Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

suy thoai tang ozon.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.89 MB, 83 trang )

Trường Đại Học sư phạm TP Hồ Chí Minh
Trường Đại Học sư phạm TP Hồ Chí Minh
Khoa Địa Lí
Khoa Địa Lí
Lớp 2A – K34
Lớp 2A – K34
Trường Đại Học sư phạm TP Hồ Chí Minh
Trường Đại Học sư phạm TP Hồ Chí Minh
Khoa Địa Lí
Khoa Địa Lí
Lớp 2A – K34
Lớp 2A – K34
Giáo viên hướng dẫn:
Đào Ngọc Bích

Nhóm thực hiện

Lê Thị Ngọc Hân. 34603021

Lê Thị Hương. 34603034

Tạ Hoàng Lâm. 34603039

Nguyễn Thị Nguyệt. 34603058

Vũ Thị Nho. 34603059

Nguyễn Văn Tư. 34603104

MỤC LỤC!
I. Ozon - Sự hình thành và phân hủy:


II. Suy thoái tầng Ozon trên phạm vi
toàn cầu
III. Ozon – nguyên nhân suy thoái
IV. Ozon – hậu quả suy thoái
V. Tình hình sử dụng chất khí làm suy
giảm tầng Ozon hiện nay
VI. Các biện pháp bảo vệ và khả năng
phục hồi tầng Ozon
I .Ozon – hình thành và phân hủy:
I.1/ Ozon là gì?

Ozon là một phân
tử khí, không màu,
nó là một khí hiếm
của khí quyển Trái
Đất.

Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất chuẩn
ozon có màu xanh nhạt, nóng chảy ở
-192,7
0
C và sôi ở -111,9
0
C (có màu
xanh thẫm).

Ozon là khí không bền, nó tan trong
nước lạnh và trong dung dịch kiềm.

Lượng ozon trong khí quyển nhỏ chiếm

0,000001% về thể tích của không khí.

Khối lượng ozon chủ yếu tập trung ở
độ cao khoảng từ 10 km đến gần 60
km, nhưng tập trung tối đa ở độ cao 25
km – 30 km.

Tầng Ozon trong khí quyển
I.2/ Ozon với sinh vật và
môi trường:

Ozon trong tầng không khí phủ mặt đất,
trong tầng đối lưu là một chất gây hại:
Ozon làm tăng nhiệt độ, làm giảm độ
ẩm.

Ozon trong tầng bình lưu lại rất quan
trọng đối với lớp vỏ địa lí:
 Ozon hấp thụ tia tử ngoại .Ozon
được xem như lá chắn bảo vệ con
người.
Một số ứng dụng của ozon:

Trong công nghiệp: người ta dùng
ozon để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và
nhiều vật phẩm khác.

Trong y học: ozon được dùng để chữa
sâu răng.


Trong đời sống: người ta dùng ozon
để sát trùng nước sinh hoạt, tiệt trùng
bông băng y tế, bảo quản lương thực,
thực phẩm.
I.3/ Sự hình thành và phân hủy
Ozon:
I.3.a/ Quá trình hình thành O
3
từ Oxi:

Bức xạ tia tử ngoại ở dải sóng 180 nm –
240 nm có nguồn năng lượng E = 5,115
eV phá vỡ phân tử oxi thành nguyên tử
oxi.
O
2
+ hv = [O] +[O]

Sau đó, nguyên tử oxi kết hợp với phân
tử oxi tạo thành phân tử ozon:
[O] + O
2
+ M = O
3
+ M

Quá trình hình thành O
3
từ oxi
I.3.b/ Quá trình phân hủy Ozon

thành oxi:

Bức xạ tia tử ngoại ở dải sóng 280 nm –
320 nm làm cho phân tử O
3
bị phân li
thành nguyên tử và phân tử oxi:
O
3
+ hv = O
2
+[O]

Phân tử ozon cũng va chạm với nguyên
tử oxi để tạo ra nguyên tử oxi:
O
3
+ [O] = O
2
+ O
2
I.4/ Sự chuyển động của Ozon trong
tầng bình lưu:

Ozon được hình thành quanh năm ở
tầng bình lưu vùng xích đạo, ozon
được vận chuyển về phía cực nhờ các
chuyển động không khí.

Ở mỗi bán cầu, sự vận chuyển ozon về

phía cực xảy ra tập trung vào mùa
đông khi dòng gió Tây khống chế tầng
bình lưu nhiệt đới và yếu đi vào mùa
hè khi dòng gió Đông thịnh hành thay
thế dòng gió Tây.

II. Suy thoái tầng Ozon trên
phạm vi toàn cầu:

Giá trị ozon toàn cầu (trung bình hàng
năm ) với tỉ lệ trung bình thời kì 1964-
1980.

Ozon toàn cầu giảm mạnh vào giữa
năm 1980 đầu 1990.

Hiện nay giá trị ozon toàn cầu là
khoảng 4% dưới mức năm 1994.

Ozon thay đổi toàn cầu

Sự suy giảm lớn nhất xảy ra ở các ở
các vĩ độ cao trong phạm vi cả hai bán
cầu. Sự suy giảm ở Nam Bán Cầu lớn
hơn rất nhiều ở Bắc Bán Cầu.

Sự khác biệt này xuất hiện từ cuối thập
kỉ 70 và trở lên rõ ràng hơn vào các
thập kỉ 80 và 90 của thế kỷ XX.


Ozon thay đổi theo vĩ độ
II.1/ Suy thoái Ozon ở Nam Cực:

Các nhà khoa học phát hiện từ những
năm 80 bởi các nhà khoa học Anh
Joesph Farman, Brian Gardiner, và
Jonathan Shanklin.

Các lỗ thủng ozon chính là sự giảm
nồng độ ozon ở trên cao của Trái Đất ở
tầng bình lưu. Lượng chuẩn ozon ở tầng
bình lưu là 300 DU. Nếu tổng ozon dưới
220 DU thì tầng ozon được coi là bị
thủng.

Năm 1993 trạm khảo sát Faraday của
Anh ở Nam cực ozon từ khoảng 280
DU vào đầu tháng 9 đến khoảng 200
DU vào cuối tháng. 28/9/1993 ozon có
giá trị thấp nhất là 142 DU.
 Tại trạm khảo sát Halley ozon giảm
từ 210 DU vào đầu tháng 9 đến
khoảng 110 DU vào đầu tháng 10
tức là ozon suy giảm quá 2/3.

Năm 1994: tại trạm Faraday ozon giảm
từ 290 DU đến 160 DU vào giữa tháng
10. 23/11/1994 ozon lại tăng trở lại đạt
230DU.
 Tại trạm Halley ozon giảm từ 180DU

vào cuối tháng 8 xuống còn 105 DU
vào tháng 10 tăng trở lại đạt 160DU
vào 7/11/94 và tăng tối đa là 230DU.

Năm 1995: giảm từ 280DU vào tháng 8
xuống còn 175DU vào cuối tháng 9 Giá
trị tối thiểu ozon giảm tới mức thấp
nhất là 132DU. Vào đầu tháng 11 giá
trị ozon tăng lên khoảng 315 DU.

Năm 1996: trạm Halley vào cuối tháng
8 giá trị ozon giảm từ 260DU xuống
còn 140DU vào giữa tháng 9, ngày
8/10 đạt giá trị thấp nhất là 114 DU.

Suy giảm ozon năm 1996

Năm 1997: ở Halley giá trị ozon tối
thiểu là 110DU. Ozon suy giảm từ
300DU vào tháng 7 đến khoảng 200
DU vào giữa tháng 8. Và đạt giá trị
cao nhất là 380 DU vào giữa và cuối
tháng 12.

Suy thoái Ozon năm 1997

Năm 1998: Ozon giảm từ 260 DU vào
tháng 8 xuống còn 120 DU vào tháng
10, trung bình mỗi ngày giảm 3 DU. Giá
trị ozon tối đa chỉ khoảng 290 DU vào

tháng 12. Mùa thu đạt giá trị khoảng
260 DU.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×