Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Định hướng thi môn Ngữ Văn khối C&D 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.75 KB, 6 trang )


SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CŨ VÀ MỚI - MÔN NGỮ VĂN 12
CHƯƠNG TRÌNH CŨ (TỪ 2001-2008) CHƯƠNG TRÌNH MỚI (TỪ 2009)
A. PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM
LỚP 11
1. - Khái quát về tác giả Xuân
Diệu
- Các bài thơ: Vội vàng, Đây mùa
thu tới, Thơ duyên.
2. Các tác phẩm: - Đây thôn Vĩ
Dạ của Hàn Mặc Tử, Tràng giang
của Huy Cận, Tống biệt hành của
Thâm Tâm, Hai đứa trẻ của
Thạch Lam.
4. Hạnh phúc của một tang gia,
trích tiểu thuyết Số đỏ của Vũ
Trọng Phụng.
5 Khái quát về tác giả Nam Cao
- Các truyện ngắn: Đời thừa, Chí
Phèo, Đôi mắt
7. Khái quát về văn học Việt Nam
từ Cách mạng tháng Tám năm
1945 đến 1975.
8. - Khái quát về tác giả Nguyễn
Ái Quốc-Hồ Chí Minh
- Tuyên ngôn độc lập.
- Khái quát về tác phẩm Nhật kí
trong tù (1 trang)
- Các tác phẩm: Vi hành, Chiều
tối, Giải đi sớm, Mới ra tù tập
leo núi.


9. - Khái quát về tác giả Tố Hữu
- Các bài thơ sau: Tâm tư trong
tù (chỉ cần học kĩ đoạn từ câu
A. PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM :
1. - Khái quát về tác giả Xuân Diệu
- Bài thơ: Vội vàng.
2. Các tác phẩm: - Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tràng giang
của Huy Cận, Tương tư của Nguyễn Bính, Hai đứa trẻ của
Thạch Lam.
4. Hạnh phúc của một tang gia, trích tiểu thuyết Số đỏ của Vũ
Trọng Phụng.
5 Khái quát về tác giả Nam Cao
- Các truyện ngắn: Đời thừa, Chí Phèo.
6. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích kịch Vũ Như Tô của Nguyễn
Huy Tưởng)
7. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm
1945 đến 1975 và từ 1975 đến hết thế kỉ XX.
8. - Khái quát về tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
- Khái quát về tác phẩm Nhật kí trong tù. (9 trang)
- Các tác phẩm: Lai tân, Chiều tối. (trích Nhật kí trong tù của Hồ
Chí Minh).
9. - Khái quát về tác giả Tố Hữu
Xem chi tiết tại:
1

đầu tiên đến hết câu "Hương tự
do thơm ngát cả ngàn ngày"),
Việt Bắc (cần học kĩ toàn bộ phần
trích in trong sách giáo khoa, NXB

Giáo dục, 2000), Kính gửi cụ
Nguyễn Du
10. - Khái quát về tác giả Nguyễn
Tuân
- Các tác phẩm: - Truyện ngắn
Chữ người tử tù, Tuỳ bút Người
lái đò sông Đà.
9. Các tác phẩm văn học từ 1945-
1975:
- Tây Tiến của Quang Dũng.
- Bên kia sông Đuống của Hoàng
Cầm (chỉ cần học kĩ đoạn từ câu
đầu tới hết câu "Những chuyện
muôn đời không nói năng").
- Đất nước của Nguyễn Đình Thi.
- Vợ nhặt của Kim Lân.
- Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
- Mùa lạc của Nguyễn Khải.
- Tiếng hát con tàu của Chế Lan
Viên (chỉ cần học kĩ đoạn từ câu
đầu đến hết câu "Khi ta đi đất đã
hoá tâm hồn").
- Các vị La Hán của chùa Tây
Phương của Huy Cận (chỉ cần
học kĩ đoạn từ câu đầu đến hết
câu "Các vị đau theo lòng chúng
nhân").
- Rừng xà nu của Nguyễn Trung
Thành.
- Các bài thơ sau: Từ ấy, Việt Bắc (cần học kĩ toàn bộ phần trích

in trong sách giáo khoa, NXB Giáo dục, 2000).
10. - Khái quát về tác giả Nguyễn Tuân
- Các tác phẩm: Truyện ngắn Chữ người tử tù, Tuỳ bút Người lái
đò sông Đà.
9. Các tác phẩm văn học từ 1945-1975:
- Tây Tiến của Quang Dũng.
- Vợ nhặt của Kim Lân.
- Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
- Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên.
- Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
Xem chi tiết tại:
2

- Sóng của Xuân Quỳnh.
- Mảnh trăng cuối rừng của
Nguyễn Minh Châu.
- Đoạn Đất Nước trích Trường ca
Mặt đường khát vọng của Nguyễn
Khoa Điềm.
9. Các tác phẩm văn học từ 1975
đến hết thế kỉ XX: KHÔNG CÓ
Lưu ý:
1.Các vấn đề trên dành cho thí
sinh dự thi theo chương trình
không phân ban (gồm khái quát
về 5 tác giả, 33 tác phẩm và đoạn
trích cùng 1 bài khái quát văn
học sử.)
2. Các thí sinh dự thi theo
chương trình phân ban thí điểm

(chương trình nâng cao thử
nghiệm) đã thi như chương trình
mới từ năm 2006
.
- Sóng của Xuân Quỳnh.
- Đoạn Đất Nước trích Trường ca Mặt đường khát vọng của
Nguyễn Khoa Điềm.
9. Các tác phẩm văn học từ 1975 đến hết thế kỉ XX:
- Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.
- Một người Hà nội của Nguyễn Khải.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Đàn ghi ta của Lorca của Thanh Thảo.
- Cuộc đối thoại giữa hồn và xác (trích kịch Hồn Trương Ba,
da hàng thịt của Lưu Quang Vũ.)
Lưu ý:
1. Các vấn đề trên dành cho tất cả các thí sinh, dù học theo
chương trình cũ (chương trình Cải cách giáo dục áp dụng từ
2000-2008) hay mới (gồm khái quát về 5 tác giả, 28 tác phẩm
và đoạn trích cùng 2 bài khái quát văn học sử.)
2. Ngoài các bài học chính khóa như trên, cần chú ý cả các bài
đọc thêm sau đây: Đây mùa thu tới, Thơ duyên, Tống biệt
hành, Bác ơi !, Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm (chỉ cần
học kĩ đoạn từ câu đầu tới hết câu "Những chuyện muôn đời
không nói năng"), Đất nước của Nguyễn Đình Thi, Đất (Anh
Đức), Đò Lèn (Nguyễn Duy)
Xem chi tiết tại:
3

B.PHẦN VĂN LÀM VĂN:
1. Vận dụng thành thạo kĩ năng làm 2

nhóm kiểu bài:
a. Các kiểu bài khái quát: Gồm 8 kiểu
bài
- Trình bày ngắn gọn, hoặc tóm tắt
những đặc điểm chính về con người,
cuộc đời của một nhà văn.
- Trình bày ngắn gọn, hoặc tóm tắt sự
nghiệp văn học của một tác giả.
- Trình bày ngắn gọn, hoặc tóm tắt
quan điểm sáng tác văn học (quan điểm
nghệ thuật) của một tác giả ( chỉ có ở 2
tác giả Nam Cao và Nguyễn Ái Quốc-
Hồ Chí Minh).
- Trình bày những nét chính trong
phong cách nghệ thuật của một tác giả
(chỉ có ở 3 tác giả Nguyễn Ái Quốc-Hồ
Chí Minh, Nguyễn Tuân và Tố Hữu).
- Trình bày ngắn gọn, hoặc tóm tắt hoàn
cảnh ra đời của một tác phẩm.
- Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm.
- Khái quát ngắn gọn giá trị tư tưởng
nghệ thuật, nhất là giá trị nhân đạo, của
một tác phẩm.
- Nêu hoặc phân tích ngắn gọn nhưng
đặc điểm và thành tựu chính của giai
đoạn văn học 1945-1975.
b. Các kiểu bài nghị luận xã hội:
KHÔNG THI
B.PHẦN VĂN LÀM VĂN:
1. Vận dụng thành thạo kĩ năng làm 3 nhóm kiểu bài:

a. Các kiểu bài khái quát: Gồm 8 kiểu bài
- Trình bày ngắn gọn, hoặc tóm tắt những đặc điểm chính về con người,
cuộc đời của một nhà văn. (Viết tiểu sử vắn tắt).
- Trình bày ngắn gọn, hoặc tóm tắt sự nghiệp văn học của một tác giả.
- Trình bày ngắn gọn, hoặc tóm tắt quan điểm sáng tác văn học (quan điểm
nghệ thuật) của một tác giả ( chỉ có ở 2 tác giả Nam Cao và Nguyễn Ái
Quốc-Hồ Chí Minh).
- Trình bày những nét chính trong phong cách nghệ thuật của một tác giả
(chỉ có ở 3 tác giả Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh, Nguyễn Tuân và Tố
Hữu).
- Trình bày ngắn gọn, hoặc tóm tắt hoàn cảnh ra đời của một tác phẩm.
- Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm.
- Khái quát ngắn gọn giá trị tư tưởng nghệ thuật, nhất là giá trị nhân đạo,
của một tác phẩm.
- Nêu hoặc phân tích ngắn gọn nhưng đặc điểm và thành tựu chính của giai
đoạn văn học 1945-1975.
b. Các kiểu bài nghị luận xã hội: Gồm 3 kiểu bài:
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.
c. Các kiểu bài nghị luận văn học: Gồm 3 kiểu bài:
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
- Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
2. Vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận cơ bản: Phân tích,
so sánh, bác bỏ, bình luận (học ở lớp 11), giải thích, chứng minh, bình
giảng.
Xem chi tiết tại:
4


b. Các kiểu bài nghị luận văn học: Gồm
2 kiểu bài:
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
- Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn
trích văn xuôi
2. Phân tích, so sánh, chứng minh, bình
giảng.
3. Sử dụng nhuẫn nhuyễn các kĩ năng:
Mở bài, kết bài, viết thân bài, trình bày
bài văn, diễn đạt.
3. Sử dụng nhuẫn nhuyễn các kĩ năng: Mở bài, kết bài, viết thân bài, trình
bày bài văn, lựa chọn và nêu luận điểm, sử dụng luận cứ, diễn đạt (đúng và
hay, tránh lối diễn đạt có nhiều khả năng hiểu khác nhau, tránh hiện tượng
trùng nghĩa, tránh các loại lỗi lô gích), vận dụng kết hợp các phương thức
biểu đạt trong bài văn nghị luận, các kiểu kết cấu của bài văn nghị luận,
tóm tắt văn bản nghị luận.
4. Vận dụng thành thạo các phương pháp đọc - hiểu văn bản văn học
(thơ, văn xuôi, kịch, kí).
C.PHẦN VĂN LÍ LUẬN VĂN HỌC :
Tuy không có câu hỏi trong đề thi
Tốt nghiệp THPT, đề thi Đại học-
Cao đẳng, nhưng các kiến thức lí
luận văn học được kiểm tra theo
phương châm tích hợp vào bài viết
về văn học Việt nam.
C.PHẦN VĂN LÍ LUẬN VĂN HỌC
1. Có thể có câu hỏi trong đề thi Đại học-Cao đẳng (thuộc kiểu
bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học).
2. Chú ý các vấn đề:
- Những đặc trưng cơ bản của văn học

- Phong cách văn học
- Quá trình văn học
- Giá trị của văn học
- Tiếp nhận văn học
D.PHẦN TIẾNG VIỆT: D.PHẦN TIẾNG VIỆT
Xem chi tiết tại:
5

Tuy không có câu hỏi trong đề thi
Tốt nghiệp THPT, đề thi Đại học-
Cao đẳng, nhưng các kĩ năng sử
dụng tiếng Việt…được kiểm tra theo
phương châm tích hợp vào bài viết
về văn học Việt nam.
1. Tuy không có câu hỏi trong đề thi Tốt nghiệp THPT, đề thi Đại
học-Cao đẳng, nhưng các kĩ năng sử dụng tiếng Việt… sẽ được
kiểm tra theo phương châm tích hợp vào bài viết về nghị luận văn
học hoặc nghị luận xã hội .
2. Chú ý các vấn đề: Luật thơ, cách dùng biện pháp tu từ ẩn dụ,
cách dùng một số quan hệ từ, cách xây dựng đề cương diễn
thuyết, cách viết văn bản tổng kết…
3. Từ sau 2011, phần Tiếng Việt sẽ có câu hỏi trắc nghiệm
trong đề thi Đaị học-Cao đẳng.
E.PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI :
1.Chỉ có câu hỏi trong đề thi Tốt
nghiệp THPT. Không có câu hỏi
trong đề thi Đại học-Cao đẳng.
2. Khi làm bài thi Đại học-Cao
đẳng,các kiến thức văn học nước
ngoài chủ yếu được dùng để so

sánh với văn học Việt nam. Chẳng
hạn so sánh Đám tang lão Gôriô
(Banzắc) với Hạnh phúc của một
tang gia (Vũ Trọng Phụng), Ông già
và biển cả (Hêminhuê) với Người lái
đò sông Đà (Nguyễn Tuân).
E.PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI:
1.Chỉ có câu hỏi trong đề thi Tốt nghiệp THPT. Không có câu hỏi
trong đề thi Đại học-Cao đẳng.
2. Khi làm bài thi Đại học-Cao đẳng, các kiến thức văn học nước
ngoài chủ yếu được dùng để so sánh với văn học Việt nam. Chẳng
hạn so sánh Đám tang lão Gôriô (Banzắc) với Hạnh phúc của
một tang gia (Vũ Trọng Phụng), Ông già và biển cả (Hêminhuê)
với Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân).
Xem chi tiết tại:
6

×