Gi¸o viªn TrÇn Nam Chung Tµi
liƯu «n thi tèt nghiƯp THPT
Hå ChÝ minh
Câu 1: Những yếu tố nào trong tiểu sử, cuộc đời có ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác
và góp phần tạo nên thành công và tài năng của nhà thơ nhà văn HCM ?
- Từ gia đình : Sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho, ngay từ nhỏ đã được học chữ
Hán và thơ Đường trên vùng đất quê hương giàu truyền thống văn chương. Điều đó đã
góp phần hình thành sự hiểu biết và lòng yêu thích thơ văn và tài năng của HCM.
- Từ thời đại : Sinh ra trong hoàn cảnh mất nước, Người ham đọc truyện và thơ ca yêu
nước, nghe những buổi đàm luận về thời cuộc giữa cụ Phó bảng và những nhà yêu
nước khác đã khiến cho Người sớm có lòng yêu nước thương nòi, nhen nhóm khát vọng
làm cách mạng để cứu nước cứu dân.Văn chương đến với Người như một phương tiện,
một thứ vũ khí sắc bén. Điều này quyết đònh hướng đi, mục đích của sự nghiệp sáng
tác.
- Từ sự nghiệp đấu tranh cách mạng : Trên con đường hoạt động, Người ý thức được
tính chất và hiệu quả to lớn của văn chương và quyết tâm mài sắc nó. Với một tâm hồn
tinh tế và nhạy cảm, một tài năng thật sự, một sự phấn đấu rèn luyện khổ công không
ngừng, Người đã để lại một sự nghiệp văn chương có nhiều giá trò.
Câu 2: Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác của HCM
Sinh thời chủ tòch HCM không nhận mình là nhà văn,nhà thơ mà chỉ là người bạn
của văn nghệ,người yêu văn nghệ. Nhưng rồi chính hoàn cảnh thôi thúc nhiệm vụ CM
yêu cầu,môi trường XH và thiên nhiên gợi cảm cộng với tài năng nghệ thuật và tâm
hồn nghệ só chứa chan cảm xúc, Người đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trò và đã để
lại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ. Quan điểm đó được thể hiện như sau:
1. Sáng tác văn chương là một hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu quả
cho sự nghiệp CM, nhà văn phải góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã
hội. Người khẳng đònh :
“Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
(Cảm tưởng đọc Thiên gia thi)
“Văn học nghệthuật cũng là một mặt trận,anh chò em là chiến só trên mặt trận ấy”
(Thư gởi các hoạ só nhân dòp triển lãm hội hoạ toàn quốc 1951).
2. Người quan niệm văn chương trong thời đại CM phải coi quảng đại quần chúng là
đối tượng phục vụ. Người nêu kinh nghiệm cho người cầm bút :“Viết cho ai?”,”Viết cái
gì?”,”Viết để làm gì?”và “Viết như thế nào?” .
3. Văn nghệ phải có tính chân thực :
- Người nghệ só phải viết cho thực cho hay, phải phản ánh trung thực hiện thực và
chú ý nêu gương tốt, phê phán cái xấu. Phải chú ý đến hình thức biểu hiện, tránh lối
viết cầu kì xa lạ,ngôn ngữ phải trong sáng chọn lọc.
Câu 3: Trình bày ngắn gọn sự nghiệp VH của HCM
HCM đã để lại một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc,đa dạng về thể loại và
đặc sắc về phong cách, được viết bằng các ngôn ngữ như tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng
Việt,trên các lónh vực
Gi¸o viªn TrÇn Nam Chung Tµi
liƯu «n thi tèt nghiƯp THPT
1.Văn chính luận : Được viết ra với mục đích đấu tranh chính trò,nhằm tiến công trực
diện kẻ thù,hoặc thể hiện những nhiệm vụ cách mạng trong từng thời điểm lòch sử. Tác
phẩm : Bản án chế độ thực dân (1925),Tuyên ngôn độc lập (1945),Di chúc (1969)….
2. Truyện và ký :
- Nổi bật hơn cả là các tác phẩm được viết ở Pháp vào những năm 20 của thế kỉ XX
(1922 -1925). Đây thật sự là những sáng tác văn chương với trí tưởng tượng phong phú
dựa vào những câu chuyện có thật, giọng văn hùng hồn, giọng điệu châm biếm sắc
sảo,thâm thuý. Tác phẩm : Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Những trò lố hay là
Varen và Phan Bội Châu (1925), Vi hành (1923),…
- Ngoài truyện ngắn NAQ còn nhiều tác phẩm kí như : Nhật kí chìm tàu (1931),Vừa đi
đường vừa kể chuyện(1963),….
3. Thơ ca : là lónh vực nổi bật với những tập thơ :
- Nhật kí trong tù(1942 – 1943) gồm 133 bài được viết trong thời kì bò bắt giam ở nhà
tù Tưởng Giới Thạch
- Thơ Hồ Chí Minh (1967) : Gồm 86 bài trước và sau CMT8.
- Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (1990) : gồm 36 bài cổ thi thâm thuý mà phóng khoáng
với nhiều đề tài.
Câu4 : Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật của HCM
Phong cách nghệ thuật của HCM phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, kết hợp
nhuần nhuyễn giữa chính trò và văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống và hiện đại :
1.Văn chính luận : Bộc lộ tư duy sắc sảo ,giàu tri thức văn hóa, gắn lí luận với thực
tiễn, giàu tính luận chiến, vận dụng hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện .
2.Truyện - kí : Bút pháp chủ động sáng tạo, có khi là lối kể chuyện chân thật, tạo
không khí gần gũi, có khi là giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thúy và tinh tế, giàu
chất trí tuệ và chất hiện đại.
3.Thơ ca : Nhiều bài cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật – thơ
hiện đại vận dụng nhiều thể loại và phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ CM.
________________________________________
Tè h÷u
Câu 1: hãy trình bày vài nét chung về tiểu sử của Tố Hữu ?
- Tố Hữu (1920-2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ở Huế trong một gia đình
thơ ca và ca dao-dân ca xứ Huế. Chính gia đình và quê hương đã góp phần hình thành
hồn thơ Tố Hữu.
- Năm 1938, ông được kết nạp Đảng và từ đó dâng đời mình cho CM. Bò bắt năm 1939
và bò giam qua nhiều nhà tù. Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục tiếp tục hoạt động và lãnh
đạo cuộc Tổng khởi nghóa giành chính quyền ở Huế. Trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ cho đến 1986, Tố Hữu liên tục giữ những chức vụ quan trọng
trong bộ máy lãnh đạo của Đảng Và Nhà nước.
- Ở Tố Hữu, nhà chính trò và nhà thơ thống nhất chặt chẽ, sự nghiệp thơ ca gắn liền với
sự nghiệp CM, trở thành một bộ phận của sự nghiệp CM. Ông được nhà nước phong
tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật đợt 1-1996.
Gi¸o viªn TrÇn Nam Chung Tµi
liƯu «n thi tèt nghiƯp THPT
Câu 2 : Trình bày ngắn gọn về con đường thơ của Tố Hữu :
Tố Hữu đến với thơ và CM cùng một lúc. Năm 1937, những bài thơ đầu của Tố Hữu
đã tiếp nhận những thành tựu nghệ thuật của “Thơ mới” để làm giàu cho thơ CM.
Nhưng khác với thơ mới, thơ TH gắn liền với lí tưởng CM. Vì vậy các chặng đường thơ
của ông cũng song hành với các giai đoạn đấu tranh ấy. Và thể hiện sự vận động trong
tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.
1/Từ ấy (1937-1946) là chặng đường 10 năm làm thơ và hoạt động sôi nổi từ giác
ngộ qua thử thách đến trưởng thành của người thanh niên CM. “Từ ấy” gồm 3 phần :
a.Máu lửa (1937-1939) là tiếng reo gặp gỡ lý tưởng. Từ đó nhà thơ nhận ra
những bất công XH và thân phận những người lao khổ. Nhà thơ cảm thông và khơi dậy
ở họ lòng căm thù, ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. Dù thơ ở buổi đầu còn
non nớt.
b.Xiềng xích (1939-1942) là cuộc đấu tranh của người chiến só CM trong nhà tù
thực dân, thể hiện sự trưởng thành qua gian laothử thách và bộc lộ một tâm hồn yêu
đời, hướng về cuộc sống bên ngoài nhà tù, khát khao tự do và hành động. Đây là phần
có giá trò nổi bật và đặc sắc.
c.Giải phóng (1942-1946) là thơ vận động đấu tranh, tiến tới giành chính quyền,
là sự nồng nhiệt ngợi ca thắng lợi CMT8, đất nước được độc lập tự do.Những bài thơ
tiêu biểu : Từ ấy, Tâm tư trong tù, Bà má Hậu Giang,…
2/ Việt Bắc (1947-1954) Là chặng đường thơ trong kháng chiến chống Pháp. Tố Hữu
hướng về quần chúng công nông binh kháng chiến với nghệ thuật thơ giàu tính dân tộc
và đại chúng. Trên tất cả là tập trung và tiêu biểu cho phẩm chất của dân tộc là hình
ảnh Bác Hồ. VB còn là bản hùng ca của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ mà
anh hùng. Tập thơ VB là một trong những thành tựu xuất sắc của VH kháng chiến
chống Pháp. Tác phẩm tiêu biểu : Việt Bắc, Hoan hô chiến só Điện Biên, Phá đường,….
3/ Gió lộng (1955-1961) : ra đời khi bước vào giai đoạn XDCNXH ở miền Bắc và đấu
tranh thống nhất Tổ quốc. Tập thơ khai thác những tình cảm lớn của người VN đương
thời như : niềm tin vào cuộc sống mới XHCN, tình cảm với miền Nam và quốc tế vô
sản… Niềm vui ấy đem đến cho tập thơ cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi đậm
nét Nghệ thuật cũng già dặn hơn nhưng đôi lúc không tránh khỏi đơn giản một chiều
về CNXH và cuộc sống mới. Tác phẩm tiêu biểu : Mẹ Tơm, Bài ca xuân 61, Ba mươi
năm đời ta có Đảng,…
4/Hai tập “Ra trận” (1962-1971), “Máu và hoa” (1972-1977) :Là chặng đường thơ
Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Đó là khúc ca ra trận và lời kêu gọi
cổ vũ hào hùng,khẳng đònh ý nghóa cao cả và cả những chiêm nghiệm trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ. Cũng có những bài thơ hay viết về Bác.Tác phẩm tiêu
biểu :Bài ca Xuân 68, Kính gởi cụ Nguyễn Du,Theo chân Bác,Nước non ngàn dặm,…
5/Thơ Tố Hữu từ 1978 đến nay được tập hôp trong tập “Một tiếng đờn” (1992) và
“Ta với ta” (1999). Nhà thơ hướng tới những giá trò của cuộc sống với giọng thơ trầm
lắng, đượm chất suy tư.
Câu 3 : Trình bày ngắn gọn phong cách thơ Tố Hữu ?
Gi¸o viªn TrÇn Nam Chung Tµi
liƯu «n thi tèt nghiƯp THPT
Tố Hữu là chiến só làm thơ. Vì vậy, thơ Tố Hữu lấy lý tưởng CM và quan điểm
chính trò làm cơ sở. Với Tố Hữu “Tả tình hay tả cảnh, kể chuyện mình hay chuyện
người, viết về vấn đề lớn hay sự việc nhỏ…là để nói cho được lý tưởng cộng sản ấy
thôi” (Chế Lan Viên).
1/Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình-chính trò : Mọi sự kiện của đời sống CM,lí tưởng
chính trò…. qua trái tim nhạy cảm của nhà thơ đều có thể trở thành đề tài và cảm hứng
nghệ thuật, kết tinh thành những bài thơ đặc sắc.
2/Thơ Tố Hữu gắn liền với khuynh hường sử thi và cảm hứng lãng mạn :
- Khuynh hưóng sử thi nổi bật là từ cuối tập Việt Bắc. Cái tôi chiến só ngày càng nhân
danh cái tôi cộng đồng, nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu là con người tập trung cho
những phẩm chất của giai cấp của dân tộc được nâng lên thành anh hùng của thời đại.
- Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lãng mạn : nghóa là hướng về tương
lai, khơi gợi lòng tin tưởng và say mê CM, ca ngợi nghóa tình CM.
3/Thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết : Có được điều này là
xuất phát từ tâm hồn của ngươi xứ Huế và quan niệm của nhà thơ “ Thơ là chuyện
đồng điệu…”
4/Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc :
- Về nội dung : Hiện thực đời sống, những đạo lý CM, những tình cảm qua sự thể hiện
của Tố Hữu đã hoà nhập với truyền thống dân tộc, làm phong phú thêm cho truyền
thống ấy.
- Về nghệ thuật : Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn và sáng tạo các thể thơ của Dân tộc
như những biện pháp tu từ và các cách diễn đạt trong thơ ca rất phổ biến trong thơ Tố
Hữu (Nhạc điệu, vần, sự phối âm……nghiêng về tính truyền thống hơn tính hiện đại.)
_______________________________________
C¸c t¸c gi¶ kh¸c
Tác giả Quang Dũng : Tên khai sinh là Bùi Đình Diệm (1921 – 1988). Quê ở Hà
Đông nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội. Xuất thân trong một gia đình nông nghiệp kiêm
tiểu thương. Ông học đến bậc trung học thì tham gia quân đội. Quang Dũng là một
nghệ só tài năng ở nhiều mặt : làm thơ, viết văn,vẽ tranh,sáng tác nhạc . Ở lónh vực nào
cũng đều có thành tựu đáng kể.
-Nhưng Quang Dũng trước hết là một hồn thơ thật trung hậu, yêu tha thiết quê
hương đất nước mình. Trong thơ ông có hình ảnh một cái tôi hào hoa, thanh lòch, giàu
chất lãng mạn, có khả năng cảm nhận và diễn tả một cách tinh tế, tài hoa vẻ đẹp của
thiên nhiên và tình người. Đồng thời lại rất mực hồn nhiên, bình dò,chân thật. Tây Tiến
là một bài thơ hết sức tiêu biểu cho hồn thơ ấy, cho cái tôi nghệ só ấy.
-Tác phẩm tiêu biểu : Mùahoa gạo(Truyện ngắn,1950), Nhà đồi(Truyện kí,1968),
Mây đầu ô(1986),…
Tác giả Nguyễn Khoa Điềm : Sinh năm 1943 tại Thừa Thiên Huế trong một gia đình trí
thức CM. Năm 1964, tốt nghiệp ĐH sư phạm, NKĐ trở về miển Nam hoạt động ở
Gi¸o viªn TrÇn Nam Chung Tµi
liƯu «n thi tèt nghiƯp THPT
chiến khu Trò Thiên và nội thành Huế. Ông từng bò đòch bắt giam và được giải thoát
năm 1968.
Sau 1975, ông hoạt động và đảm nhận nhiều trọng trách quan trọng trên lónh vực
VHNT. Từng làm : Tổng thư kí hội nhà văn VN, bộ trưởng bộ văn hoá thông tin, uỷ viên
bộ chính trò, bí thư trung ương Đảng, trưởng ban tư tưởng mặt trận văn hoá trung ương.
NKĐ là nhà thơ tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ, có những đóng góp nổi bật vào thơ
ca VN thời chống Mỹ. Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, thể hiện tâm tư,
khát khao của người trí thức với cuộc kháng chiến. Tác phẩm tiêu biểu : Đất ngoại ô
(thơ,1972), Mặt đường khát vọng (Trường ca,1974).
Tác giả Xuân Quỳnh (1942-1988)
-Tên thật là Nguyễn Thò Xuân Quỳnh. Quê ở Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội. Xuất thân
là một diễn viên múa và là nhà báo. XQ làm thơ từ rất sớm. Ngay từ tác phẩm đầu tay
(Tơ tằm-chồi biếc, 1963) đã bộc lộ một hồn thơ phong phú, tươi mới,sôi nổi khát vọng.
Thơ XQ thể hiện trái tim phụ nữ chân thành hồn hậu, nhiều âu lo và luôn da diết trong
khát vọng hạnh phúc đời thường.
-Tác phẩm tiêu biểu : Tơ tằm-chồi biếc (in chung với Cẩm lai,1963), Hoa dọc chiến
hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974), Sân ga chiều em đi (1984), Hoa cỏ may (1989)
Tác giả Thanh Thảo
+ Tên khai sinh: Hồ Thành Cơng, sinh năm 1946.
+ Q: Mộ Đức, Quảng Ngãi.
+ Sự nghiệp văn chương:
Có các sáng tác hay và độc đáo về chiến tranh và thời hậu chiến.
Các tác phẩm: Những người đi tới biển( 1977), Khối vng Ru-bích( 1985), Những ngọn
sóng mặt trời(1994- Trường ca), Cỏ vẫn mọc( 2002-Trường ca)…
Những năm gần đây: viết báo, tiểu luận phê bình. Đóng góp quan trọng nhất vẫn là thơ ca.
Đặc điểm thơ:
Là tiếng nói của người tri thức nhiều suy tư trăn trở về cuộc sống.
Ơng ln tìm tòi ,khám phá, sáng tạo cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, đem
đến một mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngơn từ mới mẻ.
Thơ Thanh Thảo viết về đề tài nào cũng đậm chất triết lí. Mạch trữ tình trong thơ ơng đều
hướng tới những vẻ đẹp của nhân cách: nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực và u tự
do.Thơ ơng dành mối quan tâm đặc biệt cho những con người sống có nghĩa khí như: Cao
Bá Qt, Nguyễn Đình Chiểu, Ê-xê- nhin,Lor-ca
Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Sinh năm 1937 tại thành phố Huế
- Q gốc: Làng Bích Khê - Xã Triệu Phong - Huyện Triệu Phong - Tỉnh Quảng Trị.
- Lµ mét trÝ thøc yªu níc, cã vèn hiĨu biÕt s©u réng trªn nhiỊu lÜnh vùc
- Lµ nhµ v¨n chuyªn viÕt vỊ thĨ lo¹i bót kÝ
Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy
đa chiều ®ỵc tỉng hỵp tõ vốn kiến thức sâu rộng, lối viết hướng nội, sóc tÝch, mª đắm, t i à
hoa.
- Sáng tác văn chương: Văn xi và thơ
- Tác phẩm chính: “ ngơi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu”-1971; “Rất nhiều ánh lửa”- 1979;
“Hoa trái quanh tơi- 1995”
.Tác giả Tô Hoài :
Gi¸o viªn TrÇn Nam Chung Tµi
liƯu «n thi tèt nghiƯp THPT
T« Hoµi tªn khai sinh lµ Ngun Sen. ¤ng sinh n¨m 1920. Quª néi ë Thanh Oai, Hµ
§«ng (nay lµ Hµ T©y) nhng «ng sinh ra vµ lín lªn ë quª ngo¹i: lµng NghÜa §«, hun Tõ
Liªm, phđ Hoµi §øc, tØnh Hµ §«ng (nay lµ phêng NghÜa §«, qn CÇu GiÊy Hµ Néi)
T« Hoµi viÕt v¨n tõ tríc c¸ch m¹ng, nỉi tiÕng víi trun ®ång tho¹i DÕ mÌn phiªu lu kÝ.
T« Hoµi lµ mét nhµ v¨n lín s¸ng t¸c nhiỊu thĨ lo¹i.
Sè lỵng t¸c phÈm cđa T« Hoµi ®¹t kØ lơc trong nỊn v¨n häc ViƯt Nam hiƯn ®¹i.
N¨m 1996, T« Hoµi ®ỵc nhµ níc tỈng gi¶i thëng Hå ChÝ Minh vỊ v¨n häc nghƯ tht.
Lèi trÇn tht cđa T« Hoµi rÊt hãm hØnh, sinh ®éng. ¤ng rÊt cã së trêng vỊ lo¹i trun
phong tơc vµ håi kÝ. Mét sè t¸c phÈm tiªu biĨu cđa T« Hoµi nh: DÕ mÌn phiªu lu kÝ (1941),
O cht (1942), Nhµ nghÌo (1944), Trun T©y B¾c (1953), MiỊn T©y (1967),…
Tác giả Kim Lân : Kim lân tên thật là Nguyễn văn Tài, sinh năm 1920, quê ở Bắc
Ninh. Do hoàn cảnh khó khăn, ông chỉ học hết bậc tiểu học rồi đi làm và bắt đầu viết
văn năm 1941.
-Những truyện ngắn đầu tay trước CMT8 : thể hiện được không khí và cuộc sống
ở nông thôn với những đề tài độc đáo.Tác phẩm tiêu biểu : Đứa con người vợ lẽ, Đứa
con người cô đầu, Đôi chim thành, Chó săn, Sau CMT8, ông vẫn chuyên viết truyện
ngắn về làng quê Việt Nam. Tác phẩm chính : Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu
xí (1962),…
-Kim Lân là một nhà văn viết không nhiều, nhưng cả trước và sau CMT8 đều có
những tác phẩm hay viết về cuộc sống và con người ở nông thôn bằng tình cảm, tâm
hồn của một người vốn là con đẻ của đồng ruộng. Qua đó biểu hiện một phần tâm hồn
vẻ đẹp của người nông dân - tuy sống cực khổ nhưng vẫn yêu đời, trong sáng tài hoa.
Nói như Nguyên Hồng, ông là một nhà văn, một lòng đi về với “đất”,với “người”,với
“thuần hậu nguyên thuỷ” của cuộc sống nông thôn.
Tác giả Nguyễn Trung Thành :
-Tên thật là Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932, quê ở huyện Thăng Bình, tỉnh
Qủang Nam. Bút danh : Nguyên Ngọc (thời kháng chiến chống Pháp), Nguyễn Trung
Thành (chống Mỹ).
-Ông là một nhà văn trưởng thành trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Năm
1950, ông gia nhập quân đội, hoạt động chủ yếu ở Tây Nguyên. Sau đó làm phóng
viên rồi tập kết ra Bắc. Tác phẩm tiêu biểu : Đất nước đứng lên (1954-1955, giải nhất
về tiểu thuyết hội Văn nghệ VN), Mạch nước ngầm (1960), Rẻo cao (1961).
-Ông cũng là nhà văn trưởng thành cả trong giai đoạn chống Mỹ. Năm 1962 trở
về Nam vừa tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ. Tác phẩm tiêu biểu : Trên quê
hương những anh hùng Điện Ngọc (1969), Đất Quãng (tiểu thuyết).
-Ông còn là nhà văn của Tây Nguyên, cả hai cuộc kháng chiến ông đều gắn bó
mật thiết với đất Tây Nguyên. Nhà văn gần giũ, hiểu biết cuộc sống cũng như tinh
thần của nhân dân các dân tộc thiểu số trên mảnh đất này. Tác phẩm tiêu biểu : Đất
nước đứng lên, Rừng xà nu là bản hùng ca đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn về
cuộc chiến đấu của người dân Tây Nguyên.
T¸c gi¶ Ngun Thi (1928- 1968)
+ Tªn khai sinh : Ngun Hoµng Ca, quª ë H¶i HËu- Nam §Þnh.
Gi¸o viªn TrÇn Nam Chung Tµi
liƯu «n thi tèt nghiƯp THPT
+ Xt th©n gia ®×nh nghÌo, må c«i cha tõ n¨m 10 ti, mĐ ®i bíc n÷a nªn vÊt v¶, tđi cùc
tõ nhá
+ S¸ng t¸c cđa Ngun Thi gåm nhiỊu thĨ lo¹i: bót kÝ, trun ng¾n, tiĨu thut. ¤ng ®ỵc
tỈng gi¶i thëng Hå ChÝ Minh vỊ v¨n häc nghƯ tht n¨m 2000.
+ §Ỉc ®iĨm s¸ng t¸c: Ngun Thi g¾n bã víi nh©n d©n miỊn Nam vµ thùc sù xøng ®¸ng
víi danh hiƯu: Nhµ v¨n cđa ngêi d©n Nam Bé.
+ Nh©n vËt tiªu biĨu cđa NT lµ nh÷g ngêi n«ng d©n Nam Bé cã lßng c¨m thï giỈc s©u
s¾c, v« cïng gan gãc , kiªn cêng thủ chung son s¾t víi quª h¬ng vµ c¸ch m¹ng
+ NT cã n¨ng lùc ph©n tÝch t©m lÝ s¾c s¶o …
+ Ng«n ng÷ cđa NT phong phó gãc c¹nh, giµu gi¸ trÞ t¹o h×nh vµ ®Ëm chÊt Nam Bé
Tác giả Nguyễn Minh Châu.
-NMC (1930-1989), quê ở Nghệ An. Bắt đầu viết văn khi hoà bình lập lại và là
nhà văn nổi tiếng thời chống Mỹ với nhiều tác phẩm đặc sắc như : Những vùng trời
khác nhau (Tập truyện -1970), Dấu chân người lính (1972 – tiểu thuyết),…. Phản ánh
cuộc sống và chiến đấu gian lao nhưng lãng mạn của dân tộc ta. Đây cũng là những tác
phẩm mang những đặc điểm chung của một thời kì văn học, đồng thời cũng bộc lộ tài
năng và bút pháp riêng của Nguyễn Minh Châu.
-Trong những năm 80, ông là một trong những nhà văn đi đầu trong việc đổi mới
văn học lµ mét trong sè nh÷ng nhµ v¨n ®Çu tiªn cđa thêi k× ®ỉi míi ®· ®i s©u kh¸m ph¸ sù
thËt ®êi sèng ë b×nh diƯn ®¹o ®øc thÕ sù. T©m ®iĨm nh÷ng kh¸m ph¸ nghƯ thơ©t cđa «ng lµ
con ngêi trong cc mu sinh, trong hµnh tr×nh nhäc nh»n kiÕm tiỊn h¹nh phóc vµ hoµn
thiƯn nh©n c¸ch. Với các tác phẩm : Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (!983), Bến quê
(1985),… ¤ng “thc trong sè nh÷ng nhµ v¨n më ®êng tinh anh vµ tµi n¨ng nhÊt cđa v¨n
häc ta hiƯn nay"
T¸c gi¶ L u Quang Vò (1948- 1988) :Quª gèc ë §µ N½ng, sinh t¹i Phó Thä trong mét gia
®×nh trÝ thøc.
+ Tõ 1965 ®Õn 1970: Lu Quang Vò vµo bé ®éi vµ ®ỵc biÕt ®Õn víi t c¸ch mét nhµ th¬ tµi
n¨ng ®Çy høa hĐn.
+ Tõ 1970 ®Õn 1978: «ng xt ngò, lµm nhiỊu nghỊ ®Ĩ mu sinh.
+ Tõ 1978 ®Õn 1988: biªn tËp viªn T¹p chÝ S©n khÊu, b¾t ®Çu s¸ng t¸c kÞch vµ trë thµnh
mét hiƯn tỵng ®Ỉc biƯt cđa s©n khÊu kÞch trêng nh÷ng n¨m 80 víi nh÷ng vë ®Ỉc s¾c nh:
Sèng m·i ti 17, HĐn ngµy trë l¹i, Lêi thỊ thø 9, kho¶nh kh¾c vµ v« tËn, BƯnh sÜ, T«i vµ
chóng ta, Hai ngµn ngµy oan tr¸i, Hån Tr¬ng Ba, da hµng thÞt,…
Lu Quang Vò lµ mét nghƯ sÜ ®a tµi: lµm th¬, vÏ tranh, viÕt trun, viÕt tiĨu ln,… nhng
thµnh c«ng nhÊt lµ kÞch. ¤ng lµ mét trong nh÷ng nhµ so¹n kÞch tµi n¨ng nhÊt cđa nỊn v¨n
häc nghƯ tht ViƯt Nam hiƯn ®¹i
Lu Quang Vò ®ỵc tỈng gi¶i thëng Hå ChÝ Minh vỊ v¨n häc nghƯ tht n¨m 2000.
Tác giả Lỗ Tấn
+ Lç TÊn (1881-1936) tªn thËt lµ Chu Thơ Nh©n, quª ë phđ ThiƯu Hng, tØnh ChiÕt
Giang, miỊn §«ng Nam Trung Qc. ¤ng lµ nhµ v¨n c¸ch m¹ng lçi l¹c cđa Trung Qc
thÕ kØ XX. “Tríc Lç tÊn cha hỊ cã Lç TÊn; sau Lç TÊn cã v« vµn Lç TÊn” (Qu¸ch M¹t
Nhỵc)
Giáo viên Trần Nam Chung Tài
liệu ôn thi tốt nghiệp THPT
+ Tuổi trẻ của Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề để tìm một con đờng cống hiến cho dân tộc:
từ nghề khai mỏ đến hàng hải rồi nghề y, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân
đồng bào. Con đờng gian nan để chọn ngành nghề của Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn lịch
sử Trung Hoa thời cận hiện đại, vừa nói lên tâm huyết của một ngời con u tú của dân tộc.
+ Quan điểm sáng tác văn nghệ của Lỗ Tấn đợc thể hiện nhất quán trong toàn bộ sáng
tác của ông: phê phán những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn
ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ.
+ Tác phẩm chính: AQ chính truyện (Kiệt tác của văn học hiện đại Trung Quốc và thế
giới), các tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, hơn chục tập tạp văn có
giá trị phê phán, tính chiến đấu cao
Tỏc gi -M.A.Sụlụkhụp (1905-1984)
- M.A.Sụlụkhụp (1905-1984)l nh vn Nga li lc.ễng sinh ra v ln lờn tnh Rụxtụp
thuc vựng tho nguyờn sụng ụng v gn bú vi vựng t trự phỳ m bn sc vn hoỏ
ca ngi cụ dc ny trong nhng bc chuyn mỡnh au n v phc tp ca lch
s.Cha c 17 tui nhng trong ni chin Sụ-lụ-khụp ó lm th kớ u ban xó,xoỏ nn
mự ch,trng thu lng thc chng úiNm 17 tui,ụng lờn Mat-xc-va lm nhiu ngh
vt v nh p ỏ ,khuõn vỏc ,k toỏn thc hin gic m vit vn.Nm 21 tui,
Sụlụkhụp ó cú hai tp truyn ngn vit v vựng sụng ụng l Truyn sụng ụng v Tho
nguyờn xanh. Nm 22 tuụ , Sụlụkhụp tr v quờ v bt u vit b tiu thuyt s thi 4 tp
Sụng ụng ờm m.B tiu thuyt hon thnh nm 1940 lỳc Sụlụkhụp 35 tui v ngay lp
tc c tng gii thng quc gia.
- Chin tranh v quc chng phỏt xớt c bựng n,Sụlụkhụp tham gia vi t cỏch l phúng
viờn chin tranh theo sỏt Hng quõn trờn nhiu mt trn. Sau chin tranh,ụng li ln mỡnh
vo nhng hot ng xó hi a phng .Vn sng y giỳp ụng vit thnh cụng tỏc phm
S phn con ngi th hin cỏch nhỡn v cuc sng v chin tranh mt cỏch ton din
,chõn thc.
- Nột ni bt trong phong cỏch ngh thut ca Sụ-lụ- khp l vit ỳng s tht dự ụi khi
s tht ú khc nghit, cay ng.ễng coi s mng cao c nht ca ngh thut l ca ngi
nhõn dõn .Do nhng cng hin ngh thut to ln, nm 1965,Sụlụkhụp c nhn gii
Noben v vn hc.
Tỏc gi -nít Hê-min -uê
+ -nít Hê-min -uê sinh năm 1899 và mất năm tại bang I- li noi trong một gia đình
trí thức. Sau khi tốt nghiệp THPT, ông làm phóng viên. Năm 19 tuổi ông tham gia lái xe
cứu thơng của hội chữ thập đỏ trong chiến tranh thế giới I tại I- ta- li-a, sau đó bị thơng và
trở về Hoa Kì. Ông thất vọng về xã hội đơng thời, tự nhận mình là thế hệ mất mát , không
hoà nhập với xã hội đơng thời. Sau đó ông sang Pháp vừa làm báo vừa bắt đầu sáng tác,
năm 1926 cho ra đời tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc Cuốn tiểu thuyết tái hiện chân thành
về một thế hệ con ngời lạc lõng sau chiến tranh thế giới thứ nhất . Ngời ta gọi đó là thế hệ
mất mát , thế hệ bỏ đi .
+ He ming uê để lại một khối lợng tác phẩm khá đồ sộ với nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết,
một số bài thơ và nhiều hồi kí. Các tác phẩm chính : giã từ vũ khí , chuông nguyện
hồn ai (1940 ) .Đây là cuốn sách mà Phi-đen-cát-xtrô cho là cuốn sách hay nhất về chiến
tranh du kích . ông già và biển cả (1952 ) ra đời trớc hai năm Hê-min-uê nhận giải th-
ởng Nô-ben ( 1954 ) . Đây là tác phẩm kết tinh nghệ thuật của Hê-min-uê : viết một áng
văn trung thực về con ngời.
Giáo viên Trần Nam Chung Tài
liệu ôn thi tốt nghiệp THPT
+ Hê ming uê là một trong những nhà văn vĩ đại nhất nớc Mĩ thế kỉ XX. Ông là ngời khai
sinh ra lối viết kiệm lời, kiệm cảm xúc. Ông đề ra nguyên kí sáng tác, coi tác phẩm nh một
tảng băng trôi, ngời đọc tự khám phá phần chìm để thấy đợc ý nghĩa của tác phẩm. Dù viết
về đề tài gì, tác phẩm của Hê minh uê cũng nhằm viết một áng văn trung thực về con ng-
ời.