit hoặc kiềm hoặc dưới tác dụng các men , protit bị thuỷ phân
thành các …………………………., cuối cùng thành các …………………………:
a) phân tử protit nhỏ hơn; aminoaxit .
b) chuỗi polypeptit ; _aminoaxit
c) chuỗi polypeptit ; hỗn hợp các aminoaxit
d) chuỗi polypeptit ; aminoaxit .
50. Sản phẩm hoặc tên gọi của các chất trong phản ứng polime nào sau đây là đúng?
H
2
N[CH
2
]
5
COOH
A.
HN[CH
2
]
5
CO
n
n
axit ω-aminocaproic
T¬ nilon-7
+ nH
2
O
H
2
N[CH
2
]
5
COOH
B.
HN[CH
2
]
6
CO
n
n
axit ω-aminoenantoic
T¬ enan
+ nH
2
O
C.
HN[CH
2
]
5
CO
n
n
caprolactam
T¬ capron
+ nH
2
O
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
C
NH
O
H
2
N[CH
2
]
6
COOH
D.
HN[CH
2
]
6
CO
n
n
axit 7-aminoheptanoic
T¬ nilon-7
+ nH
2
O
51. Ứng dụng nào của amino axit dưới đây được phát biểu không đúng?
A. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
B. Muối dinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính).
C. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
D. Các amino axit (nhóm amin ở vị trí số 6, 7, ) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
52. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?
A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit.
B. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là dipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit.
C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit.
D. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.
53. Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?
A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC).
B.Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.
C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axit.
D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic,
54. Thủy phân peptit:
H
2
N CH
2
C
O
N
H
CH
CH
3
C
O
N
H
CH COOH
(CH
2
)
2
COOH
Sản phẩm nào dưới đây là không thể có?
A. Ala B. Gli-Ala C. Ala-Glu D. Glu-Gli
55. Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng, dư.
A. H
2
N[CH
2
]
5
COOH B. H
2
N[CH
2
]
6
COONa C. H
2
N[CH
2
]
5
COONa D. H
2
N[CH
2
]
6
COOH
56. Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ enang trong dung dịch HCl dư.
A. ClH
3
N[CH
2
]
5
COOH B. ClH
3
N[CH
2
]
6
COOH C. H
2
N[CH
2
]
5
COOH D. H
2
N[CH
2
]
6
COOH
57. Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO
4
thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng.
C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch.
D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.
58. Phát biểu nào dưới đây về enzim là không chính xác?
A. Hầu hết enzim có bản chất protein.
B. Enzim có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học.
C. Mỗi enzim xúc tác cho rất nhiều chuyển hóa khác nhau.
15
D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 10
9
-10
11
lần nhờ xúc tác hóa học.
………………………………………………………
CHƯƠNG IV: HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ - VẬT LIỆU POLIME
Câu hỏi và bài tập
1. Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong định nghĩa về polime: "Polime là những hợp chất có phân tử
khối
) 1 (
, do nhiều đơn vị nhỏ gọi là
) 2 (
liên kết với nhau tạo nên.
A. (1) trung bình và (2) monome C. (1) rất lớn và (2) monome
B. (1) rất lớn và (2) mắt xích D. (1) trung bình và (2) mắt xích
2. Cho công thức:
NH[CH
2
]
6
CO
n
Giá trị n trong công thức này KHÔNG thể gọi là:
A. hệ số polime hóa B. độ polime hóa C. hệ số trùng hợp D. hệ số trùng
ngưng
3. Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với tơ lapsan?
A. Tơ tằm B. Tơ nilon-6,6 C. Xenlulozơ trinitrat D. Cao su thiên nhiên
4. Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với cao su buna?
A. Poli (vinyl clorua) B. Nhựa phenolfomandehit. C. Poli (vinyl axetat). D. Tơ lapsan
5. Polime nào dưới đây cấu tạo không điều hòa?
CH
2
H
C
CH
2
H
C
CH
2
H
C
CH
2
H
C
A.
CH
2
H
C
H
C
CH
2
CH
2
H
C
H
C
CH
2
B.
CH
2
C C
H
CH
2
CH
2
C C
H
CH
2
C.
CH
2
H
C
CH
2
H
C
CH
2
H
C
CH
2
H
C
D.
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
Cl Cl Cl Cl
Cl Cl
OOCCH
3
OOCCH
3
OOCCH
3
OOCCH
3
B
6. Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
A. amilozơ B. glicogen C. cao su lưu hóa D. xenlulozơ
7. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng?
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.
B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng
C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch
nhớt.
D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
8. Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime?
A. poli (vinyl clorua) + Cl
2
→
t
B. cao su thiên nhiên + HCl
→
t
C. poli (vinyl axetat) + H
2
O
→
−
t,OH
D. amilozơ + H
2
O
→
+
t,H
9. Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime?
A. nilon-6 + H
2
O
→
t
C. poli stiren
→
C300
o
B. cao su buna + HCl
→
t
D. resol
→
C150
o
10. Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với
bao nhiêu mắt xích PVC?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
11. Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl
4
. Hỏi tỉ lệ mắt xích
butadien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?
A. 1/3 B. 1/2 C. 2/3 D. 3/5
12. Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin
B. tơ capron từ axit
ϖ
-amino caproic
C. tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic
16
D. tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic
13. Hợp chất nào duới đây KHÔNG thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Axit
ϖ
-amino enantoic B. Capro lactam C. Metyl metacrilat D. Buta-1,3-dien
14. Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây KHÔNG thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomandehit C. Axit adipic và hexametilen diamin
B. Buta-1,3-dien và stiren D. Axit
ϖ
-amino caproic
15. Loại cao su nào duới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su buna B. Cao su buna-N C. Cao su isopren. D. Cao su clopren
16. Trường hợp nào duới đây KHÔNG có sự tương ứng giữa loại vật liệu polime và tính đặc trưng cấu tạo
hoặc tính chất của nó?
A. Chất dẻo Sợi dài, mảnh và bền
B. Tơ Có khả năng kết dính
C. Cao su Tính đàn hồi
D. Keo dán Tính dẻo
17. Polime nào dưới đây thực tế KHÔNG sử dụng làm chất dẻo?
A. Poli (metacrilat) C. Poli (vinyl clorua)
B. Poli (acrilo nitrin) D. Poli (phenol fomandehit).
18. Mô tả ứng dụng của polime nào dưới đây là KHÔNG đúng?
A. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện.
B. PVC được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa,
C. Poli (metyl metacrilat) làm kính máy bay, ôtô, dân dụng, răng giả,
D. Nhựa novolac dùng để sản xuất đồ dùng, vỏ máy, dụng cụ điện,
19. Điền từ thích hợp vào trỗ trống trong định nghĩa về vật liệu composit: "Vật liệu composit là vật liệu hỗn
hợp gồm ít nhất (1) thành phần vật liệu phân tán vào nhau mà (2)
A. (1) hai; (2) không tan vào nhau C. (1) ba; (2) không tan vào nhau
B. (1) hai; (2) tan vào nhau D. (1) ba; (2) tan vào nhau
20. Theo nguồn gốc, loại tơ nào dưới đây cùng loại với len?
A. bông B. capron C. visco D. xenlulozơ axetat
21. Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
A. Tơ capron B. Tơnilon-6,6 C. Tơ lapsan D. Tơ nitron
22. Phát biểu về cấu tạo của cao su tự nhiên nào dưới đây là KHÔNG đúng?
A. Cao su thiên nhiên là polime của isopren.
B. Các mắt xích của cao su tự nhiên đều có cấu hình trans
C. Hệ số trùng hợp của cao su tự nhiên vào khoảng từ 1500 đến 15000.
D. Các phân tử cao su soắn lại hoặc cuộn tròn vô trật tự.
23. Tính chất nào dưới đây KHÔNG phải là tính chất của cao su tự nhiên?
A. Tính đàn hồi C. Không thấm khí và nước
B. Không dẫn điện và nhiệt D. Không tan trong xăng và benzen
24. Polime (-CH
2
– CH(CH
3
) - CH
2
– C(CH
3
) = CH - CH
2
-)
n
được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
monome:
A. CH
2
= CH - CH
3
B. CH
2
= C(CH
3
) - CH = CH
2
C. CH
2
= CH - CH
3
và CH
2
= C(CH
3
) - CH
2
- CH = CH
2
D. CH
2
= CH - CH
3
và CH
2
= C(CH
3
) - CH = CH
2
25. Khi điều chế cao su Buna, người ta còn thu được một sản phẩm phụ là polime có nhánh sau:
A. (- CH
2
– CH(CH
3
) - CH
2
-)
n
B. (- CH
2
- C(CH
3
) - CH -)n
C.(- CH
2
- CH -)n
CH = CH
2
D. (- CH
2
– CH(CH
3
) -)n
26. Giải trùng hợp polime ( - CH
2
– CH(CH
3
) – CH(C
6
H
5
) - CH
2
-) ta sẽ được monome:
A. 2 - metyl - 3 - phenyl butan C. propylen và stiren
B. 2 - metyl - 3 - phenyl buten - 2 D. isopren và toluen
27. Nhận định sơ đồ phản ứng:
X → Y + H
2
Y + Z → E
E + O
2
→ F
F + Y → G
nG → polivinylaxetat
X là:
A. etan B. ancol (ancol) etylic C metan D. andehit fomic
17
28. Chọn câu nói nào sau đây là sai:
A. phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.
B. trùng hợp 2-metyl butadien-1,3 được cao su Buna.
C. cao su izopren có thành phần giống cao su thiên nhiên.
D. nhựa phenolfomalđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với fomalđehit lấy dư, xúc tác bằng
bazơ.
29. Chỉ ra điều sai
A. bản chất cấu tạo hoá học của sợi bông là xenlulozơ
B. bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit
C. quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao
D. tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt
30. P.V.C được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
CH
4
15%
→
C
2
H
2
95%
→
CH
2
= CHCl
90%
→
PVC
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra một tấn P.V.C là bao nhiêu ?(khí thiên nhiên chứa 95%
metan về thể tích)
A. 1414 m
3
B. 5883,242 m
3
C. 2915 m
3
D. 6154,144 m
3
31. Tơ nilon- 6,6 là :
A. Hexacloxiclohexan C. Poliamit của axit ε - aminocaproic
B. Poliamit của axit ađipicvà hexametylenđiamin D. Polieste của axit ađipic và etylen glicol
32. Poli (vinylancol) là :
A. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH
2
=CH(OH)
B. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli(vinyl axetat ) trong môi trường kiềm
C. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen
D. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen
33. Tơ nilon-6.6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa
A. HOOC - (CH
2
)
4
- COOH và H
2
N - (CH
2
)
4
- NH
2
B. HOOC - (CH
2
)
4
- COOH và H
2
N - (CH
2
)
6
- NH
2
C. HOOC - (CH
2
)
6
- COOH và H
2
N - (CH
2
)
6
- NH
2
D. HOOC - (CH
2
)
4
- NH
2
và H
2
N - (CH
2
)
6
- COOH
34. Dùng polivinyl axetat có thể làm được vật liệu nào sau đây
A. Chất dẻo B. Tơ C. Cao su D. Keo dán
35. Một loại polietylen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietylen đó xấp xỉ
A. 920 B. 1230 C. 1529 D. 1786
36. Câu nào sau đây là không đúng :
A. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C
6
H
10
O
6
)
n
nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, còn tinh bột thì không.
B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt, nhưng không bị thuỷ phân bởi môi trường axit hoặc kiềm
C. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét.
D. Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn
37. Polivinyl clorua (PVC) được điều chế theo sơ đồ
X → Y → Z → PVC
X là chất nào trong các chất sau:
A. etan B. butan C. metan D. propan
38. Câu nào không đúng trong các câu sau:
A. Polime là hợp chất có khối lượng phân tử rất cao và kích thước phân tử rất lớn
B. Polime là hợp chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau
C. Protit không thuộc loại hợp chất polime
D. Các polime đều khó bị hoà tan trong các chất hữu cơ
39. Cho các polime: PE, PVC, polibutadien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, caosu lưu hoá. Các
polime có cấu trúc mạch thẳng là
A. PE, polibutadien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, caosu lưu hoá
B. PE, PVC, polibutadien, poliisopren, xenlulozơ, caosu lưu hoá
C. PE, PVC, polibutadien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
D. PE, PVC, polibutadien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xelulozơ.
40. Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su
CH
2
=C-CH=CH
2
CH
3
A.
CH
3
-C=C =CH
2
CH
3
C.
CH
3
-CH=C=CH
2
B.
CH
3
-CH
2
-C
CH
D.
41. Cho các polime: polietylen, xenlulozơ, amilo, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon -6,6; poli(vinyl axetat).
Những phân tử có cấu tạo mạch phân nhánh là
A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
B. amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon -6,6; poli(vinyl axetat).
18
C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
D. amilopectin, xenlulozơ.
42. Polime thiên nhiên nào sau đây có thể là sản phẩm trùng ngưng:
tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
; cao su isopren (C
5
H
8
)
n
; tơ tằm (-NH- R-CO-)
n
A. tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
;
B. cao su isopren (C
5
H
8
)
n
;
C. tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
; cao su isopren (C
5
H
8
)
n
;
D. tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
; tơ tằm (-NH- R-CO-)
n
43. Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo: Polietylen; đất sét ướt; polistiren; nhôm; bakelit (nhựa
đui đèn); cao su
A. Polietylen; đất sét ướt; C. Polietylen; đất sét ướt; polistiren
B. Polietylen; đất sét ướt; cao su D. Polietylen; polistiren; bakelit (nhựa đui đèn);
44. Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) với hiệu suất của quá trình hoá este là 60% và quá trình trùng
hợp là 80% thì cần các lượng axit và ancol (ancol) là
A. 170 kg axit và 80 kg ancol (ancol) C. 85 kg axit và 40 kg ancol (ancol)
B. 172 kg axit và 84 kg ancol (ancol) D. 86 kg axit và 42 kg ancol (ancol)
45. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng
A. CH
2
=CH-Cl và CH
2
=CH-OCO-CH
3
C. CH
2
=CH−CH=CH
2
và CH
2
=CH-CN
B. CH
2
=CH−CH=CH
2
và C
6
H
5
-CH=CH
2
D. H
2
N-CH
2
-NH
2
và HOOC-CH
2
-COOH
46. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH
4
). Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là 20%
thì để điều chế PVC phải cần một thể tích metan là
A. 3500 m
3
B. 3560 m
3
C. 3584 m
3
D. 5500 m
3
47. Hãy cho biết có tối đa bao nhiêu polime được tạo thành từ các ancol (ancol) bậc 2 có mạch cacbon phân
nhánh cùng công thức C
6
H
14
O ?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
48. Cho sơ đồ: (X)
2
-H O
→
(Y)
0
,t P
→
Polime
Chất (X) thoả mãn sơ đồ là:
A. CH
3
CH
2
-C
6
H
4
-OH C. C
6
H
5
-CH(OH)-CH
3
;
B. CH
3
-C
6
H
4
-CH
2
OH; D. C
6
H
5
-O-CH
2
CH
3
;
49. Từ các aminoaxit có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N có thể tạo thành bao nhiêu loại polime khác nhau (phản
ứng trực tiếp)
A. 3 loại B. 4 loại C. 7 loại D. 6 loại
50. Trong số các polime sau đây; tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat. Loại tơ có
nguồn gốc xenlulozơ là:
A. tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6. C. sợi bông, len, nilon 6-6.
B. sợi bông, len, tơ axetat. D. tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat.
51. Phản ứng trùng hợp là phản ứng:
a. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành nhiều phân tử lớn (polyme)
b. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành một phân tử lớn (polyme) và giải phóng
phân tử nhỏ (thường là nước)
c. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành một phân tử lớn (polyme) và giải phóng phân tử nhỏ
(thường là nước)
d. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành một phân tử lớn (polyme)
52. Chất nào sau đây tạo phản ứng trùng ngưng:
a. ancol (ancol) etylic và hexa metylen diamin c.axit stearic và etylen glicol
b. axit -amino enantoic d. axit eloric và glixerin
53. Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome
a. Butadien - 1,4 b. Butadien - 1,3 c. Buutadien - 1,2 d. 2- metyl butadien - 1,3
54. Bản chất cuả sự lưu hoá cao su là:
a. tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian b. tạo loại cao su nhẹ hơn
c. giảm giá thành cao su d. làm cao su dễ ăn khuôn
55. X → Y → cao su Buna . X là:
a. CH C - CH
2
- CH = O b. CH
2
= CH - CH
2
- CH = O
c. CH
2
= CH - CH
2
- CH = O d. CH
3
- CH
2
- OH
56. Sản phẩm trùng hợp của butadien - 1,3 với CN-CH=CH
2
có tên gọi thông thường
a. cao su buna b. cao su buna - S c. cao su buna - N d. cao su
57. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P):
a. (- CH
2
- CH
2
- )n b. (- CH
2
– CH(CH
3
) -)n c. CH
2
= CH
2
d. CH
2
= CH - CH
3
58. Tơ sợi axetat đuợc sản xuất từ:
a. viscô b. sợi amiacat đồng c. axeton d. este của xenlulozơ và axit axetic
19
59. Dựa vào nguồn gốc, sợi tự nhiên được chia thành:
a. sợi bông, sợi len, sợi lanh… b. sợi động vật, sợi thực vật
c. sợi ngắn, sợi dài d. sợi có nguồn gốc: khoáng vật, thực vật và động vật
60. Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ
(như nước, amoniac, hidro clorua ) được gọi là
a. sự pepti hoá b. sự polime hoá c. sự tổng hợp d. sự trùng ngưng
ĐÁP ÁN CHƯƠNG IV. HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ - VẬT LIỆU POLIME
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
B C B A B C D C B B B A A B B
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B B D A A D B D D C B C B D B
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45
B B B A D B C C C A A D D A D
46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
C A C C B D B D A D C D D D D
………………………………………………………
CÂU HỎI, BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ 12 ÔN THI TỐT NGHIỆP ( THAM KHẢO )
NĂM HỌC 2009 -2010
CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu hỏi, bài tập:
Câu 1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của phân nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại:
A. Nhóm I ( trừ hidro ) B. Nhóm I ( trừ hidro ) Và II
C. Nhóm I ( trừ hidro ), II và III D. Nhóm I ( trừ hidro ), II, III và IV.
Câu 2: Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết:
A. Ion . B. Cộng hoá trị. C. Kim loại. D. Kim loại và cộng hoá trị.
Câu 3: y nào không đúng không đúng khi nói về nguyên tử kim loại:
A. Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ.
B. Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim.
C. Năng lượng ion hoá của kim loại lớn.
D. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu.
Câu 4: Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim .
C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính
cứng.
Câu 5: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử các chất rắn NaCl, I
2
và Fe thuộc loại liên kết:
A) NaCl: ion. B) I
2
: cộng hoá trị. C) Fe: kim loại. D) A, B, C đều đúng .
Câu 6: Cho các chất rắn NaCl, I
2
và Fe. Khẳng định về mạng tinh thể nào sau đây là sai:
A) Fe có kiểu mạng nguyên tử. B) NaCl có kiểu mạng ion.
C) I
2
có kiểu mạnh phân tử. D) Fe có kiểu mạng kim loại.
Câu 7: Kim loại dẻo nhất là:
A. Vàng B. Bạc C. Chì D. Đồng
Câu 8: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do:
A.Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. B. Trong kim loại có các electron hoá trị.
C. Trong kim loại có các electron tự do. D. Các kim loại đều là chất rắn.
Câu 9: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại
sau tăng theo thứ tự:
A) Cu < Al < Ag B) Al < Ag < Cu C) Al < Cu < Ag D) A, B, C đều sai.
Câu 10: Trong số các kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì kim loại cứng nhất là:
A) Crôm B) Nhôm C) Sắt D) Đồng
Câu 11: Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là:
A.Đều là chất khử.
B. Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử.
C.Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá.
D.Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử .
Câu 12: Tính chất hoá học chung của ion kim loại M
n+
là:
A) Tính khử. B) Tính oxi hoá. C) Tính khử và tính oxi hoá. D) Tính hoạt động mạnh.
20
Câu 13: Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) :
A) S B) Cl
2
C) Dung dịch HNO
3
D) O
2
Câu 14: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là:
A) Cu, Ag, Fe B) Al, Fe, Ag C) Cu, Al, Fe D) CuO, Al, Fe
Câu 15: Hoà tan kim loại M vào dung dịch HNO
3
loãng không thấy khí thoát ra. Kim loại M là:
A) Cu B) Pb C) Mg D) Ag
Câu 16: Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO
3đ
nóng và axit H
2
SO
4đ
nóng là:
A) Pt, Au B) Cu, Pb B) Ag, Pt D) Ag, Pt, Au
Câu 17: Trường hợp không xảy ra phản ứng là:
A) Fe + (dd) CuSO
4
; B) Cu + (dd) HCl; C) Cu + (dd) HNO
3
; D) Cu + (dd) Fe
2
(SO
4
)
3
.
Câu 18: Cho cùng một số ba kim loại X, Y, Z ( có hoá trị theo thứ tự là 1, 2, 3) lần lượt phản ứng hết với
HNO
3
loãng tạo thành khí NO duy nhất. Kim loại tạo thành khí NO nhiều nhất là:
A) X B) Y C) Z D) không xác định được.
Câu 19: Cho dung dịch CuSO
4
chảy chậm qua lớp mạt sắt rồi chảy vào một bình thuỷ tinh, hiện tượng không
đúng là:
A) Dung dịch trong bình thuỷ tinh có màu vàng. B) Lượng mạt sắt giảm dần.
C) Kim loại đồng màu đỏ bám trên mạt sắt. D) Dung dịch trong bình thuỷ tinh có màu lục nhạt.
Câu 20: Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO
3
)
2
; Pb(NO
3
)
2
; Zn(NO
3
)
2
được đánh số theo thứ tự ống là
1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm ( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:
A) X tăng, Y giảm, Z không đổi. B) X giảm, Y tăng, Z không đổi.
C) X tăng, Y tăng, Z không đổi. D) X giảm, Y giảm, Z không đổi.
Câu 21: Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl
2
sẽ thu được kết tủa là:
A) Cu(OH)
2
B) Cu C) CuCl
2
D) A, B, C đều đúng.
Câu 22: Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO
3
đặc, nguội là:
A) Zn, Fe B) Fe, Al C) Cu, Al D) Ag, Fe
Câu 23: Từ các hoá chất cho sau: Cu, Cl
2,
dung dịch HCl, dung dịch HgCl
2
, dung dịch FeCl
3
. Có thể biến đổi
trực tiếp Cu thành CuCl
2
bằng:
A) 1 cách B) 2 cách khác nhau C) 3 cách khác nhau D) 4 cách khác nhau.
Câu 24: Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 250g dung dịch AgNO
3
4%. Khi lấy vật ra thì lượng
AgNO
3
trong dung dịch giam 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là:
A) 5,76g B) 6,08g C) 5,44g D) giá trị khác.
Câu 25: Cho 5,16g hỗn hợp X gồm bột các kim loại Ag và Cu tác dụng het với dung dịch HNO
3
loãng dư thì
thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Nếu gọi x và y lần lượt là số mol của Ag và Cu trong 51,6 g hỗn hợp
thì phương trình đại số nào sau không đúng:
A) 108x + 64y = 51,6 B) x/3 + 2y/3 = 0,3 C) x + 2y = 0,9 D) x + y = 0,3
Câu 26: Cho 1 bản kẽm ( lấy dư) đã đánh sạch vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy
khối lượng bản kẽm giảm đi 0,01g. Khối lượng muối CuNO
3
)
2
có trong dung dịch là: ( cho Cu = 64, Zn = 65, N
= 14, O = 16).
A) < 0,01 g B) 1,88 g C) ~ 0,29 g D) giá trị khác.
Câu 27: Cho 5,02 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi bằng 2 ( đứng
trước H trong dãy điện hoá). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư
thấy có 0,4 mol khí H
2
. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng đun nóng thấy thoát ra 0,3 mol khí
NO duy nhất. Kim loại M là:
A) Mg B) Sn C) Zn D) Ni
Câu 28: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
thì Fe sẽ khử các ion kim
loại theo thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bị khử trước)
A) Ag
+
, Pb
2+
,Cu
2+
B) Pb
2+
,Ag
+
, Cu
2+
C) Cu
2+
,Ag
+
, Pb
2+
D) Ag
+
, Cu
2+
, Pb
2+
Câu 29: Vai trò của Fe
3+
trong phản ứng Cu + 2Fe(NO
3
)
3
= Cu(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)
2
là:
A) chất khử. B) chất bị oxi hoá. C) chất bị khử. D) chất trao đổi.
Câu 30: Câu nói hoàn toàn đúng là:
A) Cặp oxi hoá khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hoá và một chất khử.
B) Dãy điện hoá của kim loại là một dãy những cặp oxi hoá – khử được xắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi
hoá của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại.
C) Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra.
D) Fe
2+
có thể đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử trong
phản ứng khác .
Câu 31: Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn;
Cu + 2Ag
+
→
Cu
2+
+2Ag . Trong các kết luận luận sau, kết luận sai là :
A) Cu
2+
có tính oxihoa yếu hơn Ag
+
B) Ag
+
có tính oxihoa mạnh hơn Cu
2+
C) Cu
có tính khử hơn Ag
D) Ag có tính khử yếu hơn Cu
Câu 32: Các ion kim loại Ag
+
, Fe
2+
, Ni
2+
, Cu
2+
, Pb
2+
có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:
21
A) Fe
2+
< Ni
2+
< Pb
2+
<Cu
2+
< Ag
+
. B) Fe
2+
< Ni
2+
< Cu
2+
< Pb
2+
< Ag
+
.
C) Ni
2+
< Fe
2+
< Pb
2+
<Cu
2+
< Ag
+
. D) Fe
2+
< Ni
2+
< Pb
2+
< Ag
+
< Cu
2+
.
Câu 33: Phương trình phản ứng hoá học sai là:
A) Cu + 2Fe
3+
→
2Fe
2+
+ Cu
2+
. B) Cu + Fe
2+
→
Cu
2+
+ Fe.
C) Zn + Pb
2+
→
Zn
2+
+ Pb. D) Al + 3Ag
+
→
Al
3+
+ Ag.
Câu 34: Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
A) Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện.
B) Một chất oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hoá học.
C) Đã là kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao.
D) Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hoá – khử tương ứng.
Câu 35: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần
theo thứ tự Fe
2+
, Cu
2+
, Fe
3+
và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe
2+
. Điều khẳng định nào sau đây là
đúng:
A) Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl
3
và CuCl
2
.
B) Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl
2.
C) Fe không tan được trong dung dịch CuCl
2
.
D) Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl
2
.
Câu 36: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một
lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của:
A) AgNO
3
B) HCl C) NaOH D) H
2
SO
4
Câu 37: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO
3
1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag
thu được là:
A) 5,4g B) 2,16g C) 3,24g D) giá trị khác.
Câu 38: Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO
3
1M thì dung dịch thu được chứa:
A) AgNO
3
B) Fe(NO
3
)
3
C) AgNO
3
và Fe(NO
3
)
2
D) AgNO
3
và Fe(NO
3
)
3
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A) Hợp kim là hỗn hợp gồm nhiều kim loại khác nhau.
B) Tinh thể xêmentit Fe
3
C thuộc loại tinh thể dung dịch rắn.
C) Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại tạo nên hợp kim
D) Hợp kim thường mềm hơn các kim loại tạo nên hợp kim.
Câu 40: Liên kết trong hợp kim là liên kết:
A) ion. B) cộng hoá trị. C) kim loại. D) kim loại và cộng hoá trị.
Câu 41: “ăn mòn kim loại “ là sự phá huỷ kim loại do :
A.Tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
B.Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
C.Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.
D.Tác động cơ học.
Câu 42: Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H
2
SO
4
loãng rồi nối 2 lá kim loại bằng một dây dẫn.
Khi đó sẽ có:
A) Dòng electron chuyển từ lá đồng sang lá kẽm qua dây dẫn.(I)
B) Dòng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn.(II)
C) Dòng ion H
+
trong dung dịch chuyển về lá đồng. (III)
D) Cả (II) và (III) cùng xảy ra.
Câu 43: Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, chủ yếu
xảy ra:
A) ăn mòn hoá học. B) ăn mòn điện hoá.
C) ăn mòn hoá học và điện hoá. D) sự thụ động hoá.
Câu 44: Để một hợp kim (tạo nên từ 2 chất cho dưới đây) trong
không khí ẩm, hợp kim sẽ bị ăn mòn điện hoá khi 2 chất đó là:
A) Fe và Cu. B) Fe và C. C) Fe và Fe
3
C. D) tất cả đều đúng.^
Câu 45: Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm ( có chứa khí CO
2
) xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá
trình xảy ra ở cực dương của vật là:
A) quá trình khử Cu. B) quá trình khử Zn.
C) quá trình khử ion H
+
. D) quá trình oxi hoá ion H
+
.
Câu 46: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện
hoá?
A) Tôn ( sắt tráng kẽm). B) Sắt nguyên chất.
C) Sắt tây ( sắt tráng thiếc). D) Hợp kim gồm Al và Fe.^
Câu 47: Một sợi dây bằng thép có 2 đầu A, B. Nối đầu A vào 1 sợi dây bằng nhôm và nối đầu B vào một sợi
dây bằng đồng. Hỏi khi để sợi dây này trong không khí ẩm thì ở các chỗ nối, thép bị ăn mòn điện hoá ở đầu
nào? ( xem hình vẽ)
22
A) Đầu A. B) Đầu B. C) Ở cả 2 đầu. D) Không có đầu nào bị ăn mòn.
Câu 48: Bản chất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá giống và khác nhau là:
A) Giống là cả 2 đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện.
B) Giống là cả 2 đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện.
C) Giống là cả 2 đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hoá học mới là quá trình oxi hoá khử.
D) Giống là cả 2 đều là quá trình oxi hoá khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện^.
Câu 50: Cách li kim loại với môi trường là một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại. Cách làm nào
sau đây thuộc về phương pháp này:
A) Phủ một lớp sơn, vecni lên kim loại. (I)
B) Mạ một lớp kim loại( như crom, niken) lên kim loại.(II)
C) Tạo một lớp màng hợp chất hoá học bền vững lên kim loại ( như oxit kim loại, photphat kim loại) (III).
D) (I), (II), (III) đều thuộc phương pháp trên
Câu 51: M là kim loại. Phương trình sau đây: M
n+
+ ne
→
M biểu diễn:
A) Tính chất hoá học chung của kim loại. B) Nguyên tắc điều chế kim loại .
C) Sự khử của kim loại. D) Sự oxi hoá ion kim loại.
Câu 52: Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác
trong hợp chất:
A) muối ở dạng khan. B) dung dịch muối . C) oxit kim loại. D) hidroxit kim loại.
Câu 53: Muốn điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
:
A) Na B) Cu C) Fe D) Ca
Câu 54: Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H
2
ở nhiệt độ cao để khử
ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là:
A) muối rắn. B) dung dịch muối. C) oxit kim loại. D) hidroxit kim loại.
Câu 55: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất khử
CO) đi từ oxit kim loại tương ứng:
A) Al, Cu B) Mg, Fe C) Fe, Ni D) Ca, Cu
Câu 56: Có thể coi chất khử trong phép điện phân là:
A) dòng điện trên catot. B) điện cực. C) bình điện phân. D) dây dẫn điện.
Câu 57: Khi điện phân dung dịch CuCl
2
( điện
cực trơ) thì nồng độ dung dịch biến đổi :
A) Tăng dần B) giảm dần. C) không thay đổi.
D)Chưa khẳng định được vì chưa rõ nồng độ phần trăm hay nồng độ mol.
Câu 58: Điện phân dung dịch muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?
A) NaCl B) CaCl
2
C) AgNO
3
( điện cực trơ) D) AlCl
3
Câu 59: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu người ta dùng cách:
A) Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO
3
.
B) Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl
2
.
C) Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hoà tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư.
D) A, B, C đều đúng.
Câu 60: Nung quặng pyrite FeS
2
trong không khí thu được chất rắn là:
A) Fe và S B) Fe
2
O
3
C) FeO D) Fe
2
O
3
và S
Câu 61: Từ Fe
2
O
3
người ta điều chế Fe bằng cách:
A) điện phân nóng chảy Fe
2
O
3.
B) khử Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao.
C) nhiệt phân Fe
2
O
3
. D) A, B, C đều đúng.
Câu 62: Từ dung dịch Cu(NO
3
)
2
có thể điều chế Cu bằng cách:
A) dùng Fe khử Cu
2+
trong dung dịch Cu(NO
3
)
2
.
B) cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối rắn Cu(NO
3
)
2
.
C) cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy Cu(NO
3
)
2
.
D) A, B, C đều đúng.
Câu 63: Từ dung dịch AgNO
3
điều chế Ag bằng cách:
A) dùng Cu để khử Ag
+
trong dung dịch.
B) thêm kiềm vào dung dịch Ag
2
O rồi dùng khí H
2
để khử Ag
2
O ở
nhiệt độ cao.
C) điện phân dung dịch AgNO
3
với điện cực trơ.
D) A,B,C đều đúng.
Câu 64 : Điện phân 200 ml dung dịch CuCl
2
1M thu được 0,05 mol Cl
2
. Ngâm một đinh sắt sạch vào dung
dịch còn lại sau khi điện phân, khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra. Khối lượng đinh sắt tăng lên là:
A) 9,6g B) 1,2g C) 0,4g D) 3,2g
CHƯƠNG VI . KIM LOAI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM IA, IIA VÀ NHÔM.
23
Câu hỏi và bài tập
Câu 65: Kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối,mật độ electron tự do thấp, điện tích ion nhỏ
nên liên kết kim loại kém bền vững.Điều đó giúp giải thích tính chất nào sau nay của kim loại kiềm?
A) Nhiệt độ nóng chảy thấp. B) Mềm.
C) Nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm. D) Khối lượng riêng nhỏ.
Câu 66: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại là do:
A) Năng lượng nguyên tử hoá nhỏ. B) Năng lượng ion hóa nhỏ.
C) Năng lượng nguyên tử hoá và năng lượng ion hóa đều nhỏ. D) A, B, C đều sai.
Câu 67: Khi cắt miếng Na kim loại,bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi,đó là do có sự hình thành các
sản phẩm rắn nào sau nay?
A) Na
2
O, NaOH , Na
2
CO
3
, NaHCO
3
. B) NaOH , Na
2
CO
3 ,
NaHCO
3
.
C) Na
2
O , Na
2
CO
3 ,
NaHCO
3
. D) Na
2
O , NaOH , Na
2
CO
3
.
Câu 68: Tác dụng nào sau nay không thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử ?
A. Na + HCl B. Na + H
2
O C. Na + O
2
D. Na
2
O + H
2
O
Câu 69: Ion Na
+
thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào:
A. 2NaCl
→
dpnc
2Na + Cl
2
B. NaCl + AgNO
3
→
NaNO
3
+ AgCl
C. 2 NaNO
3
→
0
t
2NaNO
2
+ O
2
D. Na
2
O + H
2
O
→
2NaOH
Câu 70: Cách nào sau nay điều chế được Na kim loại:
A.Điện phân dung dịch NaCl. B.Điện phân NaOH nóng chảy.
C.Cho khí H
2
đi qua Na
2
O nung nóng. D.A, B, C đều sai.
Câu 71: Khí CO
2
không phản ứng với dung dịch nào:
A. NaOH B. Ca(OH)
2
C. Na
2
CO
3
D. NaHCO
3
Câu 72: Tính chất nào nêu dưới nay sai khi nói về 2 muối NaHCO
3
và Na
2
CO
3
?
A.Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân. B.Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO
2
.
C.Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm. D.Chỉ có muối NaHCO
3
tác dụng với kiềm.
Câu 73: Điện phân dung dịch muối nào thì điều chế được kim loại tương ứng?
A. NaCl B. AgNO
3
C. CaCl
2
D. MgCl
2
Câu 74: M là kim loại phân nhóm chính nhóm I ; X là clo hoặc brom.Nguyên liệu để điều chế kim loại nhóm
I là:
A. MX B. MOH C. MX hoặc MOH D. MCl
Câu 75: Đi từ chất nào sau nay,có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Na
2
O B. Na
2
CO
3
C. NaOH C. NaNO
3
Câu 76: Cách nào sau nay không điều chế được NaOH:
A) Cho Na tác dụng với nước.
B) Cho dung dịch Ca(OH)
2
tác dụng với dung dịch Na
2
CO
3
.
C) Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ)
Câu 77: Phương trình 2Cl
-
+ 2H
2
O
→
2OH
-
+ H
2
+ Cl
2
xảy ra khi nào?
A.Cho NaCl vào nước.
B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ)
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. A, B, C đều đúng.
Câu 78: Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào?
A. LiOH < KOH < NaOH B. NaOH < LiOH < KOH C. LiOH < NaOH < KOH D. KOH < NaOH < LiOH
Câu 79: Cho 5,1 g hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Mg dạng bột tác dụng hết với O
2
thu được hỗn hợp oxit B
có khối lượng 9,1g.Hỏi cần ít nhất bao nhiêu mol HCl để hòa tan hoàn toàn B?
A. 0,5 mol B. 1 mol C. 2 mol D. Giá trị khác.
Câu 80: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?
A. Cu(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
2
C. AgNO
3
D. Ba(NO
3
)
2
Câu 81: Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế kim loại nào?
A. Kim loại yếu như Cu , Ag . B. Kim loại kiềm. C. Kim loại kiềm thổ. D. A, B, C đều đúng.
Câu 82: Khi cho Cu phản ứng với H
2
SO
4
đặc nóng,sản phẩm khí sinh ra chủ yếu là:
A. H
2
S B. H
2
C. SO
2
D. SO
3
Câu 83: Khi cho Mg phản ứng với axit HNO
3
loãng ,sản phẩm khử sinh ra chủ yếu là:
A. NO
2
B. NO C. N
2
D. NH
4
NO
3
Câu 84: Cốc A đựng 0,3 mol Na
2
CO
3
và 0,2 mol NaHCO
3
.Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào
cốc B,số mol khí CO
2
thoát ra có giá trị nào?
A. 0,2 B. 0,25 C. 0,4 D. 0,5
24
Câu 86: Sục từ từ khí CO
2
vào dung dịch NaOH,tới 1 lúc nào đó tạo ra được hai muối.Thời điểm tạo ra 2
muối như thế nào?
A) NaHCO
3
tạo ra trước, Na
2
CO
3
tạo ra sau. B) Na
2
CO
3
tạo ra trước , NaHCO
3
tạo ra sau.
C) Cả 2 muối tạo ra cùng lúc. D) Không thể biết muối nào tạo ra trước,muối nào tạo ra
sau.
Câu 87: Cho rất từ từ 1 mol khí CO
2
vào dung dịch chứa 2 mol NaOH cho đến khi vừa hết khí CO
2
thì khi ấy
trong dung dịch có chất nào?
A. Na
2
CO
3
B. NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
và NaOH dư D. B, C đều đúng.
Câu 88: Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
.Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại.Hỏi đó là 3 kim loại nào?
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng.
Câu 89: Cho 1 luồng khí H
2
dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng như hình vẽ
sau:
CaO CuO Al
2
O
3
Fe
2
O
3
Na
2
O
Ở ống nào có phản ứng xảy ra:
A. Ống 1, 2, 3. B. Ống 2, 3, 4. C. Ống 2, 4, 5. D. Ống 2, 4.
Câu 90: X là clo hoặc brom.Nguyên liệu để điều chế kim loại Ca là:
A. CaX
2
B. Ca(OH)
2
C. CaX
2
hoặc Ca(OH)
2
D. CaCl
2
hoặc Ca(OH)
2
Câu 91: Ở nhiệ độ thường, CO
2
không phản ứng với chất nào ?
A. CaO B. Dung dịch Ca(OH)
2
C.CaCO
3
nằm trong nước D. MgO
Câu 92: Nung quặng đolomit ( CaCO
3
.MgCO
3
) được chất rắn X.Cho X vào một lượng nước dư , tách lấy chất
không tan cho tác dụng hết với axit HNO
3
, cô cạn rồi nung nóng muối sẽ thu được chất rắn nào?
A.Ca(NO
2
)
2
B. MgO C. Mg(NO
3
)
2
D. Mg(NO
2
)
2
Câu 93: Cho từ từ khí CO
2
vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)
2
.Đồ thị nào biểu diễn số mol muối Ca(HCO
3
)
2
theo số mol CO
2
?
Câu 94: Cặp nào chứa 2 chất đều có khả năng làm mềm nước có độ cứng tạm thời?
A. Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
B. HCl, Ca(OH)
2
C. NaHCO
3
, Na
2
CO
3
D. NaOH ,
Na
3
PO
4
Câu 95: Chất nào có thể làm mềm nước có độ cứng toàn phần ?
A. HCl B. Ca(OH)
2
C. Na
2
CO
3
D. NaOH
Câu 96: Nước Javel có chứa muối nào sau đây ?
A. NaCl B. NaCl + NaClO B.NaClO D. NaCl + NaClO
3
Câu 97: Một cách đơn giản, người ta thường dùng công thức nào
để biểu diễn clorua vôi?
A. CaCl
2
B. Ca(ClO)
2
C. CaClO
2
D. CaOCl
2
Câu 98:Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ.Đóng khóa K cho neon
sáng rồi sục từ từ khí CO
2
vào nước vôi trong cho tới dư CO
2
.Hỏi
độ sáng của bóng neon thay đổi như thế nào?
1 2 3 4 5
25