Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

giáo án địa lý 7 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.13 KB, 151 trang )

Phần I. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Tuần 1 - Tiết 1 DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. Học sinh cần hiểu và nắm vững về
- Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi
- Nguồn lao động của một địa phương
- Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số
- Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết
2. Kỹ năng:
- Qua biểu đồ dân số, hiểu và nhận biết được gia tăng dân số, bùng nổ dân số
- Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ và tháp tuổi
II. ĐỒ DÙNG
- Biểu đồ gia tăng dân số thế giới, H 1.2,H1.3, H1.4sgk
- Hai tháp tuổi H 1.1- sgk
III. NỘI DUNG
A. Bài củ: Không kiểm tra, giáo viên giới thiệu qua chương trình địa lý lớp 7 cho HS rõ
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung chính
- Gv y/c Hs đọc thuật ngữ “Dân số”
trang 186
- GV giới thiệu một vài số liệu nói về
dân số qua các năm.
? Trong các cuộc điều tra dân số
người ta cần tìm hiểu những điều gì?
* GV chốt kiến thức
- Gv giới thiệu sơ lược H.1.1 - sgk cấu
tạo, màu sắc biểu thị trên tháp tuổi (3
nhóm tuổi)
- GV cho Hs thảo luận nhóm, QS hai
tháp tuổi H.1.1 cho biết:
? Tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra


đến 4 tuổi ở mỗi tháp? Ước tính có
bao nhiêu bé trai? bao nhiêu bé gái?
? Hình dạng hai tháp tuổi khác nhau
như thế nào? tháp tuổi có hình dạng
như như thế nào thì tỉ lệ người trong
độ tuổi lao động cao?
*Gv chốt kiến thức ở H.1.1
? Vậy căn cứ vào tháp tuổi cho ta biết
đặc điểm gì của dân số?
- GV y/c Hs đọc thuật ngữ “ Tỉ lệ
sinh” , “tỉ lệ tử”
- Gv hướng dẫn Hs đọc biểu đồ H.1.3,
H1.4, tìm hiểu khái niệm tăng dân số
? QS H1.3,H1.4 đọc chú dẫn cho biết
tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách
giữa các yếu tố nào?
? Khoảng cách rộng, hẹp ở các năm
1950, 1980, 2000 có ý nghĩa gì?
- GV giải thích thêm cho Hs rõ
- GV y/cHS hoạt động nhóm quan sát
- Hs đọc thuật ngữ
“dân số”
- Hs nghe
- Hs suy nghĩ trả lời,
Hs khác nhận xét
- Hs theo dõi
- Hs các nhóm thảo
luận QS hai tháp tuổi
H.1.1 thống nhất câu
trả lời, đại diện nhóm

trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung
- Hs dựa vào tháp
tuổi trả lời, Hs khác
nhận xét bổ sung
- Một HS đọc thuật
ngữ “tỉ lệ sinh”, tỉ lệ
tử”
- Hs nắm cách đọc
biểu đồ ở H 1.3 ,H1.4
tìm hiểu khái niệm
tăng dân số.
- Hs cá nhân QS H1.3
và H1.4, trình bày,
lớp nhận xét bổ sung
- Các nhóm qs H 1.2
1. DÂN SỐ, NGUỒN LAO
ĐỘNG
- Các cuộc điều tra dân số
cho biết biết tình hình dân
số nguồn lao động của một
địa phương. một quốc gia
- Tháp tuổi cho biết đặc
điểm cụ thể của dân số, qua
giới tính, độ tuổi, nguồn
lao động hiện tại và tương
lai của một địa phương
II. DÂN SỐ THẾ GIỚI
TĂNG NHANH TRONG
THẾ KỶ XIX VÀ THẾ

KỶ XX
H.1.2 cho biết:
? Tình hình tăng dân số thế giới từ đầu
thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XX? Tăng
nhanh năm nào? tăng vọt từ năm nào?
giải thích nguyên nhân của hiện tượng
trên?
* Gv chốt kiến thức ở H.1.2
- GV y/c Hs QS H.1.3, H.1.4, cho biết
trong giai đoạn từ 1950 đến 2000
nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân
số cao hơn? Tại sao?
* GV chốt kiến thức
? Việt nam thuộc nhóm nước có nền
kinh tế nào? Có trong tình trạng bùng
nổ dân số không? Nước ta có những
chính sách gì để hạ tỉ lệ sinh?
? Những biện pgáp giải quyết tích cực
để khắc phục bùng nổ dân số ?
* GV tổng kết các chính sách giảm tỉ
lệ sinh ở nhiều nước
thống nhất câu trả lời,
đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ
sung
-Hs QS H.1.3, H.1.4
trả lời, Hs khác nhận
xét bổ sung
- HS liên hệ trả lời
- HS tìm những biện

pháp để khắc phục
bùng nổ dân số
- Dân số thế giới tăng
nhanh nhờ các tiến bộ
trong các lĩnh vực kinh tế
XH và ytế
III. SỰ BÙNG NỔ DÂN
SỐ
- Dân số ở các nước phát
triển đang giảm. Bùng nổ
dân số ở các nước đang
phát triển
- Nhiều nước có chính sách
dân số và phát triển kinh tế
xã hội tích cực để khắc
phục bùng nổ dân số
C. Củng cố:
? Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số?
? Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong câu sau:
Phương hướng giải quyết bùng nổ dân số
a. kiểm soát tỉ lệ sinh để đạt được tỉ lệ tăng dân hợp lý
b. có các chính sách dân số phù hợp, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao
dân trí
c. phát triển kinh tế tốt để đáp ứng được sự gia tăng dân số
d. không có câu trả lời đúng
D. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập ở tập bản đồ
- Chuẩn bị bài học sau: Tìm hiểu sự phân bố dân cư nước ta? nơi nào đông, nơi
nào thưa? Tại sao?
- Sưu tầm tranh ảnh người da đen, da trắng, da vàng
Tiết 2. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ . CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GỚI

I. MỤC TIÊU.
Ng y soà ạn:
Ng y già ảng:
1. Kiến thức.
- Hiểu được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới
- Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới
- Nhận biết qua ảnh và trên thực tế 3 chủng tộc chính trên thế giới
II. ĐỒ DÙNG
- Bản đồ dân số thế giới
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Tranh ảnh 3 chủng tộc chính
III. NỘI DUNG
A. Bài củ.
HS1 ? Tháp tuổi cho biết đặc điểm gì của dân số.
HS2 ? Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên nhân? Hậu quả? Biện pháp khắc phục.
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- GV giới thiệu và phân biệt cho
học sinh rỏ 2 thuật ngữ “ dân
số” và “ dân cư “
- Gv y/c hs đọc thuật ngữ
“ Mật độ dân số”
- GV y/c hs tính mật độ dân số
ở bài tập 2 trang 9 sgk
- GV dùng bảng phụ ghi bài tập
gọi HS tính mật độ dân số năm
2001 của các nước: việt Nam,
Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a

? Công thức tính mật độ dân
số .
? Tính mật độ dân số thế giới
năm 2002 biết DT các châu 149
triệu km
2
, DS các châu 6294
triệu người
- GV y/c hs qs bản đồ 2.1 sgk
cho biết:
? Một chấm đỏ bao nhiêu
người?
? Có khu vực chấm đỏ dày?
Khu vực chấm đỏ thưa? Nơi
không có chấm đỏ nói lên điều
gì?
? Có nhận xét gì về mật độ phân
bố dân cư trên thế giới.
- GV y/c học sinh đọc trên lược
đồ h2.1 sgk kể tên khu vực
đông dân đối chiếu với bản đồ
tự nhiên thế giới cho biết:
? Những khu vực tập trung
- HS nghe giáo viên giới
thiệu .
- HS tính mật độ dân số
bài tập 2 trang 9
- HS ghi mật độ dân số
vào bảng phụ
- HS nêu công thức tính

mật độ dân số
- HS tính mật độ dân số
thế giới năm 2002
- HS cá nhân quan sát bản
đồ h2.1sgk trả lời, học
sinh khác nhận xét bổ
sung.
- HS trả lời, HS khác
nhận xét bổ sung.
- HS xác định trên bản đồ
khu vực đông dân, ít dân
và giải thích nguyên nhân
của sự phân bố dân cư
không đều, lớp nhận xét
bổ sung.
I. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.
- Dân cư phân bố không đều
trên thế giới
- Số liệu mật độ dân số cho
biết tình hình phân bố dân cư
của một địa phương
đông dân
? Hai khu vực có mật độ dân số
cao?
? Khu vực thưa dân nằm ở vị trí
nào?
? Nguyên nhân của sự phân bố
dân cư không đều
- GV chốt kiến thức
- GV dùng câu hỏi phát triển

thêm cho học sinh
? Tại sao có thể nói: “ Ngày nay
con người có thể sống ở mọi nơi
trên Trái Đất”.
- GV cho học sinh đọc thuật
ngữ : “ các chủng tộc” trang
186 sgk
? Căn cứ vào đâu người ta chia
dân cư thế giới ra thành các
chủng tộc
- Gv cho học sinh hoạt động
nhóm chia lớp thành 3 nhóm
lớn, mỗi nhóm thảo luận 1
chủng tộc về các vấn đề sau:
? Đặc điểm hình thái bên ngoài
của chủng tộc được giao thảo
luận .
? Địa bàn sống chủ yếu của
chủng tộc đó.
-GV gọi đại diện nhóm trình
bày
- GV chốt kiến thức ở bảng
chuẩn
- HS vận dụng hiểu biết
trả lời
- 1HS đọc thuật ngữ
“ Các chủng tộc “
- Các nhóm thảo luận một
chủng tộc với các nội
dung bên.

+ Nhóm 1+ 2: Môn-gô-lô-
ít
+ Nhóm 3+ 4: Nê-grô-ít
+ Nhóm 5+ 6: ơ-rô-pê-ô-ít
- đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét bổ
sung
-Dân cư tập trung sinh sống ở
những đồng bằng châu thổ,
ven biển, đô thị , là nơi có
khí hậu tốt, điều kiện sinh
sống giao thông thuận lợi
II. CÁC CHỦNG TỘC
Tên chủng tộc Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể Địa bàn sinh sống chủ yếu
Môn-gô-lô-it
(Da vàng)
- Da màu vàng
+ Vàng nhạt: Mông Cổ, Mản Châu
+ Vàng thẩm: Hoa, Việt, Lào
+ Vàng nâu: Cămpuchia, Ấn Độ
- Tóc đen, mượt, mũi tẹt
Chủ yếu ở châu Á (trừ Trung
Đông)
Nê-grô-it
(Da đen)
- Da nâu, đậm đen, tóc đen, ngắn xoăn,
mắt đen to
- Mũi thấp, môi dày
Chủ yếu sống ở châu Phi,
Nam Ấn Độ

Ơ-rô-pê-it
(Da trắng)
- Da trắng hồng, tóc nâu hoặc vàng, mát
xanh hoặc nâu
- Mũi dài, nhọn, môi mỏng
Chủ yếu sống ở châu Âu,
Trung và Nam Á, Trung
Đông
C. Củng cố:
? Hs lên bảng xác định trên bản đồ những khu vực dân cư thế giới sống chủ yếu
? Hãy nối các cột ở A và B sao cho phù hợp
Cột A Cột B
- Môngôlôit
- Wêgrôit
- Ơrôpôit
- châu Âu
- châu Á
- châu Phi
D. Dặn dò
- Học và làm bài tập ở tập bản đồ bài 2
- Chuẩn bị học bài sau, y/c Hs: Sưu tầm tranh ảnh thể hiện làng xóm nông thôn và thành thị
Tiết 3. QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Hiểu được những điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Sự khác nhau về
lối sống của hai loại quần cư.
- Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị
2. Kĩ năng
- Nhận biết quần cư đô thị, quần cư nông thôn qua ảnh chụp tranh vẽ hoặc trong thực tế.
- Nhận biết phân bố của 22 siêu đô thị đông dân nhất thế giới

II. ĐỒ DÙNG
- Lược đồ dân cư thế giới có các đô thị
- Ảnh các đô thị ở Việt nam, một số thành phố lớn trên thế giới
III. NỘI DUNG
A. Bài củ.
HS1 ? Xác định khu vực dân cư thế giới sống tập trung đông trên “ lược đồ dân cư thế giới”.
Giải thích tại sao những khu vực trên dân tập trung sinh sống
HS2 ? Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân cư thế giới thành các chủng tộc? Việt Nam thuộc
chủng tộc nào? Chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu?
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- Gv y/c hs đọc thuật ngữ
“ Quần cư”
- Gv phân biệt cho hs thuật ngữ
“quần cư “và “dân cư”
- Gv cho hs hoạt động nhóm
QS hai ảnh h3.1, h3.2sgk và
dựa vào hiểu biết cho biết:
? Sự khác nhau giữa hai kiểu
quần cư : đô thị và nông thôn.
- Gv kẻ bảng gọi đại diện nhóm
trình bày.
- GV chốt kiến thức ở bảng
chuẩn
- 1HS đọc thuật ngữ
“ quần cư “
- Các nhóm hoạt động
trao đổi thống nhất tìm sự
khác nhau giữa hai kiểu
quần cư đô thị và nông

thôn.
- Đại diện nhóm triònh
bày, nhóm khác nhận xét
bổ sung
I. QUẦN CƯ NÔNG THÔN
VÀ QUẦN CƯ ĐÔ THỊ
Các yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư đô thị
Cách tổ chức sinh
sống
Nhà cửa xen ruộng đồng, tập
hợp thành làng xóm
Nhà cửa xây thành phố phường
Mật độ Dân cư thưa Dân tập trung đông
Ng y soà ạn:
Ng y già ảng:
Lối sống
Hoạt động kinh tế
Dựa vào truyền thống gia
đình, dòng họ, làng xóm. Có
phong tục tập quán lễ hội cổ
truyền
SX nông- lâm- ngư nghiệp
Cộng đồng có tổ chức, mọi người
tuân thủ theo pháp luật, qui định và
nếp sống văn minh, trật tự, bình
đẳng
Công nghiệp- dịch vụ
? Liên hệ nơi em cùng gia đình
đang cư trú thuộc kiểu quần cư
nào?

? Với thực tế địa phương mình
em cho biết kiểu quần cư nào
đang thu hút số đông dân tới
sinh sống và làm việc.
- Gv y/c hs đọc đoạn từ “ Các
đô thị xuất hiện trên thế giới”
cho biết
? Đô thị xuất hiện sớm nhất vào
lúc nào? ở đâu?
? Đô thị phát triển nhất khi nào?
- GV giới thiệu thuật ngữ “ Siêu
đô thị “
- GV y/c hs đọc h3.3 cho biết:
? Châu lục nào có nhiều siêu đô
thị từ 8 triệu dân trở lên.
? Tên của các siêu đô thị ở châu
Á có từ 8 triệu dân trở lên.
? Các siêu đô thị phần lớn thuộc
nhóm nước nào?
- Gv chốt kiến thức.
? Sự tăng nhanh tự phát số dân
trong các đô thị và siêu đô thị
đã gây hậu quả gì cho xã hội.
- GV phân tích thêm cho học
sinh rỏ ( Nếu cần )
- HS liên hệ trả lời, lớp
nhận xét bổ sung.
- HS n/c TT sgk trả
lời, hs khác nhận
xét bổ sung

- HS đọc h3.3 xác định
trên bản đồ, hs khác nhận
xét bổ sung
- HS suy nghĩ trả lời, lớp
nhận xét bổ sung
II. ĐÔ THỊ HÓA, SIÊU ĐÔ
THỊ
- đô thị xuất hiện sớm nhất
vào thời cổ đại.
- Đô thị phát triển mạnh nhất
vào thế kỉ XIX là lúc công
nghiệp phát triển.
- Số siêu đô thị ngày càng
tăng ở các nước đang phát
triển, châu Á và Nam Mĩ
C. Củng cố. ? Đặc điểm khác nhau cơ bản của hai loại quần cư: nông thôn và đô thị
GV hướng dẫn học sinh khai thác bài tập 2 sgk
D. Dặn dò. Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ
Chuẩn bị học bài sau: Ôn lại cách đọc tháp tuổi , kĩ năng nhận biết phân tích
tháp tuổi
Tiết 4. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
Củng cố cho học sinh kiến thức đã học của toàn chương về:
- Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đều trên thế giới
- Cáckhái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu Á
2. Kĩ năng.
- Củng cố nâng cao thêm các kĩ năng nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố
dân cư , các đô thị trên lược đồ dân số
- Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số, sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi

một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi
- Vận dụng để tìm hiểu dân số châu Á, dân số nước nhà
II. ĐỒ DÙNG
- Bản đồ dân cư châu Á
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tháp tuổi địa phương ( Nếu có )
- Lược đồ dân số của tỉnh ( Nếu có )
III. NỘI DUNG
A. Bài củ. Không kiểm tra kết hợp trong thực hành
B. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
-GV hướng dẫn hs phân tích đọc
tên lược đồ h4.1sgk đọc chú giải
cho biết:
? Có mấy thang mật độ dân số?
Màu có mật độ dân số cao nhất?
Màu có mật độ dân số thấp nhất?
- GV y/c hs qs h4.1 sgk cho
biết
? Nơi có mật độ dân số cao nhất?
Mật độ là bao nhiêu?
? Nơi có mật độ thấp nhất? Mật độ
là bao nhiêu?
- Gv chốt kiến thức.
- HS dưới sự hướng dẫn
của giáo viên phân tích
lược đồ h4.1sgk , HS
khác nhận xét.
- HS cá nhân dựa vào
h4.1sgk trả lời,lớp nhận

xét bổ sung
* BÀI TẬP 1.
Mật độ dân số Thái Bình
năm 2000 thuộc loại cao
của nước ta ( Mật độ dân
số cả nước2001 là 238
người/ km
2
. Thái Bình là
tỉnh đất chật, người đông
ảnh hưởng lớn tới sự phát
Ng y soà ạn:
Ng y già ảng:
- GV y/c học sinh nhắc lại dạng
tổng quát phân chia các tháp tuổi
- GV cho học sinh hoạt động nhóm
QS tháp tuổi TPHCM năm 1989 và
1999 cho biết sau 10 năm:
? Hình dạng tháp tuổi có gì thay
đổi.
? Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ?
Tăng bao nhiêu?
? Nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ?
Giảm bao nhiêu?
? Sau 10 năm tình hình dân số ở
TPHCM có gì thay đổi.
- Gv chốt kiến thức.
- GV y/c học sinh nhắc lại trình tự
đọc lược đồ
- GV y/c học sinh quan sát trên

lược đồ phân bố dân cư châu Á
cho biết:
? Những khu vực tập trung mật độ
dân số cao được phân bố ở đâu?
?Các đô thị lớn, vừa ở châu Á
thường phân bố ở đâu?
- GV chốt kiến thức trên bản đồ
- HS nhắc lại dạng tổng
quát phân chia các tháp
tuổi.
- Các nhóm qs tháp tuổi
TPHCM năm 1989 và
1999 trao đổi thảo luận
thống nhất câu trả lời,
đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- HS qua phân tích tháp
tuổi trả lời.
- 1 HS nhắc lại trình tự
đọc lược đồ( Tên, kí
hiệu)
- HS qs và xác định trên
bản đồ, học sinh khác
nhận xét bố sung.
triển KT-XH
*BÀI TẬP 2.
Sau 10 năm ( 1989 –
1999 ) tình hình dân số ở
TPHCM già đi

* BÀI 3.
- Khu vực có mật độ dân số
cao phân bố ở Đông Á, Tây
Nam Á , Nam Á .
- Các đô thị tập trung ở ven
biển hai đại dương Thái
Bình Dương và Ấn Độ
Dương, trung,hạ lưu các
sông lớn.
C. Củng cố . - GV lưu ý học sinh nắm chắc kĩ năng đọc và phân tích lược đồ
- Biểu dương kết quả học sinh thực hành
D. Dặn dò. Chuẩn bị bài học sau: Ôn lại các đới khí hậu trên Trái Đất ở lớp 6 ( ranh giới các
đới , đặc điểm khí hậu các đới)
Phần II . CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
Chương I. MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
Tiết 5. ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Học sinh xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng
- Nắm được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt (rừng rậm thường xanh quanh
năm)
2. Kĩ năng.
- Đọc được đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm
- Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua sự mô tả hoặc tranh ảnh
II. ĐỒ DÙNG
- Bản đồ các môi trường địa lí
- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm , rừng ngập mặn
III. NỘI DUNG
A. Bài củ . Không kiểm tra giáo viên giới thiệu khái quát cho học sinh về:

+ Các môi trường địa lí trên bản đồ
+ Các kiểu môi trường trong đới nóng.
B.Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- Gv giới thiệu trên bản đồ khu
vực đới nóng và y/c học sinh
? QS h5.1 sgk hãy xác định ranh
giới các đới môi trường địa lí
? Tại sao đới nóng còn có tên gọi
là nội chí tuyến.
? So sánh DT của đới nóng với
DT đất nổi trên Trái Đất.
? Đặc điểm môi trường đới nóng
có ảnh hướng như thế nào đến
giới thực vật và sự phân bố dân cư
(* GV gợi ý cho HS yếu kém liên
hệ với Việt nam để thấy rõ ảnh
hưởng của môi trường đới nóng
đến sự phân bố thực vật, và bố
dân cư)
* Gv kết luận
- HS xác định ranh giới
các đới môi trườngtrên
bản đồ.
- HS cá nhân trả lời, lớp
nhận xét bổ sung.
HS dựa vào h5.1 xác
I. ĐỚI NÓNG
- Nằm giữa hai chí tuyến,
đới nóng chiếm diện tích đất

nổi khá lớn trên Trái Đất
- Giới thục vật, động vật
phong phú. Đới nóng là khu
Ng y soà ạn:
Ng y già ảng:
? Dựa vào h5.1 sgk nêu tên các
kiểu môi trường của đới nóng.
? Xác định vị trí giới hạn của môi
trường xích đạo ẩm trên h5.1
sgk ? Quốc gia nào nằm gọn trong
môi trường xích đạo ẩm?
- GV cho hs hoạt động nhóm:
? Xác định vị trí Xin-ga-po trên
bản đồ. ( Vĩ độ 1
0
B )
? QS bản đồ nhiệt độ, lượng mưa
của Xin-ga-po và nhận xét:
Nhóm 1+2 ? Đường biểu diển
nhiệt độ TB các tháng trong năm
cho thấy nhiệt độ Xin-ga-po có
đặc điểm gì?
Nhóm 3+4 ? Lượng mưa cả năm
là bao nhiêu? Sự phân bố lượng
mưa trong năm ra sao? Chênh
lệch lượng mưa tháng cao và
tháng thấp nhất?
- Gv chốt kiến thức ở bảng
định trên bản đồ các
kiểu môi trường của đới

nóng
- HS xác định trên bản
đồ vị trí giớ.i hạn của
môi trường xích đạo ẩm.
- HS các nhóm trao đổi
thống nhất câu trả lời,
đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét bổ
sung
vực đông dân của thế giới
II. MÔI TRƯỜNG XÍCH
ĐẠO ẨM
1. Khí hậu.
- Nằm trong khoảng từ 5
0
B
– 5
0
N
Nhiệt độ Lượng mưa
Những đặc điểm cơ
bản của khí hậu ẩm
- Chênh lệch nhiệt độ giữa hè
và đông thấp 3
0
C
- Nhiệt độ TB năm 25
o
C- 28
0

C
- Lượng mưa TB hàng tháng từ
170mm- 250 mm
- TB năm 1500mm-2500mm
Kết luận chung Nóng ẩm quanh năm, Mưa nhiều quanh năm
- Gv y/c học sinh hoạt động cá
nhân
QS ảnh và hình vẽ lắt cắt rừng
rậm xanh quanh năm cho biết :
? Rừng có mấy tầng chính ? Giới
hạn các tầng ?
? Tại sao rừng ở đây có nhiều
tầng.
? Đặc điểm của thực vật sẽ ảnh
hưởng tới động vật như thế nào?
* GV chốt kiến thức
- Học sinh các nhân qs
ảnh và lát cắt trả lời, lớp
nhận xét bổ sung
2. Rừng rậm xanh quanh
năm.
- Rừng nhiều loại cây mọc
nhiều tầng, rất rậm rạp cao từ
40 – 50m.
- Đông vật rừng vô cùng
phong phú đa dạng, sống trên
khắp các tầng rậm rạp.
C. Củng cố. ? Xác định trên bản đồ vị trí, đặc điểm môi trường xích đạo ẩm
? Đặc điểm thực vật rừng môi trường xích đạo ẩm
D. Dặn dò. - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ

- Chuẩn bị học bài sau: N/c trước bài 6 nắm được đặc điểm khí hậu của môi
trường nhiệt đới, sưu tầm tranh ảnh xa van nhiệt đới.
Tiết 6. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới (Nóng quanh năm và có thời kì khô
hạn) và khí hậu nhiệt đới (Nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi, càng gần chí tuyến càng
giảm và số tháng khô hạn càng kéo dài)
- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xa van hay đồng cỏ cao
nhiệt đới
2. Kĩ năng
- Củng cố luyện tập thêm cho học sinh kĩ năng đọc biểu đồ khí hậu
- Củng cố kĩ năng nhận biết về môi trườngđịa lí cho học sinhqua ảnh chụp, tranh vẽ
II. ĐỒ DÙNG
- Bản đồ khí hậu thế giới
- Biểu đồ khí hậu nhiệt đới h6.1 h6.2 sgk
- Ảnh xa van đồng cỏ và động vật của xa van
III. NỘI DUNG
A. Bài củ
HS1 ? xác định giới hạn của đới nóng trên bản đồ khí hậu thế giới ? Nêu tên các kiểu môi
trường của đới nóng.
HS2 ? Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường xích đạo ẩm.
B. Bài mới.
Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
? Xác định vị trí của môi trường
nhiệt đới trên h5.1
- GV giới thiệu vị trí 2 địa điểm
Malacan (9
0
B) và Giamêna

(12
0
B) trên h5.1 sgk (hai địa
điểm chênh nhau 3 vĩ độ )
- GV y/c học sinh qs h6.1, h6.2
sgk thảo luận nhóm nội dung
sau:
+ Nhóm 1+2 QS phân bố nhiệt
độ hai biểu đồ.
+ Nhóm 3+4 Qs phân bố lượng
mưa của hai biểu đồ.
? Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới
như thế nào?
? Khí hậu nhiệt đới có đặc điểm
- HS xác định vị trí của
môi trường nhiệt đới trên
h5.1.
- HS các nhóm qs H 6.1,
H 6.2 hoạt động nhóm
theo lệnh của giáo viên
trao đổi thống câu trả lời
đại diện nhỏm trình bày
nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- HS rút ra kết luận đặc
điểm khí hậu nhiệt đới.
- Hs so sánh nêu sự khác
I. KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI
Nằm trong khoảng vĩ tuyến
5

0
đến chí tuyến ở cả hai bán
cầu
- Nhiệt độ TB lớn hơn 20
0
C
- Mưa tập trung vào một mùa
- Càng gần chí tuyến biên độ
nhiệt trong năm càng lớn
dần, lượng mưa TB giảm
Ng y soà ạn:
Ng y già ảng:
gì khác khí hậu xích đạo ẩm.
(*GV gợi ý cho HS yếu kém nhớ
lại đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm
để so sánh)
- Gv y/c hs qs h6.3, h6.4 sgk cho
nhận xét sự giống nhau và khác
nhau của 2 xa van? Giải thích tại
sao có sự khác nhau của hai xa
van đó.
(*GV gợi ý học sinh yếu, kém:
dựa vào đặc điểm khí hậu đẻ giải
thích sự khác nhau giưa hai
xavan vào mùa mưa)
-Gv giải thích thêm ( nếu cần).
- Gv y/c học sinh n/c TT mục 2
cho biết:
? Sự thay đổi lượng mưa của môi
trường nhiệt đới ảnh hưởng tới

thiên nhiên ra sao?
(* GV gợi ý thêm cho HS yếu,
kém:
+ Thực vật như thế nào?
+ Mực nước sông thay đổi như
thế nào?
+ Mưa tập trung một mùa ảnh
hưởng tới đất như thế nào?)
*Gv chốt kiến thức.
- GV hỏi thêm hs :
? Tại sao khí hậu nhiệt đới có hai
mùa: mưa và khô hạn rõ lại là
nơi khu vực đông dân
? Tại sao diện tích xa van ngày
càng mở rộng.
- GV chốt kiến thức và giải thích
thêm cho học sinh rỏ
nhau, lớp nhận xét bổ
sung.
- HS qs h6.3,h6.4 sgk
nêu sự giống nhau và
khác nhau, lớp nhận xét
bổ sung.
- HS n/c TT mục 2 trả lời
, lớp nhận xét bổ sung
- HS bằng hiểu biết vận
dụng kiến thức để trả lời
lớp nhận xét bổ sung
dần,thời kì khô hạn kéo dài.
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC

CỦA MÔI TRƯỜNG
- Thực vật thay đổi theo
mùa, càng về gần hai chí
tuyến thực vật càng nghèo
nàn,khô cằn hơn. Từ rừng
thưa- đồng cỏ- 1/2 hoang
mạc
- Sông có hai mùa nước: mùa
lũ và mùa cạn
- đất Fe-ra-lít dễ bị xói mòn,
rửa trôi.

C. Củng cố . Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu1. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng vĩ tuyến nào?
a. Vĩ tuyến 5
0
B – 5
0
N b. Vĩ tuyến 30
0
B-30
0
N
c. Vĩ tuyến xích đạo d. Vĩ tuyến từ 5
0
- 30
0
ở hai bán cầu
Câu 2. đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới
a. Nhiệt độ cao vào mùa khô hạn b. Lượng mưa nhiều hơn 2000mm, phân bố đều

c. Lượng mưa thay đổi theo mùa, tập trung chủ yếu vào mùa mưa
d. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn.
Câu 3. Sắp xép vị trí quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vĩ tuyến trong môi trường nhiệt đới
a. xa van, rừng thưa, vùng cỏ thưa
b. Vùng cỏ thưa, xa van, rừng thưa
c. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc
d. Không có câu trả lời đúng
D. Dặn dò. -Làm bài tập ở tập bản đồ
- Chuẩn bị bài sau tranh ảnh về rừng ngập mặn, rừng tre nứa, rừng thông, cảnh
mùa đông ở miền Bắc nước ta
Tiết 7. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm được nguyên nhân cơ bản hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của
gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.
- Nắm được hai đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gó mùa ( Nhiệt độ thay đổi theo
mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường )
- Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng của đới nóng
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí, biểu đồ khí hậuvà nhận biết khí hậu
nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ khí hậu
II. ĐỒ DÙNG. - Bản đồ khí hậu Việt Nam
- Bản đồ khí hậu châu Á hoặc thế giới
- Tranh ảnh cảnh quan nhiệt đới gió mùa ở nước ta
III. NỘI DUNG.
A. Bài củ.
HS1 ? Xác định vị trí giới hạn môi trường nhiệt đới trên bản đồ và nêu đặc điểm khí hậu
nhiệt đới .
HS2. ? Nêu sự khác nhau và giống nhau của hai yếu tố nhiệt độ và lượng mưa của môi
trường nhiệt đới và môi trường xích đạo ẩm.

B. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
? Xác định vị trí của môi trường
nhiệt đới gió mùa trên h5.1 sgk
- GV cho học sinh hoạt động
nhóm Qs h7.1, h7.2 sgk hãy:
? Nhận xét hướng gió thổi vào
mùa hè, vào mùa đôngở các khu
vực Nam Á và Đông Nam Á.
? Nhận xét lượng mưa các khu
vực này trong mùa hè, mùa
đông.
? Giải thích tại sao lượng mưa ở
các khu vực này lại có sự chênh
lệch rất lớn giữa mùa hè và mùa
- HS xác định vị trí môi
trường NĐGM trên h5.1
- Các nhóm qs h7.1, h7.2
sgk trao đổi nhóm thống
câu trả lời, đại diện
nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét bổ sung
I. KHÍ HẬU.
- ĐNÁ, NÁ là các khu vực
điển hình của môi trường
nhiệt đới gió mùa. Gió mùa
Ng y soà ạn:
Ng y già ảng:
đông.
- GV chốt kiến thức.

- GV hỏi thêm HS khá giỏi ?
Trên h7.1, h7.2 tại sao mũi tên
chỉ hướng gió ở NÁ lại chuyển
hướng cả hai mùa hè và mùa
đông.
- GV y/c học sinh Qs biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa h7.3, h7.4
sgk cho biết:
? Diển biến nhiệt độ và lượng
mưa trong năm của Hà Nội có gì
khác MunBai.
( * GV gợi ý cho HS yếu kém
dựa vào đường biến thiên nhiệt
độ và biểu đồ lượng mưa để tìm
sự khác nhau)
? Qua phân tích biểu đồ kết hợp
TT sgk cho biết khí hậu nhiệt đới
gió mùa có đặc điểm gì nổi bật?
- GV chốt kiến thức .
- GV y/c HSQS h7.5, h7.6 hãy:
? Nhận xét sự thay đổi cảnh sắc
thiên nhiên ở hai ảnh? Nguyên
nhân của sự thay đổi.
- GV chốt kiến thức.
- HS khá giỏi vận dụng
kiến thức đã học để giải
thích.
- HS qs h7.3, h7.4 nhận
xét sự khác nhau về nhiệt
độ và lượng mưa của hai

địa điểm.
- HS dựa vào kết quả
phân tích nêu được đặc
điểm nổi bật của
KHNĐGM, HS khác
nhận xét bổ sung.
- HSQS h7.5, h7.6 nhận
xét và giải thích, 1HS trả
lời, lớp nhận xét bổ sung
làm thay đổi chế độ nhiệt và
lượng mưa ở hai mùa.
- Hai đặc điểm nổi bật của
khí hậu nhiệt đới gió mùa là
nhiệt độ và lượng mưa thay
đổi theo mùa gió
- Nhiệt độ TB năm trên 20
o
C.
- Biên độ nhiệt Tb 8
0
C
-Lượng mưa TB trên
1000mm. Mùa khô ngắn,
lượng mưa nhỏ.
- Thời tiết diển biến thất
thường
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC
CỦA MÔI TRƯỜNG.
- Gió mùa ảnh hưởng lớn tới
cảnh sắc thiên nhiên

- MTNĐGM là môi trường
đa dạng phong phú nhất đới
nóng, thích hợp nhiều loại
cây lương thực, công nghiệp
nhiệt đới thu hút lao động,
tập trung đông dân cư nhất
thế giới

C. Củng cố . Hãy chọn phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là.
a. Đông Nam Á b. Trung Á
c. Đông Nam Á và Nam Á d. Đông á và Nam Á
Câu 2. Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gío mùa là:
a. Nhiệt độ cao lượng mửa lớn
b. Thời tiết diển biến thất thường
c. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió
d. Cả hai phương án ( a + b ) đúng
D. Dặn dò. Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ
Chuẩn bị bài học sau. Sưu tầm tài liệu nói về canh tác nông nghiệp, làm rẫy, đồn điền ở đới
nóng.
Tiết 8. CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP
Ở ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU.
1. kiến thức.
- Học sinh nắm được hình thức canh tác nông nghiệp, làm rẩy, đồn điền (sản xuất theo qui
mô lớnvà thâm canh lúa nước ở đới nóng)
- Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và thâm canh lúa nước ở đới nóng
2. Kĩ năng
- Rèn luyện và nâng cao kỉ năng phân tích ảnh địa lý và bản đồ địa lý cho học sinh.
- Bước đầu rèn luyện kỷ năng lập sơ đồ các mối quan hệ cho học sinh

II. ĐỒ DÙNG
- Bản đồ dân cư và bản đồ nông nghiệp ĐNA, châu Á
- Ảnh ba hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng
- Tranh ảnh về thâm canh lúa nước
III. NỘI DUNG
A. Bài củ
Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
B. Bài mới.
Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- GV cho HS QS ảnh H 8.1,
H 8.2 sgk hãy:
? Nêu một số biểu hiện của hình
thức sản xuất nương rẩy
? QS cách làm nương rẩy cho
biết đây là hình thức sản xuất
nông nghiệp như thế nào?
? Hình thức này gây hậu quả gì
đối với đất trồng, thiên nhiên
* GV chốt kiến thức và cho HS
liên hệ Việt Nam hiện nay còn
hình thức sản xuất này không? ở
đâu?
- GV cho HS hoạt động nhóm
với các nội dung sau:
QS H 8.4 cho biết:
? Nêu một số điều về nhiệt độ và
lượng mưa để tiến hành thâm
canh lúa nước?
? Phân tích vai trò, đặc điểm của
- HS QS ảnh H 8.1, H

8.2 sgk kết hợp với hiểu
biết thực tế trả lời . HS
khác nhận xét bổ sung
- HS các nhóm QS H
8.4. trao đổi thống nhất
câu trả lời, đại diện
nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét.
1. LÀM NƯƠNG RẨY
Là hình thức sản xuất lạc
hậu, năng suất thấp để lại
hậu quả xấu cho đất trồng và
thiên nhiên
2. LÀM RUỘNG, THÂM
CANH LÚA NƯỚC
- Điều kiện thuận lợi để thâm
Ng y soà ạn:
Ng y già ảng:
việc thâm canh lúa nước trong
đời sống?
- GV chốt kiến
? QS H 8.3, 8.6 sgk cho biết: Tại
sao ruộng có bờ vùng, bờ thửa và
ruộng bậc thang ở vùng đồi núi
là cách khai thác có hiệu quả ?
( * GV gợi ý cho HS yếu kém
biết tác dụng của ruộng có bờ
vùng, bờ thửa, ruộng bậc
thang )
? Tại sao các nước trong khu vực

đới nóng có tình trạng:
- Nước thiếu lương thực
- Nước tự túc lương thực
- Nước xuất khẩu lương thực
- QS lược đồ H 8.4; H 4.4 cho
biết các vùng thâm canh lúa
nước là vùng có đặc điểm dân cư
như thế nào ? giải thích nguyên
nhân mối liên hệ đó
- GV y/c HS QS ảnh 8.5 cho
biết:
? Bức ảnh chụp gì? chụp ở đâu?
? Mô tả bức ảnh.
? Qua phân tích bức ảnh nhận xét
về qui mô và tổ chức sản xuất ở
đồn điền như thế nào.
? Sản phẩm sản xuất với khối
lượng và giá trị như thế nào?
* Gv chốt kiến thức
? Đồn điền cho thu hoạch nhiều
nông sản tại sao con người
không lập ra nhiều đồn điền
- HSQS H8.3, H8.6 SGK
trả lời, lớp nhận xét bổ
sung
- HS vận dụng bài học để
giải thích
- HS QS H 8.4; H 4.4,
trao đổi 2 em một cặp,
đại diện một em trả lời.

Lớp nhận xét
- HS QS ảnh 8.5, mô tả
và nhận xét qui mô tổ
chức sản xuất ở đồn
điền. HS khác nhận xét
bổ sung
- HS vận dụng hiểu biết
trả lời, HS khác nhận xét
canh lúa nước : Khí hậu
nhiệt đới gió mùa, chủ động
tưới tiêu
- Vai trò đặc điểm: tăng vụ,
tăng năng suất, tăng sản
lượngtạo điều kiện cho công
nghiệp phát triển
- Ruộng bờ vùng, bờ thửa,
bậc thang chủ động tưới
tiêu
III. SẢN XUẤT NÔNG
SẢN HÀNG HOÁ THEO
QUI MÔ LỚN
- Là hình thức canh tác theo
qui mô lớn với mục đích tạo
khối lượng nông sản hàng
hóa lớn, có giá trị cao.
C.Củng cố:
? Nêu sự khác nhau của các hình thức canh tác trong nông nghiệp đới nóng
? GVhướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 28. Gọi một HS lên làm, lớp nhận xét bổ sung
D. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ

- Chuẩn bị học bài sau, y/c: Ôn lại đặc điểm khí hậu đới nóng ? ảnh hưởng của khí hậu đến
cây trồng và đất đai như thế nào?
Tiết 9. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Ở ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU.
1. kiến thức.
- Học sinh nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai
thác đất và bảo vệ đất
- Biết được một số cây trồng, vật nuôi và các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng
2. Kĩ năng
- Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lý qua tranh vẽ liên hoàn và củng cố thêm kỷ năng đọc
ảnh đại lý
- Luyện kỷ năng phán đoán địa lý cho Hs về mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và
đất trồng, giữa khai thác và bảo vệ đất trồng
II. ĐỒ DÙNG
Ảnh về xói mòn đất trên các sườn núi
III. NỘI DUNG
A. Bài củ. Trình bày đặc điểm cơ bản của khí hậu của MTXĐ ẩm, MTNĐ, MTNĐGM ở
đới nóng?
B. Bài mới.
Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- GV y/c HS nhắc lại đặc điểm của
môi trường đới nóng .
- GV y/c học sinh hoạt động nhóm
n/c TT sgk mục 1 trang 30kết hợp
qs h9.1, h9.2thảo luận nhóm các nội
dung sau:
? Môi trường xích đạo ẩm có thuận
lợi, khó khăn gì đối với sản xuất
nông nghiệp.

? Môi trường nhiệt đới, nhiệt đới
gió mùa có thuận lợi gì, khó khăn gì
đối với sản xuất nông nghiệp.
? Giải pháp khắc phục khó khăn của
môi trường đới nóng với sản xuất
nông nghiệp.
- GV chuẩn kiến thức theo bảng
- HS nhắc lại đặc điểm
chung của khí hậu.
- HS n/c TT sgk mục 1
trang 30 kết hợp qs h9.1,
h9.2 thảo luận nhóm hoàn
thành câu trả lời, đại diện
nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét bổ sung.
I. ĐẶC ĐIỂM SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP
Môi trường xích đạo ẩm Môi trường nhiệt đới- Môi trường nhiệt đới
gió mùa
Thuận lợi - Nắng mưa nhiều quanh năm,
trồng nhiều cây, nuôi nhiều
con
- Xen canh gối vụ
- Nóng quanh năm, mưa tập trung theo mùa,
theo mùa gió.
- Chủ động bố trí mùa vụ, chọn cây trồng
vật nuôi.
Ng y soà ạn:
Ng y già ảng:
Khó khăn - Nấm mốc, côn trùng phát

triển
- Chất hữu cơ phân hủy nhanh,
tầng mùn không dày dể rửa
trôi
- Mua theo mùa dể gây lũ lụt , tăng cường
xói mòn đất
- Mùa khô kéo dài, gây hạn hán, hoang mạc
phát triển
- Thời tiết thất thường.
Biện pháp
khắc phục
- Bảo vệ rừng, trồng rừng - Làm tốt thủy lợi, trồng cây che phủ đất
- Tính chất mùa vụ đảm bảo tốt , chống
thiên tai
- GVy/c học sinh
? Nêu tên các cây lương thực và
hoa màu chủ yếu ở nước ta được
trồng ở vùng núi và đồng bằng.
? Giải thích tại sao lại có sự khác
nhau các cây trồng ở các vùng.
( * GV gợi ý cho HS yếu kém
dựa vào khí hậu, đất trồng để
giải thích)
? Vậy cây lương thực phát triển
ở đới nóng gồm những loại cây
nào.
? Tại sao các vùng trồng lúa ở
nước ta lại thường trùng với
vùng đông dân nhất trên thế giới.
? Nêu tên các cây công nghiệp

trồng nhiều ở nước ta .
( Đó cùng là cây CN phổ biến ở
đới nóng)
? Xác định trên bản đồ thế giới
các nước, các khu vực SX nhiều
cây lương thực, cây công nghiệp.
- GV cho hs n/c TT phần chăn
nuôi trang 31 sgk cho biết:
? Các vật nuôi ở đới nóng được
chăn nuôi ở đâu? Vì sao các con
vật được phân bố ở các khu vực
đó.
-GV chốt kiến thức.
- HS nêu tên các cây
lương thực, hoa màu ở
vùng núi , đông bằng và
giải thích mối quan hệ.
- HS nêu các cây lương
thực ở đới nóng, lớp
nhận xét bổ sung.
- HS vận dụng kiến thức
và hiểu biết để trả lời.
- HS nêu tên các cây CN
trồng nhiều ở nước ta.
- HS xác định trên bản
đồ cây lương thực, cây
CN.
- HS n/c TT phần chăn
nuôi trả lời ,lớp nhận xét
bổ sung.

II. CÁC SẢN PHẨM
NÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU

- Cây lương thực ở đới nóng
phù hợp với khí hậu và đất
trồng: lúa nước, khoai ,sắn,
cây cao lương.
- Cây công nghiệp phong
phú có giá trị xuất khẩu cao:
cà phê, cao su, dừa,
mía,bông.
- Chăn nuôi nói chung chưa
phát triển bằng trồng trọt
C. Củng cố.
? Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi,khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp.
? Để khắc phục khó khăn do khí hậu nhiệt đới gío mùa gây ra trong SX nông nghiệp cần thực
hiện những biện pháp chủ yếu nào.
D. Dặn dò. - Hướng dẩn học sinh làm bài tập 3 trang 32 sgk
- Chuẩn bị bài sau : N/c trước bài 10 nắm tình hình dân số ở đới nóng như
thế nào.
Tiết 10 DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
Ở ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Học sinh biết được ở đới nóng vừa đông dân vừa có bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế
còn đang trong tình trạng phát triển chưa đáp ứng yêu cầu cơ bản ( ăn, mặc, ở ) của người
dân.
- Biết được sức ép dân số tới đời sống và các biện pháp của các nước đang phát triển để giảm
sức ép dân số và báo vệ tài nguyên môi trường
2. Kĩ năng

- Luyện cách đọc và phân tích biểu đồ các mối quan hệ
- Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê
II. ĐỒ DÙNG
- Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và lương thực ở châu Phi
- Bản đồ dân cư thế giới
III. NỘI DUNG.
A. Bài củ.
HS1.? Môi trường nhiệt đới gió mùa có những thuận lợi, khó khăn gì cho SX nông nghiệp
HS2. ? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Các loại nông sản chính của đới nóng
a. Lúa nước, ngô, khoai, sắn, cao lương b. Cà phê, cao su, dừa, bông, lạc
c. Trâu bò, dê ,cừu, lợn, gia cầm d. Tất cả các loại trên
B. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- GV cho học sinh qs bản đồ "
phân bố dân cư thế giới"
? Trong 3 đới môi trường khí
hậu dân cư thế giới tập trung
đông nhất ở đới nào.
Tại sao có sự phân bố như
vậy?
? Dân cư ở đới nóng phân bố
tập trung ở những khu vực
nào?
? Với số dân bằng 1/2 nhân
loại chỉ sống tập trung trong 4
khu vực trên sẽ gây ra hậu quả
gì.
( * GV gợi ý cho HS yếu kém
biết tác động đến tài nguyên

môi trường ở đây như thế nào)
- GV cho hs qs biểu đồ h1.4
( Bài 1) kết hợp TT sgk cho
- HSQS bản đồ " phân bố
dân cư thế giới" trả lời, HS
khác nhận xét bố sung.
- HSQS bản đồ trả lời.
- HSQS biểu đồ h4.1 kết
hợp TT sgk trả lời, HS
khác nhận xét bổ sung
I. DÂN SỐ.
- 50% dân số thế giới sống ở
đới nóng
- Dân số ở đới nóng tập trung
nhiều ở Đông Nam á, Nam á,
Tây Phi, Đông Nam Bra-xin.
Ng y soà ạn:
Ng y già ảng:
biết:
? Tình hình gia tăng dân số ở
đới nóng như thế nào? Có ảnh
hưởng gì đến TNTN và môi
trường ở đó.
- GV chốt kiến thức và phân
tích thêm hậu quả cho học sinh
rỏ
- GV giới thiệu biểu đồ
h10.1và hướng dẫn HS khai
thác từng đại lượng:
+ Biểu đồ SLLT tăng hay giảm

+ Tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên có diển biến như thế nào.
+ So sánh sự gia tăng lương
thực và gia tăng dân số
+ Biểu đồ BQLTđầu người
tăng hay giảm.
- GV cho các em hoạt động
nhóm các nội dung sau:
? Nguyên nhân nào làm cho
BQLT giảm.
? Phải có biện pháp gì để nâng
BQLT đầu người.
- GV y/c hs đọc bảng số liệu
trang 34 sgk nhận xét:
? Sự tương quan giữa dân số
và DT rừng ở khu vực Đông
Nam Á
? Nguyên nhân giảm diện tích
rừng.
- GV cho hs hoạt động nhóm
bàn trao đổi thống nhất hai câu
hỏi sau:
? Từ những kiến thức trên em
hãy cho biết những tác động
của sức ép dân số tới tài
nguyên môi trường và xã hội
như thế nào.
? Những biện pháp tích cực để
bảo vệ tài nguyên và môi
trường.

- GV chốt kiến thức.
- HS qs nghe giáo viên
hướng dẫn và trả lời
- Các nhóm trao đổi thống
nhất hoàn thành câu trả
lời , đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- HS đọc bảng số liệu trang
34 SGK nhận xét sự tương
quan giữa dân số và DT
rừng giải thích nguyyen
nhân, lớp nhận xét bổ
sung.
- HS nhóm bàn trao đổi
thống nhất hai câu hỏi , đại
diện 1hs trả lời , lớp nhận
xét bổ sung
- Gia tăng tự nhiên nhanh và
bùng nổ dân số, tác động rất
xấu đến tài nguyên và môi
trường.
II. SỨC ÉP CỦA DÂN SỐ
TỚI TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG
* Sức ép dân số
- TNTN bị cạn kiệt suy giảm
- Chất lượng cuộc sống
người dân thấp
* Biện pháp

- Giảm tỷ lệ gia tăng dân số
- Phát triển kinh tế
- Nâng cao đời sống của dân
C. Củng cố.
HS1 ? Ở đới nóng dân tập trung đôngdân ở vùng nào? Có tác động xấu tới môi trường như
thế nào.
HS2. ? Hãy khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau:
Câu 1. Hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng
a. Kinh tế chậm phát triển b Đời sống được cải thiên
c. Tác động tiêu cực tới TNMT d. Tất cả đều dúng
Câu 2. Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng
a. Giảm tỷ lệ gia tăng dân số b. phát triển kinh tế nâng cao đời sống
c. Cả hai đều đúng d. Cả hai đều sai
D. Dặn dò. Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ
Chuẩn bị bài học sau: tìm hiểu sự di dân và bùng nổ đô thị ở đới nóng
Tiết 11. DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG
I MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. Học sinh cần nắm được.
- Nguyên nhân của di dân và đô thị hóa ở đới nóng
- Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô thị, siêu đô
thị ở đới nóng
2. Kĩ năng.
- Bước đầu giúp HS luyện tập cách phân tích hiện tượng, sự vật địa lý (các nguyên nhân di
dân)
- Củng cố thêm các kỷ năng đọc, phân tích ảnh địa lý, bản đồ địa lý và biểu đồ hình cột
II. ĐỒ DÙNG. - Bản đồ dân số và đô thị thế giới
- Ảnh về đô thị hóa có kế hoạch
- Ảnh về hậu quả đô thị hóa tự phát
III. NỘI DUNG.
A. Bài củ.

HS1. Phân tích sơ đồ dưới đây để thấy hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở
đới nóng
HS2. Những bện pháp tích cực để bảo vệ tốt tài nguyên môi trường ở đới nóng?
B. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS Nội dung chính
- GV nhắc lại tình hình gia tăng dân
số của các nước đới nóng
- GVy/c HS đọc đoạn " Di dần Tây
Nam Á" trang 36 sgk và cho biết:
? Tìm nguyên nhân di dân của đới
nóng?
? Tại sao di dân ở đới nóng diễn ra rất
đa dạng, phức tạp.
* Giáo viên chốt kiến thức
- GV cho HS hoạt động nhóm với các
nội dung sau:
? Nguyên nhân di dân có tác động tích
cực đến KT-XH
? Nguyên nhân di nhân có tác động
tiêu cực?
? Những biện pháp di dân tích cực tác
động tốt đến đời sống KT-XH là gì?
( * GV lấy ví dụ cụ gợi ý cho HS yếu
- HS đọc thông tin
trả lời, HS khác
nhận xét
- HS các nhóm hoạt
động tìm nguyên
nhân tích cực, tiêu
cực, đại diện nhóm

trình bày, nhóm
khác nhận xét bổ
sung
I. SỰ DI DÂN
- Đới nóng là nơi có sự di
dân do nhiều nguyên nhân
khác nhau, có tác động tích
cực, tiêu cực đến sự phát
triển KT-XH
Ng y soà ạn:
Ng y già ảng:
Dân số tăng quá nhanh
Kinh tế chậm phát triển
Đời sống chậm cải thiện
Tác động tiêu cực tới t i nguyên, môi à
trường
tìm nguyên nhân di dân có tác động
tích cực, tiêu cực )
* GVchốt kiến thức
- GV cho HS n/c thông tin mục 2 -sgk
? Tình hình đô thị hóa hóa ở đới nóng
diễn ra như thế nào?
? QS H3.3 sgk, đọc tên các siêu đô thị
trên 8 triệu dân ở đới nóng
- GV y/c HS đọc biểu đồ tỉ lệ dân đô
thị H11.3 (bài tập 3). Hãy:
? Dựa vào số liệu trên biểu đồ em có
kết luận gì về vấn đề đô thị hóa ở đới
nóng? Tốc độ đô thị biểu hiện như thế
nào?

* Giáo viên chốt kiến thức
- GV cho HS QS H 11.1, H11.2. Hãy:
? Nêu hai biểu hiện tích cực và tiêu
cực đối với KT-XH của việc đô thị
hóa có kế hoạch và không có kế
hoạch.
? Cho biết tác động xấu tới môi
trường do đô thị hóa tự phát ở đới
nóng gây ra.
* GV chốt kiến thức
- GV giới thiệu vài nét về đô thị hóa ở
Việt Nam
- HS n/c thông tin
sgk, trả lời
- HS xác định trên
bản đồ các siêu đô
thị trên 8 triệu dân
- HS dựa vào biều
đồ H11. 3 trả lời,
lớp nhận xét bổ sung
- HS QS H 11.1,
H11.2, trả lời. Lớp
nhận xét bổ sung
- Cần sử dụng biện pháp di
dân có tổ chức, có kế hoạch
mới giải quyết được sức ép
dân số, nâng cao đời sống
KT-XH
II. ĐÔ THI HÓA Ở ĐỚI
NÓNG

- Trong những năm gần đây
ở đới nóng có tốc độ đô thị
hóa cao trên thế giới
- Tỉ lệ dân thành thị tăng
nhanh và số siêu đô thị ngày
càng nhiều
- Đô thị hóa tự phát gây ra ô
nhiểm môi trường, hủy hoại
cảnh quan, ùn tắc giao
thông
C. Củng cố
? HS 1: Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau:
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân của đới nóng?
a. Thiên tai liên tiếp, mất mùa
b. Xung đột chiến tranh, mất mùa
c. Do yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
d. Tất cả các câu trả lời đều đúng
Câu 2: Những hậu quả của việc đô thị hóa quá nhanh ở đới nóng?
a. Ô nhiểm môi trường, hủy hoại cảnh quan, đời sống bấp bênh
b. Ùn tắc giao thông, nhiều tệ nạn xã hội, thất nghiệp
c. Cải thiện được đời sống cuả người nông dân lên thành phố
d. Xuất hiện nhiều các siêu đô thị đông dân của thế giới
? HS 2: xác định trên bản đồ các siêu đô thị trên 8 triệu dân
D. Dặn dò
- Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ
- Chuẩn bị bài học sau: Ôn lại đặc điểm khí hậu ba kiểu môi trường ở đới nóng, nắm lại các
dạng biểu đồ khí hậu đặc trưng của ba kiểu trên
Tiết 12 . THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.
- Củng cố kĩ năng học sinh đã học qua các bài tập
- Đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa
- Đặc điểm các kiểu môi trường đới nóng
2. Kĩ năng
- Kĩ năng nhận biết các môi trường đới nóng qua ảnh địa lí, biểu đồ khí hậu
- Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa chế độ khí
hậuvới môi trường
II. ĐỒ DÙNG. Biểu đồ khí hậu trang 40,41 SGK
III. NỘI DUNG
A. Bài củ.
HS1 ? Nêu đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm? Hình dạng biểu đồ khí hậu xích đạo ẩm.
HS2 ? Đặc điểm khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa? ( Đặc điểm hình dạng 2 biểu đồ có
gì giống và khác nhau )
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- GV hướng dẩn học sinh lại các
bước QS ảnh
- GVchia nhóm mỗi nhóm xác định
một ảnh.
- GV gọi đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- GV chốt kiến thức.
- GV y/c hs xem ảnh cho biết:
? Ảnh chụp gì? Xác định tên môi
trường của ảnh.
? Nhắc lại đặc điểm môi trường
đó?
- GV y/c HSđối chiếu 3 biểu đồ
A,B,C chọn một biểu đồ phù hợp

theo phương pháp loại trừ.
- GV kết luận
- HS nghe
- HS mỗi nhóm xác định
một ảnh.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả, nhóm khác nhận
xét bổ sung
- HS quan sát ảnh xác
định tên môi trườngcủa
ảnh.
- HS nhắc lại đặc điểm
môi trường.
- HS đối chiếu chọn 1
biểu đồ phù hợp với ảnh,
lớp nhận xét bổ sung.
* BÀI TẬP 1.
- Ảnh A: Môi trường hoang
mạc.
- Ảnh B: Môi trường nhiệt
đới.
- Ảnh C: Môi trường xích
đạo ẩm.
* BÀI TẬP 2.
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa B phù hợp với ảnh xa
Ng y soà ạn:
Ng y già ảng:
? Hãy cho biết chế độ mưa và nước
của sông ngòi có mối quan hệ như

thế nào?
? Qua 3 biểu đồ A,B,C cho nhận
xét về chế độ mưa trong năm như
thế nào.
- GV y/c HS hoạt động nhóm thảo
luận nội dung sau:
? So sánh 3 biểu đồ lượng mưa với
hai biểu đồ chế độ nước sông tìm
mối quan hệ giữa chế độ mưa và
chế độ nước sông.
( * GV hướng dẫn HS yếu kém tìm
mối quan hệ giữa chế độ mưa và
chế nước sông )
- GV kết luận
- GV y/c HS nhắc lại trị số nhiệt
độ, lượng mưa của các kiểu khí
hậu ở đới nóng.
- GV hướng dẫn học sinh đối chiếu
các trị số của nhiệt độ lượng mưa
từng biểu đồ bằng phương pháp
loại trừ dần các biểu đồ không phù
hợp.
- GV chốt kiến thức
- HS nêu được mối quan
hệ lượng mưa và chế độ
nước của sông ngòi.
- HS qs 3 biểu đồ A,B,C
nhận xét chế độ mưa,
HS khác nhận xét bổ
sung.

- HS các nhóm trao đổi
thống nhất câu trả lời,
đại diện trình bày, lớp
nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại trị số nhiệt
độ, lượng mưa các kiểu
khí hậu ở đới nóng.
- HS đối chiếu loại trừ
dần các biểu đồ không
phù hợp
van trong bài
* BÀI TẬP 3.
- Biểu đồ A phù hợp với
biểu đồ X
- Biểu đồ C phù hợp với
biểu đồ Y
* BÀI TẬP 4.
- Biểu đồ khí hậu B là biểu
đồ khí hậu nhiệt đới gió
mùa ở đới nóng.
C. Củng cố. GV hệ thống lại nội dung bài thực hành cho học sinh nắm
D. Dặn dò. Chuẩn bị bài học sau: Ôn lại ranh giới và đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất
Tiết 13. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. Củng cố lại kiến thức cơ bản các em đã nắm trong hai phần : thành phần nhân
văn của môi trường và đặc điểm của môi trường đới nóng.
2. Kĩ năng . Củng cố lại kĩ năng xác định , đọc bản đồ , bảng biểu, kĩ năng nhận biết
II. ĐỒ DÙNG.
- GV: Bản đồ phân bố dân cư châu á, lược đồ các siêu đô thị, Bản đồ các môi trường địa lí
- HS : Nắm lại kiến thức về thành phần nhân văn của môi truường, đặc điểm của môi trường

đới nóng.
III. NỘI DUNG
A. Bài củ. Không kiểm tra GVkết hợp trong ôn tập
B. Bài ôn tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
? Tình hình gia tăng dân số thế
giới như thế nào? Nguyên nhân?
Hậu quả? Biện pháp khắc phục.
? Dựa vào đâu người ta phân
chia các chủng tộc trên thế giới?
Đó là các chủng tộc nào?
? Xác định trên bản đồ sự phân
bố các chủng tộc đó
? So sánh sự khác nhau giữa
quần cư nông thôn và quần cư đô
thị.
- GV y/c HS xác định lại trên
bản đồ ranh giới môi trường đới
nóng? Các kiểu môi trường ở đới
nóng.
- GV cho HS thảo luận nhóm các
nội dung sau:
+ Nhóm 1+2 ? Đặc điểm khí hậu,
đặc điểm khác của môi trường
xích đạo ẩm.
+ Nhóm 3+4 ? Đặc điểm khí hậu,
đặc điểm khác của môi trường
nhiệt đới.
+ Nhóm 5+6 ? Đặc điểm khí hậu,
đặc điểm khác của môi trường

nhiệt đới gió mùa.
( * GV hướng dẫn HS yếu kém )
- GV chốt kiến thức .
- HS nhớ lại kiến thức trả
lời, học sinh khác bổ sung
- HS nêu căn cứ phân chia
và xác định sự phân bố các
chủng tộc trên bản đồ.
- HS nhắc lại sự khác nhau
giữa hai kiểu quần cư .
- HS xác định trên bản đồ
các môi trường đới nóng.
- Các nhóm hoạt động
thống nhất các nội dung ,
đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét bổ
sung
I. THÀNH PHẦN NHÂN
VĂN CỦA MÔI
TRƯỜNG
- Tình hình.
- Nguyên nhân
- Hậu quả.
- Các chủng tộc.
- Các kiếu quần cư : nông
thôn và đô thị
II. CÁC MÔI TRƯỜNG
ĐỚI NÓNG.
- Môi trường xích đạo ẩm
- Môi trường nhiệt đới

- Môi trường nhiệt đới gió
mùa
Ng y soà ạn:
Ng y già ảng:

×